Đa dạng nguyên sinh vật là những cơ thể

Luyện tập

Sau bài học này, học sinh sẽ nắm được:

  • Nhận biết được một số nguyên sinh vật như: tảo lục đơn bào, tảo silic, trùng roi, trùng giày, trùng biến hình thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật.
  • Nêu được sự đa dạng và vai trò của nguyên sinh vật.
  • Nêu được một số bệnh, cách phòng và chống bệnh do nguyên sinh vật gây nên.
  • Quan sát và vẽ được hình nguyên sinh vật dưới kính lúp hoặc kính hiển vi.

3.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều Chủ đề 8 Bài 17 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

3.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều Chủ đề 8 Bài 17 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Trả lời Mở đầu trang 99 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD

Trả lời Câu hỏi mục 1 trang 100 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD

Trả lời Câu hỏi 1 mục 2 trang 100 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD

Trả lời Câu hỏi 2 mục 2 trang 101 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD

Trả lời Luyện tập mục 2 trang 102 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD

Trả lời Vận dụng mục 2 trang 102 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD

Giải bài 17.1 trang 45 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD

Giải bài 17.2 trang 45 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD

Giải bài 17.3 trang 45 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD

Giải bài 17.4 trang 45 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD

Giải bài 17.5 trang 45 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD

Giải bài 17.6 trang 45 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD

Giải bài 17.7 trang 45 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD

Giải bài 17.8 trang 46 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD

Giải bài 17.9 trang 46 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD

Giải bài 17.10 trang 46 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD

Giải bài 17.11 trang 46 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD

Giải bài 17.12 trang 46 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD

Giải bài 17.13 trang 46 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD

Hỏi đáp Bài 17 Khoa học tự nhiên 6

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Khoa học tự nhiên HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Haylamdo biên soạn và sưu tầm 10 bài tập trắc nghiệm Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ được biên soạn bám sát sách Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Khoa học tự nhiên 6.

Đa dạng nguyên sinh vật là những cơ thể

Câu 1: Nội dung nào dưới đây là đúng khi nói về nguyên sinh vật?

A. Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi.

B. Nguyên sinh vật là nhóm động vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi.

C. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi. Một số có cấu tạo đa bào, kích thước lớn, có thể nhìn thấy bằng mắt thường.

D. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đa bào, nhân thực, kích thước lớn, có thể nhìn thấy rất rõ bằng mắt thường.

Đáp án: C

Nguyên sinh vật là cơ thể đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi. Tuy nhiên vẫn có một số loài có cấu tạo đa bào, kích thước lớn, có thể nhìn thấy bằng mắt thường.

Câu 2: Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước?

A. Trùng roi B. Tảo C. Trùng giày D. Trùng biến hình

Đáp án: B

Tảo có diệp lục nên có khả năng quang hợp tạo nguồn oxygen cung cấp cho các động vật dưới nước.

Câu 3: Trong các sinh vật dưới dây, sinh vật nào không phải là nguyên sinh vật?

Đa dạng nguyên sinh vật là những cơ thể

A. Hình (1) B. Hình (2) C. Hình (3) D. Hình (4)

Đáp án: D

Hình (4) là phẩy khuẩn thuộc nhóm vi khuẩn, không phải là nguyên sinh vật.

Câu 4: Bệnh kiết lị do tác nhân nào gây nên?

A. Trùng kiết lị B. Trùng giày

C. Trùng sốt rét D. Trùng roi

Đáp án: A

Bệnh kiết lị do trùng kiết lị Entamoeba gây nên.

Câu 5: Bệnh sốt rét lây truyền theo đường nào?

A. Đường tiêu hóa B. Đường hô hấp

C. Đường tiếp xúc D. Đường máu

Đáp án: D

Bệnh sốt rét lây truyền qua đường máu với vật trung gian truyền bệnh là muỗi Anophen.

Câu 6: Biện pháp nào sau đây không giúp chúng ta tránh bị mắc bệnh sốt rét?

A. Mắc màn khi đi ngủ B. Diệt muỗi, diệt bọ gậy

C. Phát quang bụi rậm D. Mặc đồ sáng màu để tránh bị muỗi đốt

Đáp án: D

Mặc đồ sáng màu không giúp chúng ta tránh khỏi việc bị muỗi đốt nên vẫn có khả năng bị mắc bệnh sốt rét.

Câu 7: Trùng kiết lị có khả năng nào sau đây?

A. Mọc thêm roi B. Hình thành bào xác

C. Xâm nhập qua da D. Hình thành lông bơi

Đáp án: B

Trùng kiết lị có khả năng hình thành bào xác để tránh khỏi các tác động từ môi trường.

Câu 8: Trùng kiết lị kí sinh ở đâu trên cơ thể người?

A. Dạ dày B. Phổi C. Não D. Ruột

Đáp án: D

Trùng kiết lị thường kí sinh ở ruột người. Ngoài ra chúng có thể theo máu và gan và gây sưng gan.

Câu 9: Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị?

A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi B. Đau bụng, đi ngoài, mất nước, nôn ói

B. Da tái, đau họng, khó thở D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ

Đáp án: B

Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột người và ăn hồng cầu nên dẫn đến người bệnh bị đau bụng, đi ngoài, mất nước, nôn ói, ngoài ra có bị đi ngoài, phân có thể lẫn máu và chất nhày.

Câu 10: Điều gì xảy ra nếu số lượng nguyên sinh vật có trong chuỗi thức ăn dưới nước bị suy giảm?

