Công tác soạn thảo văn bản tại ubnd xã.pdf năm 2024

  • 1. tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Quyền SVTH: Huyønh Coâng Vieät Trang 1 LỜI NÓI ĐẦU Trong hoạt động của các cơ quan, công tác soạn thảo văn bản là một trong những mặt không thể thiếu, soạn thảo văn bản để phục vụ các yêu cầu về quản lý, điều hành cơ quan một cách khoa học, có hiệu quả và đúng pháp luật. Nhận thức được tầm quan trọng đó, UBND xã Long Thành Bắc đã rất quan tâm đến công tác văn thư nhờ vậy mà hoạt động thông tin bằng văn bản của cơ quan đã hoạt động có hiệu quả tốt. Để cũng cố thêm những kiến thức đã được học và nhằm kiếm thêm kinh nghiệm từ thực tế, được sự đồng ý của thầy cô giáo bộ môn lưu trữ nhà trường, tôi xin được về thực tập tại UBND xã Long Thành Bắc. Tuy nhiên, đã có nhiều cố gắng nhưng do trình độ còn hạn chế chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót, rất mong thầy cô giáo trong khoa lưu trữ cùng lãnh đạo cơ quan chỉ bảo tận tình cho tôi để báo cáo hoàn thành và giúp tôi có thêm nhiều kinh nghiệm cả về thực tiễn lẫn lý luận nhằm góp phần vào công tác văn thư sau này. Xin chân thành cảm ơn UBND xã Long Thành Bắc đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi đồng cảm ơn các thầy cô giáo bộ môn Hành chính – Văn phòng đã hướng dẫn tận tình, giúp tôi hoàn thành bản báo cáo thực tập tốt nghiệp. Bố cục báo cáo gồm 3 phần: Phần I: Khảo sát tình hình hoạt động của cơ quan Phần II: Khảo sát, tìm hiểu thực tế về công tác soạn thảo văn bản Phần III: Các phụ lục kèm theo Phần IV: Nhận xét, kiến nghị
  • 2. tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Quyền SVTH: Huyønh Coâng Vieät Trang 2 PHẦN I KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN
  • 3. tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Quyền SVTH: Huyønh Coâng Vieät Trang 3 * Vài nét về UBND xã Long Thành Bắc: Long Thành Bắc là một xã Đồng bằng nằm ở khu vực trung tâm huyện Hoà Thành với tổng diện tích tự nhiên theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2005 là 493ha, dân số của xã khoảng: 17.233 người. + Phía Đông giáp xã Trường Hoà và xã Bàu Năng huyện Dương Minh Châu. + Phía Tây giáp Thị trấn Hoà Thành và xã Long Thành Trung. + Phía Nam giáp xã Long Thành Trung và xã Trường Tây. + Phía Bắc giáp xã Ninh Thạnh - Thị xã Tây Ninh. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng 30/4/1975, cách đó 02 năm UBND xã Long Thành Bắc được thành lập theo Quyết định số 143-CP ngày 04/04/1979 của Hội đồng Bộ trưởng về việc phân chia địa giới hành chính và đổi tên từ huyện Phú Khương thành huyện Hòa Thành tỉnh Tây Ninh. Chiến tranh đi qua, hoà bình vừa lập lại. Nhân dân cả nước nói chung và nhân dân trên địa bàn xã nói riêng đời sống kinh tế gặp rất nhiều khó khăn. Tình hình đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc xây dựng một chính quyền đủ mạnh để chăm lo đời sống nhân dân và phát triển kinh tế xã nhà. Lúc đó trình độ của cán bộ xã còn rất hạn chế nên việc bảo quản cũng như lưu trữ các hồ sơ, tài liệu rất lộn xộn, thường bó thành những gói, sắp xếp không theo thứ tự, để một số tài liệu bị hư hoặc thất lạc. Xác định công tác lưu trữ góp phần rất quan trọng trong việc điều hành lãnh đạo của thủ trưởng cơ quan. Vì vậy, việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ có đủ trình độ chuyên môn nghiệp vụ để bố trí vào chức danh văn thư - lưu trữ là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của xã. 1. Chức năng UBND xã Long Thành Bắc: Ủy ban nhân dân xã có chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng và chăm lo đời sống nhân dân trên địa bàn. Nhằm đảm bảo cho Hiến pháp và Pháp luật được tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh ở địa phương, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động, động viên mọi người công dân làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước. 2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban nhân dân xã Long Thành Bắc: - Tổ chức tuyền truyền, giáo dục Pháp luật, giải quyết các vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân theo quy định của pháp luật. - Tổ chức tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân theo thẩm quyền. - Tổ chức thực hiện tốt hoặc phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc thi hành án theo quy định của pháp luật, tổ chức thực hiện các quyết định xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật.
