Luộc trứng ngỗng bao nhiêu phút

Theo dân gian, trứng ngỗng là một món ăn nhiều dinh dưỡng và vô cùng hữu ích cho bà bầu và thai nhi. Hẳn vì thế, món ăn này luôn có mặt tại các bữa ăn của các mẹ bầu. Trứng ngỗng rất dễ chế biến thành nhiều món ăn khác nhau. Tuy nhiên, trứng luộc có lẽ vẫn là món khoái khẩu và đảm bảo được nhiều chất dinh dưỡng nhất. Nhưng liệu bạn đã biết được cách luộc trứng ngỗng sao cho đúng chưa?

Trứng ngỗng to thế liệu rằng luộc trứng bao lâu thì chín? làm thế nào để tận dụng hết những giá trị dinh dưỡng của trứng ngỗng? Cùng mình tìm hiểu để đưa ra câu trả lời thỏa đáng nhé.

Ăn nhiều trứng có tốt không? Trước khi tìm hiểu cách luộc trứng ngỗng sao cho ngon và đảm bảo được nhiều chất dinh dưỡng nhất. Chúng ta cùng tìm hiểu một vài tác dụng tuyệt vời của trứng ngỗng luộc này trước đã.

Vào những ngày trời lạnh hay thời tiết thay đổi, đặc biệt là vào thời điểm giao mùa này. Ăn trứng ngỗng sẽ giúp ngăn ngừa các bệnh vặt như cảm lạnh, ho, sổ mũi,… từ đó nâng cao hệ miễn dịch cho tế bào cũng như tăng cường sức đề kháng hơn cho cơ thể.

Các mẹ bầu trong thời kỳ mang thai thường có cảm giác suy giảm trí nhớ. Những dưỡng chất có trong trứng ngỗng hỗ trợ rất nhiều các vấn đề của não bộ. Vì vậy, việc ăn trứng ngỗng là phương pháp giúp hạn chế giảm trí nhớ đơn giản và hiệu quả nhất. Nhưng hãy nhớ là chỉ ăn một lượng vừa đủ thôi nhé.

Ngoài ra, trong trứng ngỗng còn chứa một lượng lớn sắt, kali,… là các chất rất có lợi cho máu. Việc ăn món ăn này giúp hỗ trợ chữa bệnh thiếu máu, tăng khả năng miễn dịch và đẩy nhanh quá trình làm lành vết thương của cơ thể,…

Nhiều chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể có trong trứng ngỗng như: Vitamin A, Vitamin B1, B2, Protein, Canxi, Photpho,… Đây là những dưỡng chất cần thiết và giúp bồi bổ cơ thể. Chính vì vậy, việc ăn trứng ngỗng thời kỳ mang thai được coi như là một liều thuốc dưỡng thai vô cùng tốt.

Tuy nhiên các chuyên gia khuyến cáo, không nên ăn quá nhiều trứng ngỗng vì dễ dẫn đến khó sinh do thai nhi quá nặng. Chỉ nên ăn trứng ngỗng 3 lần/ tuần và bắt đầu ăn từ sau tháng thứ 4 của thai kỳ.

Luộc trứng ngỗng cũng giống như luộc trứng gà hay trứng vịt. Tuy nhiên, do trứng ngỗng to hơn rất nhiều so với trứng gà. Vì vậy, để luộc được trứng ngỗng ngon, mọi người cần chú ý những điểm sau.

  • Khi chọn trứng, soi trứng lên một nguồn ánh sáng, nắm trứng trong lòng bàn tay, mắt nhìn vào bên này đầu trứng, bên kia soi sáng để xem có ký sinh tủng, hay vật lạ gì trong trứng không. Nên chọn trứng soi có màu hồng, trong suốt với một chấm hồ
  • Không chọn những quả trứng đã để lâu. Khẽ lắc quả trứng, trứng để lâu lắc lên sẽ có tiếng kêu, càng để lâu tiếng kêu càng to. Nên chọn trứng được 2 – 4 ngày tuổi.
  • Không nên chọn trứng quá mới hay mới đẻ vì khi đó lượng PH ở vỏ trứng khá ít. Khi luộc vỏ mỏng, bóc trứng rất khó, vỏ dễ bị nát, lòng trứng trắng dễ bị dính vào vỏ khi bóc vỏ trứng ra.
  • Rửa sạch trứng, cho trứng vào nồi. Sau đó, từ từ đổ nước lạnh vào theo chiều từ đỉnh quả trứng xuống sao cho nước ngập hết trứng.
  • Bắc nồi lên bếp luộc, trước khi sôi thêm vào một ít muối, vừa có tác dụng sát khuẩn lại vừa dễ bóc vỏ.
  • Canh tầm khoảng 13 phút thì tắt bếp, để trứng trong nồi thêm tầm 2 phút nữa thì lấy ra.