A. Các sinh vật khác phát triển mạnh mẽ hơn

B. Các sinh vật trong cả khu vực đó bị chết do thiếu thức ăn

C. Có nguồn sinh vật khác phát triển thay thế các nguyên sinh vật

D. Các sinh vật ăn các nguyên sinh vật giảm đi vì thiếu thức ăn

Đáp án: D

Số lượng nguyên sinh vật có trong chuỗi thức ăn dưới nước bị suy giảm dẫn đến các sinh vật ăn nguyên sinh vật bị thiếu nguồn cung cấp thức ăn và sẽ bị giảm số lượng.

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6 – Cánh Diều: tại đây

Câu hỏi trang 99 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Cánh diều: Quan sát hình dạng của vi sinh vật trong hình 17.1 trao đổi với các bạn trong nhóm về số lượng và hình dạng của chúng.

Đa dạng nguyên sinh vật là những cơ thể

Trả lời:

Các sinh vật trong hình 17.1 rất đa dạng về số lượng và có nhiều hình dạng khác nhau, ví dụ như:

– Trùng roi hình thoi

– Các loại tảo đơn bào có hình cầu, hình tam giác, hình que,…

– Trùng giày có hình đế giày

code mẫu -> overline text

Đa dạng nguyên sinh vật là những cơ thể
⋮ -> chia hết

Câu hỏi trang 100 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Cánh diều: Gọi tên, mô tả hình dạng và nêu đặc điểm nhận biết của các nguyên sinh vật có trong hình 17.2.

Đa dạng nguyên sinh vật là những cơ thể

Đa dạng nguyên sinh vật là những cơ thể

Trả lời:

Tên sinh vật

Đặc điểm nhận dạng

Tảo lục đơn bào

– Tế bào hình cầu, màu xanh lục, nhiều lục lạp

Tảo silic

– Cơ thể đơn bào với nhiều hình dạng khác nhau, sống đơn độc hoặc thành tập đoàn.

– Có thành tế bào và vách ngăn ở giữa

Trùng roi

– Cơ thể đơn bào hình thoi, có một roi dài

– Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyển

Trùng giày

– Cơ thể đơn bào, hình dạng giống đế giày

– Di chuyển nhờ lông bơi

Trùng biến hình

– Cơ thể đơn bào luôn thay đổi hình dạng

– Di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả

code mẫu -> overline text

Đa dạng nguyên sinh vật là những cơ thể
⋮ -> chia hết

Câu hỏi trang 100 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Cánh diều: Quan sát hình 17.3 và cho biết nguyên sinh vật là thức ăn của những động vật nào?

Đa dạng nguyên sinh vật là những cơ thể

Trả lời:

Nguyên sinh vật có thể là thức ăn của nhiều loài động vật, bao gồm tôm, cua, các động vật nhỏ và cá.

code mẫu -> overline text

Đa dạng nguyên sinh vật là những cơ thể
⋮ -> chia hết

Câu hỏi trang 101 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Cánh diều: Quan sát hình 17.4, 17.5, hãy cho biết chúng ta cần làm gì để phòng tránh bệnh sốt rét và kiết lị ở người?

Đa dạng nguyên sinh vật là những cơ thể

Đa dạng nguyên sinh vật là những cơ thể

Trả lời:

Tên bệnh

Cách phòng tránh

Sốt rét

– Tiêu diệt muỗi và ấu trùng của muỗi

– Mắc màn khi ngủ

– Vệ sinh nơi ở và nơi làm việc

– Phát quang bụi rậm

– Không để hình thành ao tù, nước đọng

Kiết lị

– Ăn uống hợp vệ sinh

– Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

– Ăn chín uống sôi

– Hạn chế ăn các quán ăn ven đường

code mẫu -> overline text

Đa dạng nguyên sinh vật là những cơ thể
⋮ -> chia hết

Câu hỏi trang 102 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Cánh diều: Cho biết tên nguyên sinh vật (trong hình 17.3, 17.4, 17.5) tương ứng với từng ích lợi và tác hại trong bảng 17.1.

Đa dạng nguyên sinh vật là những cơ thể

Đa dạng nguyên sinh vật là những cơ thể

Đa dạng nguyên sinh vật là những cơ thể

Trả lời:

Ích lợi hoặc tác hại của nguyên sinh vật

Tên nguyên sinh vật

Làm thức ăn cho động vật

Tảo, trùng roi, trùng giày, trùng biến hình

Gây bệnh cho động vật hoặc con người

Trùng kiết lị, trùng sốt rét

code mẫu -> overline text

Đa dạng nguyên sinh vật là những cơ thể
⋮ -> chia hết

Câu hỏi trang 102 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Cánh diều: Tìm hiểu một số biện pháp vệ sinh ăn uống để phòng trừ các bệnh do nguyên sinh vật gây nên.

Trả lời:

Các biện pháp phòng bệnh:

– Ăn chín uống sôi

– Đậy kín thức ăn khi chưa ăn

– Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

– Hạn chế ăn rau sống

– Rửa sạch thực phẩm trước khi sử dụng

code mẫu -> overline text

Đa dạng nguyên sinh vật là những cơ thể
⋮ -> chia hết

Câu hỏi trang 102 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Cánh diều: Sưu tầm thông tin, tranh ảnh về một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên và cách phòng tránh. Trình bày thông tin sưu tầm được với các bạn trong nhóm.

Trả lời:

Đa dạng nguyên sinh vật là những cơ thể

Đa dạng nguyên sinh vật là những cơ thể

Đa dạng nguyên sinh vật là những cơ thể

– Cách phòng tránh:

+ Vệ sinh cá nhân sạch sẽ

+ Ăn chín uống sôi

+ Tiêu diệt ruồi nhặng

+ Quan hệ tình dục an toàn

code mẫu -> overline text

Đa dạng nguyên sinh vật là những cơ thể
⋮ -> chia hết