  • 4. tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Quyền SVTH: Huyønh Coâng Vieät Trang 4 * Vài nét về Văn phòng UBND xã: Văn phòng UBND xã được tổ chức theo đúng quy định của pháp luật, văn phòng là cơ quan chuyên môn, bộ máy giúp việc của UBND, Chủ tịch UBND. - Về chức năng của văn phòng: Văn phòng UBND có chức năng tham mưu tổng hợp, giúp UBND tổ chức các hoạt động chung của UBND; tham mưu, giúp Chủ tịch và các Phó Chủ tịch UBND về chỉ đạo, điều hành các hoạt động chung của bộ máy hành chính ở địa phương; bảo đảm cung cấp thông tin phục vụ chỉ đạo, điều hành của UBND, Chủ tịch UBND và thông tin cho công chúng theo quy định của pháp luật; bảo đảm các điều kiện vật chất, kỹ thuật cho hoạt động của UBND, Chủ tịch UBND. - Nhiệm vụ, quyền hạn của văn phòng: 1. Trình UBND chương trình làm việc, kế hoạch công tác hàng tháng, quý, sáu tháng và cả năm của UBND. Đôn đốc, kiểm tra các cơ quan chuyên môn trong việc thực hiện chương trình, kế hoạch công tác của UBND và Chủ tịch UBND; theo dõi, đôn đốc, kiểm tra công tác phối hợp giữa các cơ quan chuyên môn theo quy định của pháp luật. 2. Thu thập, xử lý thông tin, chuẩn bị các báo cáo phục vụ sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của UBND và Chủ tịch UBND theo quy định của pháp luật. Thực hiện công tác thông tin báo cáo định kỳ, đột xuất được giao theo quy định của pháp luật. 3. TrìnhUBND quyhoạch, kế hoạch dài hạn, hàng năm; các chương trình, dự án thuộc phạm vi quản lý của Văn phòng UBND. 4. Chủ trì soạnthảo các đề án, dự thảo văn bản theo phân công của UBND và Chủ tịch UBND; theo dõi, đônđốccác cơ quanchuyênmônsoạnthảo, chuẩn bị các đề án được phân công phụ trách. 5. Có ý kiến thẩm tra độc lập đối với các đề án, dự thảo văn bản của các cơ quan chuyên môn trước khi trình UBND và Chủ tịch tỉnh xem xét, quyết định. 6. Phối hợp với các cơ quan chuyên môn trình UBND ban hành tiêu chuẩn chức danh cũng như những quy định chung. 7. Giúp UBND và Chủ tịch UBND giữ mối quan hệ công tác với các cơ quan khác và với nhân dân. 8. Tổ chức công bố, truyền đạt các quyết định, chỉ thị của UBND, Chủ tịch UBND; các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan Nhà nước cấp trên có liên quan. Giúp UBND theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các văn bản đó tại các cơ quan chuyên môn. 9. Thực hiện việc công bố các văn bản quy phạm pháp luật của UBND, trực tiếp quản lý việc xuất bản và phát hành theo quy định của pháp luật. 10. Quản lý thống nhất việc ban hành văn bản của UBND, Chủ tịch UBND.
