Đặc điểm chung trong chính sách đối ngoại của trung quốc thời phong kiến

1. Trung Quốc thời Đường

Chính trị:

- Bộ máy cai trị phong kiến hoàn chỉnh: cử người thân tín cai quản địa phương;cử người trong họ hay công thần giữ chức Tiết độ sứ, trấn ải biên cương mở khoa thi chọn người ra làm quan.

=> Chế độ phong kiến tạo điều kiện cho quý tộc, địa chủ được tham gia vào bộ máy cai trị từ trung ương đến địa phương đồng thời nâng cao quyền lực tuyệt đối của hoàng đế.

- Các hoàng đế nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược mở rộng lãnh thổ: lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược bán đảo Triều Tiên, củng cố chế độ đô hộ ở An Nam [lãnh thổ Việt Nam hồi đó], ép Tây Tạng phải thần phục.

Kinh tế:

- Phát triển tương đối toàn diện.

- Nông nghiệp:Thực hiện chế độ quân điền. Nông dân nhận ruộng đất công và phải thực hiện nghĩa vụ với nhà nước theo chế độ tô, dung, điệu. Áp dụng những kĩ thuật canh tác mới vào sản xuất như chọn giống, xác định thời vụ. Nhờ vậy, sản lượng tăng nhiều hơn trước.

- Thủ công nghiệp:Xưởng thủ công [gọi là tác phường] luyện sắt, đóng thuyền có hàng chục người làm việc.

- Thương nghiệp:hai “con đường tơ lụa" trên đất liền và trên biển cũng được thiết lập, mở rộng.

=> Nhờ vậy, Trung Quốc dưới thời Đường trở thành một đế quốc phong kiến phát triển nhất.

Đến cuối thời Đường:

- Mâu thuẫn xã hội trở nên sâu sắc, nông dân sống trong cảnh cùng cực do tô thuế quá nặng nề, sưu dịch liên miên.Nạn đói thường xuyên diễn ra.

- Nông dân lại nổi dậy chống chính quyền, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa do Hoàng Sào lãnh đạo nổ ra vào năm 874.

- Nhà Đường bị lật đổ, Trung Quốc rơi vào thời kì Ngũ đại - Thập quốc nhưng Triệu Khuông Dẫn lại tiêu diệt được các thế lực phong kiến khác, lập ra nhà Tống vào năm 960. Sau đó, miền Bắc Tống lại bị nước Kim đánh chiếm. Đến cuối thế kỉ XIII, cả hai nước Kim và Nam Tống lần lượt bị Mông Cổ tiêu diệt.

Mục lục

Mục tiêu dài hạnSửa đổi

Nhà khoa học chính trị Dmitry Shlapentokh lập luận rằng Tập Cận Bình và các lãnh đạo cao nhất của Trung Quốc đang phát triển các kế hoạch chiếm ưu thế toàn cầu dựa trên sức mạnh kinh tế đang phát triển nhanh chóng. Khung tư tưởng là sự pha trộn chuyên biệt của chủ nghĩa Mác - Lênin, cùng với các yêu sách lịch sử trước năm 1800 của Trung Quốc đối với sự thống trị thế giới. Chính sách thương mại của Trung Quốc và thúc đẩy truy cập vào các tài nguyên thiên nhiên thiết yếu, như khí đốt, được khớp nối theo các phương pháp tư tưởng này. Bắc Kinh cân bằng cả hai mục tiêu kinh tế thuần túy với các chiến lược địa chính trị liên quan đến Hoa Kỳ, Nga và các cường quốc khác. Cân bằng hai cường quốc này mang lại cho Trung Quốc một lợi thế rõ ràng, vì chính phủ toàn trị của họ có thể lên kế hoạch cho các thế hệ và có thể thay đổi tiến trình bất kể mong muốn của cử tri hay các nhóm lợi ích được xác định rõ ràng, như trường hợp của phương Tây tư bản hiện đại.[4]

Lowell Dittmer lập luận rằng để đối phó với mục tiêu thống trị Đông Á, Bắc Kinh phải đấu tranh với Hoa Kỳ, vốn là quốc gia có nhiều sức mạnh quân sự và kinh tế trong khu vực vì mối quan hệ chặt chẽ của Mỹ với Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Úc và các nước khác.[5]

Liên quan đến Trung Đông, nơi Hoa Kỳ đã nắm giữ một vị trí quan trọng, Trung Quốc đang di chuyển trong một quy mô nhỏ hơn nhiều. Các nhà phân tích cho rằng Bắc Kinh chưa sẵn sàng trở thành một lực lượng chính trong việc định hình chính trị khu vực.[6][7][8]

Trung Quốc đã thể hiện sự quan tâm vừa phải đối với khu vực quần đảo Caribe trong những năm gần đây, nhưng gần như không có cùng quy mô như mối quan tâm của họ ở châu Á và châu Phi. Quốc gia này đã phát triển mối quan hệ với Cuba, Bahamas, Jamaica, Cộng hòa Dominican và Haiti, cũng như Colombia. Các quốc gia nhỏ này đã không thay đổi đáng kể vào năm 2019 vì chính sách đối ngoại hoặc đối nội của họ vì mối liên kết kinh tế mới với Trung Quốc. Tuy nhiên, chính phủ chú ý nhiều hơn đến quan điểm của Bắc Kinh. Mặt khác, sự thúc đẩy của Trung Quốc vào vùng biển Caribbe đang ngày càng phẫn nộ bởi Hoa Kỳ và sự leo thang hơn nữa giữa hai cường quốc là một khả năng trong khu vực này.[9][10]

Em hãy nêu những chính sách đổi nội và đối ngoại của nhà Đường.

Đề bài

Em hãy nêu những chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Đường.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 7 trang 12 để trả lời.

Lời giải chi tiết

* Chính sách đối nội:

- Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước.

- Cử những người thân tín đi cai quản các địa phương.

- Mở các khoa thi tuyển chọn nhân tài.

- Thi hành nhiều chính sách giảm tô thuế.

- Thực hiện chế độ “quân điền”: lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.

*Chính sách đối ngoại: tìm đủ mọi cách để mở mang bờ cõi, xâm lược các nước lân cận:

⟹Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.

Loigiaihay.com

  • Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường được biểu hiện ở những mặt nào ?

    Giải bài tập 2 trang 12 SGK Lịch sử 7

  • Xã hội phong kiến ở Trung Quốc đã được hình thành như thế nào ?

    Giải bài tập 1 trang 12 SGK Lịch sử 7

  • Sự suy yếu của xã hội phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh - Thanh được biểu hiện như thế nào ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 13 SGK Lịch sử 7

  • Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên có những điểm gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó?

    Giải bài tập 1 trang 15 SGK Lịch sử 7

  • Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh - Thanh đã được nảy sinh như thế nào ?

    Giải bài tập 2 trang 15 SGK Lịch sử 7

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề