Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào vật nhiễm điện có tính chất gì ví dụ

Bạn tham khảo ạ!!

Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác, làm sáng bóng đèn bút thử điện.

VD: Khi ta lấy đầu bút bi cọ xát với mặt bàn sau đó ta đưa đầu bút bi vào một mẫu giấy vụn lúc này ta thấy đầu bút bi bị nhiễm điện nên đã hút mẫu giấy.

Câu 2:

_Có hai loại điện tích: Điện tích dương [+] và điện tích âm [-].

_Các điện tích nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau.

_Các vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

Câu 3:

Nguyên tử có cấu tạo gồm hạt nhân mang điện tích dương [+] và lớp vỏ êlectron mang điện tích âm [-].

Câu 4:

_ Vật nhiễm điện âm khi nhận thêm êlectron 

_ Vật nhiễm điện dương khi mất bớt êlectron 

Câu 5:

_ Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

_ Nguồn điện là vật có khả năng cung cấp dòng điện cho các dụng cụ điện hoạt động.

_ Nguồn điện có đặc điểm là mỗi nguồn điện đều có hai cực dương [+] và cực âm [-].

VD: Các dụng cụ điện sử dụng là pin như máy tính bỏ túi, đồng hồ,…

Câu 6:

_Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua hay còn gọi là vật liệu dẫn điện.

_ Chất cách điện là chất ko cho dòng điện đi qua hay còn gọi là vật liệu cách điện.

_ Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.

Câu 7:

_ Sơ đồ mạch điện là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện.

_ Quy ước chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

Câu 8: 

_ Dòng điện có những tác dụng như tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lí.

_ Ứng dụng của từng tác dụng:

  + Tác dụng nhiệt: Bàn là, máy sấy tóc, nồi cơm điện,…

  + Tác dụng phát sáng: đèn bút thử điện, đèn led,…

  + Tác dụng từ: Chuông điện,…

  + Tác dụng hóa học: dùng để mạ vàng, bạc ,đồng,…

  + Tác dụng sinh lí: Nguồn điện dưới 40V an toàn cho cơ thể người nên đc vận dụng vào châm cứu, sốc điện tim,…

PHẦN TỰ LUẬN: 

Câu 1:

Khi miếng nilong nhiễm điện âm thì lúc này:

  + Mảnh nilong nhận thêm êlectron nên nhiễm điện âm [-]

  + Miếng len mất bớt êlectron nên nhiễm điện dương [+]

Câu 2: 

_ Khi lau chùi bằng khăn bông khô thì lúc này khăn cọ sát với mặt kính của tivi nên bị nhiễm điện và hút các bụi vải bám vào.

Câu 3:

a] Ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương.

b] Xung quanh các hạt nhân có các êlectron mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ êlectron.

c] Tổng điện tích âm của các êlectron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện.

d] Êlectron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.

e] Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron.

Câu 4:

a] Các điện tích có thể dịch chuyển qua chất dẫn điện.

b] Các điện tích không thể dịch chuyển qua chất cách điện.

c] Kim loại là chất dẫn điện vì trong đó có các điện tích có thể dịch chuyển có hướng.

d] Tia chớp là do các điện tích chuyển động rất nhanh qua không khí tạo ra. Trong trường hợp này không khí là chất dẫn điện.

Câu 5:

a] .Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện

b] Các êlectron tự do trong đây dẫn bị cực dương của pin hút và cực âm của pin đẩy.

c] Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện

Câu 6: 

Để duy trì dòng điện ta cần phải cho mạch điện kín và ko bị hở mạch điện.

Câu 7: 

_ Dẫn điện:  không khí ở điều kiện ẩm ướt, vàng, nước muối, than, gỗ ướt, thép.

_ Cách điện: Không khí ở điều kiện bình thường, giấy, vải, thủy tinh, gỗ khô, cao su.

Câu 8:

_ Vì đèn sợi đốt khi phát sáng nhiệt độ lên tới 2500 độ nên khi dùng bóng đèn ta thấy ấm là do bóng đèn đã tỏa nhiệt.

CHÚC HỌC TỐT!!! 

#xinctlhn#

320

38

Câu 1:- Có thể làm vật nhiễm điện bằng cạc cọ xát

- Vật nhiễm điện có chức năng:hút các vật khác và làm sáng bút thử điện.

198

33

Câu 2:- Có 2 loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương

- Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau

130

24

Câu 3:
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các alectron mang điện tích â chuyển động quanh hạt nhân

108

33

Câu 3sơ lược cấu tạo nguyên tử:- Ở tâm mỗi nguyên tử có 1 hạt nhân mang điện tích dương- Xung quanh hạt nhân có các electron chuyển động xung quanh tạo thành lớp vỏ nguyên tử- Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân.do đó,bình thường nguyên tử trung hòa về điện- Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác từ vật này sang vật khác- Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron [thừa electron]

- Nhiễm điện dương mất bớt electron [thiếu electron]

107

12

Câu 4:- Vật nhiễm điện âm khi nhận thêm electron

- Vật nhiễm điện dương khi mất bớt electron

60

25

4. Vật nhiễm điện âm nấu nhận thêm electron [sinh ra khi cọ xát hai vật với nhau], vật nhiễm điện dương nếu mất bớt electron [sinh ra khi cọ xát hai vật với nhau].

96

18

Câu 5:- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

- Nguồn điện là vật cung cấp dòng điện cho các dụng cụ điện hoạt động.