  • 5. tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Quyền SVTH: Huyønh Coâng Vieät Trang 5 11. Phốihợp với các đơnvị có liên quantổ chức hướngdẫn Văn phòng các cơ quan chuyên môn về nghiệp vụ văn phòng; công tác tin học hoá quản lý hành chính theo quy định của pháp luật. 12. Giải quyết khiếu nại, tố cáo, thực hiện công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí trong phạm vi quản lý của Văn phòng UBND theo quy định của pháp luật và phân công của Chủ tịch UBND. 13. Tổ chức các phiên họp, buổi làm việc, tiếp khách và các hoạt động của UBND, Chủ tịch UBND; bảo đảm điều kiện vật chất cho hoạt động của UBND, Chủ tịch UBND và các tổ chức có liên quan theo quy định của UBND. 14. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thuộc quyền quản lý của Văn phòng UBND. 15. Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức và tài sản, trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật được giao theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý của UBND. 16. Thực hiện các nhiệm vụ khác do UBND và Chủ tịch UBND giao. 3. Cơ cấu tổ chức Sơ đồ cơ cấu tổ chức của UBND xã Long Thành Bắc CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH CÔNG AN KHỐI KINH TẾ KHỐI VĂN HÓA- XÃ HỘI QUÂN SỰ VĂN PHÒNG THỐNG KÊ
  • 6. tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Quyền SVTH: Huyønh Coâng Vieät Trang 6 Phần II KHẢO SÁT,TÌM HIỂU THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC SOẠN THẢO VĂN BẢN TẠI CƠ QUAN.
  • 7. tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Quyền SVTH: Huyønh Coâng Vieät Trang 7 1. CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN 1.1. Các loạivăn bản mà cơ quan ban hành - UBND xã Long Thành Bắc là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, là cơ quan hành pháp. Trong quá trình thực hiện chức năng trên, UBND xã Long Thành Bắc được ban hành các loại văn bản cá biệt và văn bản hành chính thông thường sau đây: - Quyết định: là loại văn bản rất thông dụng, được nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành để quyết định các chủ trương, các biện pháp lãnh đạo, điều hành hoạt động; quy định chế độ làm việc và các vấn đề khác thuộc thẩm quyền của các cơ quan, tổ chức đó. Quyết định còn được ban hành nhằm hợp lý hoá các văn bản phụ như điều lệ, quy chế, quy định ... và các phụ lục kèm theo [nếu có]. Quyết định cũng còn để giải quyết các vụ việc cụ thể đối với những đối tượng cụ thể, như các quyết định lên lương, khen thưởng, kỷ luật, điều động công tác, bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ, công chức, xử phạt vi phạm hành chính, phê duyệt dự án, v.v... Ví dụ: QUYẾT ĐỊNH Về việc điều động Cán bộ QUYẾT ĐỊNH Về việc điều động và phân công nhiệm vụ xã - Thoâng baùo: Laø vaên baûn duøng ñeå thoâng tin cho cô quan caáp döôùi hoaëc ngang caáp veà tình hình hoaït ñoäng, veà caùc quyeát ñònh hoaëc caùc vaán ñeà khaùc ñeå thöïc hieän hoaëc ñeå bieát. Ví dụ: THÔNG BÁO Về việc nghỉ lễ Quốc khánh 02-9-2008 THÔNG BÁO
  • 8. tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Quyền SVTH: Huyønh Coâng Vieät Trang 8 Về việc treo cờ Tổ quốc nhân dịp lễ 30 và 01/5/2008 - Báo cáo: Là văn bản: + Gửi cho cơ quan cấp trên để tường trình [xin kiến] về một [một số] vấn đề, sự vụ việc nhất định; + Sơ kết [tổng kết] công tác đã qua, dự kiến công tác sắp tới của một cơ quan [một tổ chức]; + Trình bày một số vấn đề, một sự việc hoặc một đề tài trước hội nghị, trước một người hoặc một cơ quan có trách nhiệm theo chế độ công tác. Ví dụ: BÁO CÁO Kết quả công tác xoá đói giảm nghèo năm 2008 và phương hướng năm 2009 BÁO CÁO Kết quả rà soát hộ nghèo trên địa bàn xã năm 2008 BÁO CÁO Tình hình thực hiện 6 tháng đầu năm và phương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm - Biên bản: Là loại văn bản dùng để : + Ghi đầy đủ hoặc một phần diễn biến, kết quả của hội nghị [một cuộc họp] có xác nhận của chủ toạ và thư ký. + Ghi lại những vụ việc cụ thể có xác nhận của đương sự và những người làm chứng [biên bản vụ việc]. BIÊN BẢN