Lưu ý khi luộc trứng ngỗng: 

  • Không nên luộc quá chín vì sẽ làm mất đi chất dinh dưỡng của trứng.
  • Không nên luộc trứng chưa chín vì khi này có thể còn tồn tại một số loại vi khuẩn trong trứng gây nguy hiểm. Đặc biệt với bà bầu thì nên ăn chín uống sôi.
  • Sau khi luộc trứng không nên ngâm với nước lạnh để hạ nhiệt, dễ tạo điều kiện cho vi khuẩn bên ngoài xâm nhập vào trứng.

Đi tìm đáp án cho câu hỏi: Ăn trứng có béo không?

Một câu hỏi được rất nhiều bạn quan tâm đó là: luộc trứng ngỗng bao lâu thì chín? Rất nhiều người có quan niệm rằng, luộc trứng càng chín kỹ thì càng tốt. Tuy nhiên, điều đó hoàn toàn sai. Trứng nếu luộc quá chín sẽ làm mất đi một phần dinh dưỡng vốn có của trứng ngỗng. Ngược lại, cũng không nên luộc trứng chưa chín vì trứng ngỗng có mùi tanh hơn các loại trứng khác. Khi luộc lòng đào, khi ăn mùi tanh sẽ khá nồng. Vì vậy, thời gian luộc trứng ngỗng phù hợp nhất là từ 10 – 15 phút, trứng ngỗng luộc lòng đào khoảng 8-9 phút. tùy thuộc theo khẩu vị mỗi người ăn chín hay ăn lòng đào.

Trứng ngỗng cũng như những thực phẩm khác, khi ăn rất tốt cho dinh dưỡng. Tuy nhiên nếu kết hợp trứng ngỗng với thực phẩm khác thì nguy hại vô cùng.  Có thể nói rằng, trứng ngỗng kỵ với một số loại các bạn cũng cần quan tâm. Một số thực thực phẩm cần tránh khi ăn với trứng ngỗng.

Mỗi bữa sáng, việc uống sữa với trứng là việc vô cùng bình thường nhưng nếu bạn ăn nó với trứng ngỗng thì tuyệt đối không nên. Trứng ngỗng được cho rằng là thực phẩm rất giàu protein. Protein trong trứng ngỗng sẽ ức chế sự tiêu hóa lactose trong sữa gây nên chướng bụng, thậm chí nôn mửa, mất nước.

Việc uống nước chè sau mỗi bữa ăn không còn quá xa lạ với mỗi gia đình Việt Nam. Tuy nhiên, nếu ăn trứng ngỗng kết hợp với nước chè sẽ làm giảm hoạt động của ruột già do lượng axit có trong nước chè kết hợp với protein trong trứng gây ra tình trạng táo bón.

Tương tự như thịt chó, không nên chế biến chung tỏi với trứng ngỗng sẽ tạo ra một số chất độc gây hại cho cơ thể gây buồn nôn, thậm chí là bị ngộ độc.

Tuy nhiên nếu ăn tỏi sống thì được nhé!

Đây là loại thực phẩm tuyệt đối kiêng kỵ khi ăn trứng ngỗng. Việc ăn hai loại thực phẩm này sẽ gây ra ngộ độc thực phẩm nặng hoặc viêm đường ruột. Nếu bạn có lỡ ăn thì hãy cố gắng nôn ra hết và đi đến ngay cơ sở y tế gần nhất.

Hy vọng với bài viết này, đã giúp bạn hiểu rõ hơn về công dụng của trứng ngỗng và tìm được cách luộc trứng ngỗng đúng chuẩn cũng như giải đáp thắc mắc luộc trứng ngỗng bao lâu thì chín? Thêm vào đó hãy nhớ kỹ một số lưu ý khi ăn trứng ngỗng để đảm bảo sức khỏe cho bản thân và cả nhà nhé!

Để luộc trứng ngỗng chín cần khoảng 12-15 phút, luộc lòng đào khoảng 8-9 phút.

Cách luộc trứng ngỗng:

- Rửa sạch trứng ngỗng, có thể dùng nước muối ấm để ngâm cho các chất bẩn bám trên vỏ.

- Nếu trứng từ tủ lạnh nên để trứng bớt lạnh rồi mới luộc tránh tình trạng không chín bên trong mà ngoài quá chín.

- Chuẩn bị nồi nhỏ có sẵn nước ngập trên trứng khoảng 2-3cm.