67

21

5.- Dòng điện là dòng của các điện tích chuyển động theo 1 hướng.- Quy ước về chiều dòng điện là chiều từ cực dương đi qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.- Nguồn điện là một thiết bị điện có khả năng cung cấp dòng điện lâu dài cho các thiết bị điện hoạt động. Mỗi nguồn điện đều có 2 cực dương [+] và cực âm [-]

VD: pin, ắc-quy, máy phát điện,...

72

14

6.- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi quaVD: sắt, đồng, vàng, dung dịch kiềm- Chất cách điện là chất ko cho dòng điện đi qua

VD: nhựa, gỗ, thủy tinh, sứ ...

44

72

Câu 6:- Chất dẫn điện là chất không cho dòng điện đi quaVD: Nhựa, cao su, gỗ khô- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua

VD: đồng, chì, sắt,..

39

11

Câu 7:
- Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn qua các dụng cụ điện rồi tớ cực âm của nguồn điện

41

9

Câu 7

33

8

Câu 8:Tác dụng nhiệt là làm nóng vật dẫn mà nó chạy qua: làm bàn là nóng, làm bóng đèn sáng.Tác dụng từ là làm xuất hiện từ trường xung quanh dòng điện: làm nam châm điện dùng trong quạt điện, bánh xe..Tác dụng sinh học: một ví dụ quen thuộc ở cấp 2 là làm chân ếch bị co khi nối dòng điện, ứng dụng trong y học nữa đấy

Tác dụng hóa học: khi đưa dòng điện qua dung dịch thì làm xuất hiện các chất hóa

35

6

7.Quy ước chiều dòng điện- Chiều dòng điện theo quy ước là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện đến cực âm của nguồn.

- Chiều dòng điện trong kim loại là chiều các electron tự do dịch chuyển có hướng[từ cực âm qua cực dương].

34

5

8. Dòng điện có 5 tác dụng:- Tác dụng nhiệt[ nồi cơm điện,...]- Tác dụng phát sáng[ bóng đèn,...]- Tác dụng sinh lí[ chữa bệnh,...]- Tác dụng từ[ nam châm điện,...]

- Tác dụng hóa học[ mạ vàng, mạ đồng,...]

30

4

9.- Khái niệm : Là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện hay đặc trưng cho số lượng các điện tử đi qua tiết diện của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.- Đơn vị của cường độ dòng điện là ampe. Kí hiệu là A

là đơn vị đo cường độ dòng điện I trong hệ SI, lấy tên theo nhà Vật lí và Toán học người Pháp André Marie Ampère.1 Ampe tương ứng với dòng chuyển động của 6,24150948.[ dụng cụ đo cường độ dòng điện là ampe kế]

25

6

10.- Hiệu điện thế tồn tại giữa 2 cực của ngồn điện.- Kí hiệu: U.- Đơn vị: vôn [V].

- Dụng cụ đo: vôn kế.

22

4

Câu 11: Tính chất đoạn mạch nối tiếp+ Cường độ dòng điện chạy qua mạch bằng các cường độ dòng điện thành phần : I = I1 = I2 = ...In

+ Hiệu điện thế toàn mạch bằng tổng các hiệu điện thế thành phần: U = U1 + U2 +...Un

19

7

Câu 12:- CĐDĐ & HĐT trong đoạn mạch song song

- Điện trở tương đương của đoạn mạch song song :

16

4

Câu 11- CĐDĐ có giá trị như nhau tại mọi điểm :I = I1 = I2- HĐT giữa 2 đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở thành phần :U = U1 + U2- HĐT giữa 2 đầu mỗi điện trở tỷ lệ thuận với điện trở đó :U1 / U2 = R1 / R2Điện trở tương đương :ĐTTĐ của đoạn mạch bằng tổng 2 điện trở thành phần

RTĐ = R1 + R2

19

7

Câu 12: Tính chất đoạn mạch song song+ Cường độ dòng điện chạy qua mạch bằng tổng các cường độ dòng điện thành phần I = I1 + I2 + ... + In

+ Hiệu điện thế toàn mạch bằng các HĐT thành phần: U = U1 = U2 = ... = Un

9

9

1 Sơ đồ mạch điện dùng để làm j2 dòng điện đi qua cơ thể ng gây ra tác dụng j3 trình này các quy tắc an toàn khi sử dụng điện4 trình bày về cường độ dòng điện và hiệu điện thế

5 nêu ký hiệu , đơn vi, dụng cụ đo và cách mắc dụng cụ đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế

6

11

Câu 12: Tính chất đoạn mạch song song+ Cường độ dòng điện chạy qua mạch bằng tổng các cường độ dòng điện thành phần I = I1 + I2 + ... + In

+ Hiệu điện thế toàn mạch bằng các HĐT thành phần: U = U1 = U2 = ... = Un

6

12

Tất tần tật nằm trong sgk đó

4

5

có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào
 

1

2

có thể làm vật nhiễm điện bàng cách nào
 

0

0

có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách cọ xát vật vào mảnh vải khô
vật nhiễm điện có tính chất hút các vật khác nhẹ hơn nó và làm sáng bóng đèn bút thử điện

0

0

-có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát
-vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác, làm xát bút thử điện và tạo ra tia lửa điện

Trả lời nhanh trong 10 phútnhận thưởng

Xem chính sách

Trước Sau

Video liên quan

Chủ Đề