  • 9. tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Quyền SVTH: Huyønh Coâng Vieät Trang 9 Hội nghị cán bộ công chức năm 2008 BIÊN BẢN Họp giao ban tháng 4 năm 2008 - Tờ trình: Là văn bản gửi cho cơ quan quản lý cấp trên để đề nghị với cấp trên phê duyệt một chủ trương [một chế độ, chính sách, một chế độ công tác, một số tiêu chuẩn, định mức..] Ví dụ: TỜ TRÌNH Về việc tổ chứcđi tham quan Vũng Tàu TỜ TRÌNH Về việc hợp đồng thêm 01 cán bộ Văn hoá xã hội - Kế hoạch: Là văn bản ra những chỉ tiêu công tác và những biện pháp để thực hiện những chỉ tiêu đó. Ví dụ: KẾ HOẠCH Xây dựng đường GTNT quý I năm 2008 - Công văn hành chính: Là loại văn bản dùng để trao đổi, giao dịch, nhắc nhở thực hiện công việc. Ví dụ: V/v xin kinh phí xây dựng Văn phòng BQL 04 ấp Ngoài ra, UBND xã còn ban hành một số loại văn bản khác như: Phiếu gửi, phiếu chuyển, giấy giới thiệu, giấy đi đường, hợp đồng lao động … UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM XÃ LONG THÀNH BẮC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
  • 10. tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Quyền SVTH: Huyønh Coâng Vieät Trang 10 Số: /TM-UBND Long Thành Bắc, ngày tháng năm 2008 THƯ MỜI Kính gửi:……………………………………….. ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ LONG THÀNH BẮC Trân trọng kính mời:......................................................................... Vui lòng đến tại: Vào lúc:.............. giờ………… ngày…………tháng ……………. năm Nội dung :................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... Rất mong Ông [ Bà ] có mặt theo đúng thời gian quy định trên. Chân thành cảm ơn./. KT. CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH  Mẫu giấy giới thiệu. UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
  • 11. tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Quyền SVTH: Huyønh Coâng Vieät Trang 11 XÃ LONG THÀNH BẮC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: /GGT-UBND Long Thành Bắc, ngày tháng năm 2008 GIẤY GIỚI THIỆU Giới thiệu [Ông/bà] ..................................................................................... Chức vụ: .................................................................................................... Đơn vị: ...................................................................................................... Được đến: .................................................................................................. Lý do: ........................................................................................................ Thời gian:……….ngày, kể từ………… đến ngày……... là hết hạn Đề nghị các cơ quan, đơn vị, các nghành hết sức giúp đỡ……..đểhoàn thành công tác. CHỦ TỊCH Bùi Trung Tín
  • 12. tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Quyền SVTH: Huyønh Coâng Vieät Trang 12 Tổng hợp tình hình Dự thảo văn bản Lấy ý kiến của thủ trưởng Kiểm tra, đôn đốc Ban hành văn bản Trình duyệt và ký văn bản Tổ chức thực hiện 1.2. Quy trình soạnthảo văn bản: QUY TRÌNH TÓM TẮT: Bước 1. Soạn thảo: - Tổng hợp tình hình; nắm bắt số liệu - Viết dự thảo. Bước 2. Tổ chức lấy ý kiến tham gia xây dựng dự thảo: 1 hay nhiều lần. - Hoặc hội thảo góp ý trực tiếp; - Đóng góp bằng cách viết ra giấy. - Chỉnh lý, trình dự thảo lên lãnh đạo. Bước 3. Thẩm định Bước 4. Trình duyệt và ký: Bước 5. Công bố Bước 6. Gửi, lưu trữ Văn bản phụ: Quy trình tương tự như văn bản chính. * Trong quá trình hoạt động đối với những văn bản quan trọng, UBND xã Long Thành Bắc đã ban hành với quy trình gồm các bước sau: Bước 1. Sáng kiến và soạn thảo văn bản - Đề xuất việc soạn thảo và ban hành văn bản.
