Đánh giá môn khoa học xã hội

Thí sinh thoải mái sau buổi thi sáng 8/7. [Ảnh: S.Hải]

[Thanhuytphcm.vn] - Sáng 8/7, các thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT năm 2022 làm bài thi tổ hợp Khoa học tự nhiên, hoặc bài thi tổ hợp Khoa học xã hội theo đăng ký. Đề thi năm nay được nhiều thí sinh đánh giá không quá khó.

Bài thi tổ hợp khoa học tự nhiên gồm các môn thi thành phần vật lý, hóa học, sinh học; bài thi tổ hợp khoa học xã hội gồm các môn thi thành phần lịch sử, địa lý, giáo dục công dân đối với thí sinh học chương trình giáo dục phổ thông cấp THPT hoặc các môn thi thành phần lịch sử, địa lý đối với thí sinh học chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT.

Quy chế thi tốt nghiệp THPT năm nay cho phép thí sinh được đăng ký một bài thi tổ hợp [thời gian làm bài thi khoa học tự nhiên diễn ra đồng thời với thời gian thi bài thi khoa học xã hội], thay vì được dự thi cả 2 bài để xét tốt nghiệp và tuyển sinh đại học, cao đẳng. Tất cả các bài thi đều thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan.

Bài thi tổ hợp Khoa học tự nhiên có tính phân hóa

Tại điểm thi Trường THPT Phú Nhuận, thí sinh Thiên Phúc chọn thi tổ hợp khoa học tự nhiên chia sẻ, đối với môn vật Lý có 10 câu cuối là khó. Em làm hết thời gian và được khoảng 5 - 7 điểm. Các câu hỏi chia đều giữa phần lý thuyết và bài tập. Đề thi môn này, em thích phần ứng dụng thực tế đo khoảng cách bước sóng và ánh sáng. Với môn Hóa học em thấy đề thi cũng dễ, lý thuyết nhiều, em làm được 7 - 8 điểm. Riêng môn Sinh học, kiến thức nhiều và bài tập nhiều. Em làm 20 phút xong do các câu hỏi ở trang cuối không chắc chắn trả lời được và chỉ “đánh lụi”. Với môn thi này em nghĩ mình được khoảng 5 điểm. 

Còn thí sinh Tống Vy Oanh thi tổ hợp môn khoa học tự nhiên, nhận thấy: đề Hóa dễ vừa sức, đề Lý được, còn Sinh hơi khó. Em thấy nội dung thi nằm trong chương trình học, bên cạnh có mấy câu thực tế tập trung nhiều ở môn Sinh. Em cũng làm được khoảng 70 - 80% bài thi.

Nhận xét của tổ giải đề Hocmai về đề thi môn Hóa tốt nghiệp THPT năm 2021: 95% số câu hỏi thuộc chương trình lớp 12; 5% số câu hỏi thuộc chương trình lớp 11. Khoảng 75 % số câu hỏi ở mức độ Nhận biết và Thông hiểu; 15% số câu ở mức độ vận dụng; 10% số câu hỏi thuộc mức độ vận dụng cao.

Thí sinh trao đổi bài sau giờ thi sáng 8/7. [Ảnh: S.Hải]

Bài thi tổ hợp Khoa học xã hội: không quá khó, có ứng dụng thực tế hay

Thí sinh Nguyễn Quỳnh Như thi tại điểm thi Trường THPT Phú Nhuận chia sẻ, em có nguyện vọng vào đại học bằng khối D nên các môn thi hôm nay chủ yếu để lấy điểm xét tốt nghiệp. Em thấy với đề thi các môn xã hội ôn kỹ làm tạm được. Ở môn Địa lý nhiều câu có thể vận dụng Atlat để làm. Môn này em làm được khoảng 6/7 điểm. Với môn Sử em nghĩ mình sẽ được điểm trên trung bình. Riêng môn Giáo dục công dân có phần dễ hơn em được khoảng 8 điểm. Với đề thi này em thích phần giải quyết tình huống liên quan đến Luật hôn nhân và gia đình đã được học.