  • 13. tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Quyền SVTH: Huyønh Coâng Vieät Trang 13 - Xác định cơ quan, đơn vị, cá nhân soạn thảo dự thảo. - Xác định vấn đề cần soạn thảo. Trước khi soạn thảo văn bản, trước hết cần xác định mục đích soạn thảo, nghuên cứu nhiệm vụ được giao, xác định tính chất, đặc điểm của đối tượng nhận văn bản, nắm vững chủ trương của các cấp lãnh đạo và nộ dung cần chuyển tải, lựa chọn phương thức truyền đạt thích hợp.Sau đó, phải đặt ra các tiêu chí về nội dung sao cho văn bản sắp ban hành đáp ứng được các yêu cầu đó, đồng thời đảm bào thực hiện tốt mối quan hệ giữa Đảng – Nhà nước, cơ quan cấp trên – cơ quan cấp dưới, các ngành với nhau trong quá trình hoạt động. - Thu thập và xử lý thông tin. Trong quá trình thu thập và xử lý thông tin cần lưu ý: + Xác định các loại thông tin cần thu thập trên cơ sở ý nghĩa của chúng đối với việc hình thành nội dung văn bản; + Đặt ra các tiêu chuẩn để thông tin được thu thập, lựa chọn và khai thác một cách hiệu quả nhất; + Kiểm tra thông tin, xác định và đánh gia độ tin cậy của chúng; + Sàn lọc thông tin lần cuối cùng, loại bỏ thông tin trùng thừa, mâu thuẫn, đối chiếu với các mục tiêu biên soạn văn bản và sơ bộ sắp xếp thông tin và các mục nội dung. - Lựa chọn tên loại. Thông thường các căn cứ lựa chọn là: thẩm quyền, phạm vi điều chỉnh của văn bản, mục đích soạn thảo, tính chất của vấn đề được quy định trong văn bản. - Lập đề cương. Đề cương là dàn ý, trong đó nội dung vấn đề được bố cục theo một kết cấu hợp lý và hoàn chỉnh. Việc lập đề cương sẽ giúp văn bản không bị thừa hay thiếu ý, đồng thời sắp xếp nội dung theo một trình tự lôgic chặt chẽ. Để có một đề cương đạt yêu cầu, cần phải thực hiện nghiêm ngặt các thao tác tìm ý, lựa chọn ý, sắp xếp ý theo những nguyên tắc nhất định.
  • 14. tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Quyền SVTH: Huyønh Coâng Vieät Trang 14 - Viết dự thảo, trao đổi, chỉnh lý dự thảo. Trong khi viết dự thảo, cần lưu ý luôn luôn phải dựa vào đề cương hoặc tuân theo các yêu cầu về bố cục, văn phong, ngôn ngữ hành chính. Bản thảo viết xong phải được kiểm tra từng khâu về cả nội dung và hình thức. Trong quá trình viết dự thảo, luôn chú ý kiểm tra sửa chữa lại bản thảo một lần hoặc nhiều lần nếu có sai sót. Trong khi viết bản thảo và kiểm tra bản thảo, người viết có thể chỉnh lại đề cương cho thật kợp lý. Bước 2. Lấy ý kiến đóng góp dự thảo: là bước bắt buộc đối với trình tự soạn thảo và ban hành mọi văn bản. Trong việc tổ chức lấy ý kiến tham gia xây dựng dự thảo cần chú trọng đến các ý kiến của cơ quan, tổ chức, cá nhân, các nhà khoa học chuyên ngành có liên quan đến lĩnh vực điều chỉnh của văn bản. Kết quả đóng góp ý kiến tham gia xây dựng phải được tổng hợp và nghiên cứu để chỉnh lý. Bước 3. Thẩm định dự thảo: là hoạt động xem xét, đánh giá tính hợp Hiến. hợp pháp, tính khả thi, tính thống nhất của văn bản trong hệ thống pháp luật hiện hành, do cơ quan chuyên môn thực hiện [Bộ Tư pháp, cụ pháp chế của các Bộ, Sở Tư pháp, Phòng tư pháp,…]. Thẩm định không phảo là bước bắt buộc đối với văn bản hành chính mà chỉ thực hiện đối với một số loại văn bản quy phạm pháp luật.Việc thẩm định phải đúng quy định của pháp luật. Bước 4. Thông qua a] Các cơ quan, đơn vị soạn thảo trình hồ sơ trình duyệt dự thảo văn bản lên cấp trên [tập thể hay cá nhân] để xem xét và thông qua. Hồ sơ trình duyệt: + Tờ trình hoặc phiếu trình dự thảo văn bản. + Bản dự thảo. + Văn bản thẩm định [nếu có]. + Bản tập hợp ý kiến tham gia [nếu có]. + Các văn bản, giấy tờ khác liên quan [nếu có]. Trường hợp không có hồ sơ thì phải trực tiếp tường trình với thủ trưởng ký.
  • 15. tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Quyền SVTH: Huyønh Coâng Vieät Trang 15 b] Bộ phận văn phòng hay cá nhân, đơn vị được giao nhiệm vụ giúp người đứng đầu cơ quan thực hiện kiểm tra về thủ tục và thể thức, sau đó xác nhận về việc kiểm tra đó theo thủ tục luật định c] Thông qua và ký ban hành văn bản theo đúng thẩm quyền và thủ tục luật định. - Đối với văn bản thông qua theo chế độ tập thể và quyết định theo đa số: + Văn bản phải được xem xét thông qua tại cuộc họp tập thể. Các thành viên phải có đủ tư cách và thẩm quyền, đúng thành phần, được chuẩn bị đầy đủ thông tin và phải chịu ý kiến của mình trong cuộc họp. + Văn bản được thông qua khi đảm bảo số phiếu theo quy định của pháp luật. - Đối với quyết định thông qua theo chế độ thủ trưởng: trên cơ sở, bàn bạc, thủ trưởng ký ban hành. d] Trường hợp không được thông qua thì cơ quan soạn thảo phải chỉnh lý và trình lại dự thảo trong thời hạn nhất định. Bước 5. Công bố văn bản Văn bản không thuộc danh mục bí mật nhà nước tùy theo tính chất và nội dung phải được công bố, yết thị và đưa tin lên các phương tiện thông tin đại chúng theo luật định. Văn bản của trung ương phải được đăng công báo, yết thị đưa tin theo quy định. Bước 6. Gửi và lưu trữ : mọi văn bản quản lý hành chính nhà nước phải được gửi và lưu trữ theo luật định. Các thủ tục trong công tác duyệt, ký ban hành, phát hành và lưu văn bản: - Thủ tục trình ký văn bản. - Thủ tục lý văn bản. - Thủ tục chuyển văn bản. - Thủ tục sao văn bản. - Thủ tục lưu văn bản. 1.3. Thể thức các loại văn bản do cơ quan ban hành:
  • 16. tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Quyền SVTH: Huyønh Coâng Vieät Trang 16 DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 51287 DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận Hoặc : + ZALO: 0932091562

Chủ Đề