Tại điểm thi Trường THCS Minh Đức, thí sinh Đào Thị Ngọc Bình [Quận 9] là thí sinh tự do cho biết, em đăng ký thi 2 môn Lịch sử và Địa lý, nhận thấy đề thi năm nay cũng khá dễ, nội dung đều có trong chương trình học. Đề thi không phân hóa nhiều, mà khá dễ, em làm bài thi được khá tốt. Đến giờ em đã hoàn thành kỳ thi với kết quả khả quan và hy vọng sẽ vào được ngành học mình chọn là trường Đại học Sư phạm ngành Ngữ văn.

Tham gia đề thi tổ hợp môn khoa học xã hội, thí sinh Lê Nguyễn Hương Giang [Trường Quốc tế Á Châu] cho hay, lúc mới bước vào phòng thi sợ nhất môn Sử, nhưng khi bước ra khỏi phòng thi thì em thấy môn Sử dễ nhất trong 3 môn luôn. Còn môn Giáo dục công dân và Địa thì khó hơn đề minh họa, còn môn Sử thì dễ hơn đề minh họa. Môn Giáo dục công dân đòi hỏi sự suy luận nhiều hơn. Tất cả các môn thi đều nằm trong chương trình học. Em tự tin tất cả các môn thi đều đạt hơn 70%.

Buổi chiều 8/7, thí sinh sẽ làm bài thi Ngoại ngữ, cũng là bài thi cuối cùng của Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay.

M. Hiệp - S.Hải

Các tác giả

  • Từ khóa:
  • Teaching
  • competency
  • social sciences and humanities
  • military officer schools

Tóm tắt

Teaching according to competency-based skills is a requirement of all the factors in the current teaching trend. Realizing the benefits of the orientation, the Military Officer schools developed the curriculum and applied it to the lectures, especially in the lecture on social and humanities subjects. However, in fact, in addition to the priority points achieved, the quality of teaching in social subjects and humanities according to their competency still has many shortcomings and limitations. The article assesses the reality of the process of teaching social sciences and humanities according to access to competency in military schools, thereby pointing out the benefits, difficulties and proposing measures to improve the quality of teaching these subjects in schools today.

Tài liệu tham khảo

Hoàng Trọng Chu, Nguyễn Mộng Ngọc [2008]. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. NXB Hồng Đức.

Lê Minh Vụ [2004]. Hoàn thiện phương pháp dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn trong nhà trường quân đội. NXB Quân đội nhân dân.

Lê Minh Vụ [2011]. Nâng cao chất lượng dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn trong nhà trường quân đội hiện nay. NXB Quân đội nhân dân.

Nguyễn Thu Hà [2014]. Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực trong giáo dục: Một số vấn đề lí luận cơ bản. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nghiên cứu giáo dục, 30[2], 56-64.

Tổng cục Chính trị [2018a]. Quyết định số 1650/QĐ-CT, ngày 25/9/2018 về việc ban hành Chương trình khoa học xã hội và nhân văn đào tạo sĩ quan chỉ huy - tham mưu, hậu cần, kĩ thuật, quân y, tình báo cấp phân đội, trình độ đại học trong Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Tổng cục Chính trị [2018b]. Hướng dẫn số 3792/HD-TH, ngày 28/9/2018 thực hiện các quy định của Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị về ban hành Chương trình Khoa học xã hội và nhân văn đào tạo sĩ quan cấp phân đội, trình độ đại học trong Quân đội nhân dân Việt Nam.

Thân Văn Quân [2020]. Nâng cao chất lượng bài giảng các môn khoa học xã hội và nhân văn của giảng viên ở các trường đại học trong quân đội hiện nay. NXB Quân đội nhân dân.

Trần Xuân Phú [2012]. Dạy học theo hướng phát triển năng lực cho học viên Trường sĩ quan Chính trị. Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng.

Cách trích dẫn

Lưu , H. T. [2021]. Thực trạng dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở các trường sĩ quan quân đội theo tiếp cận năng lực. Tạp Chí Giáo dục, 503[1], 48–52. Truy vấn từ //tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/147

Số

Chuyên mục

Các bài báo

Chủ Đề