- Thả trứng vào nồi [sẵn nước để trứng không bị nứt vỡ].

- Bật lửa cho nồi nóng dần. Tránh dùng lửa quá lớn và nóng quá nhanh gây nứt trứng.

- Tùy cách ăn mà có thể luộc từ 8 phút đến 15 phút [từ lòng đào đến chín].


Thành phần dinh dưỡng của trứng ngỗng

Trong một quả trứng ngỗng có các thành phần dinh dưỡng như sau: Trong 100g trứng ngỗng có: 360mcg vitamin A; 13g protein; 14,2g lipid; 71mg canxi; 210mg phosphor; 3,2mg sắt; 0,15mg vitamin B1; 0,3mg vitamin B2; 0,1mg vitamin PP…

Dinh dưỡng một số trứng khác:

Trứng gà: 14,8g protein; 11,6g lipid; 700mcg vitamin A; 55mg canxi; 2,7mg sắt; 1,29mcg vitamin B12…

Trứng vịt: trứng vịt chứa 9 gam protein và 9.7 gam chất béo triglyceride. Bên cạnh đó chúng rất giàu hàm lượng canxi và kali cũng tương tự như trứng gà

Tác dụng của trứng ngỗng với bà bầu

Bà bầu mang thai tháng thứ 4 trở đi là có thể ăn trứng ngỗng, không nên ăn quá 3 lần/ tuần. Ăn trứng ngỗng con thông minh hơn, đẹp hơn chỉ là lời đồn theo dân gian, chưa có cơ sở khoa học chứng minh tuy nhiên trứng ngỗng giàu protein, vitamin nên cũng rất tốt cho phụ nữ mang thai.

Theo dân gian, ăn trứng ngỗng giúp con thông minh nên nhiều phụ nữ có thai ăn trứng ngỗng. Tuy nhiên, thực sự trứng ngỗng có tốt cho bà bầu như nhiều người vẫn tưởng?

Hiện nay chưa có một nghiên cứu nào chứng minh ăn trứng ngỗng sẽ sinh con thông minh hơn. Trẻ em thông minh hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chế độ dinh dưỡng của người mẹ, bổ sung viên sắt/acid folíc trong thời gian mang thai, yếu tố di truyền, môi trường sống và giáo dục sau này… chứ không phụ thuộc vào ăn nhiều trứng ngỗng hay không. Hiện vẫn chưa có một nghiên cứu khoa học nào chứng minh được lợi ích của trứng ngỗng đối với sự phát triển trí thông minh của thai nhi trong bụng mẹ. Các chuyên gia dinh dưỡng cũng khuyến cáo, nếu muốn bé thông minh, mẹ bầu nên tăng cường bổ sung các thực phẩm giàu DHA, cholin, axit folic, axit béo…
Thay vì xem trứng ngỗng như một “thần dược” giúp bé thông minh, mẹ chỉ nên xem đó là một trong những nguồn cung cấp protein trong thai kỳ. Tuy nhiên, thay vì ăn trứng ngỗng, trứng gà vẫn được khuyến khích nhiều hơn.

Theo kinh nghiệm dân gian, trứng ngỗng là một loại thực phẩm tốt cho bà bầu và thai nhi. Tuy nhiên, không phải bà bầu nào cũng biết luộc trứng ngỗng đúng cách. Vậy nên, ở bài viết dưới này chúng chia sẻ với các mẹ kinh nghiệm luộc trứng ngỗng chín đúng mức để đảm bảo chất dinh dưỡng.

Cách nhận biết trứng ngỗng mới hay cũ

Theo nghiên cứu của y học hiện đại, trong 100g trứng ngỗng gồm có 3 g protein; 14,2 g lipid; 360 mcg vitamin A; 71 mg canxi; 210 mg phosphor; 3,2 mg sắt; 0,15 mg vitamin B1; 0,3 mg vitamin B2; 0,1 mg vitamin PP…

 Nếu so với trứng gà thì trứng ngỗng có tỷ lệ protein thấp hơn [tỷ lệ protein trong trứng gà toàn phần là 14,8%] nhưng lại có lượng lipid cao hơn [tỷ lệ lipid trong trứng gà là 11,6%].

Hàm lượng các vitamin trong trứng ngỗng cũng thua trứng gà, hàm lượng vitamin A trong trứng ngỗng chỉ bằng một nửa so với trứng gà [0,33mg% so với 0,70mg% trong trứng gà].

Tuy nhiên, quan niệm dân gian vẫn cho rằng, ăn trứng ngỗn tốt cho bà bầu. Việc lựa chọn trứng ngỗng sao cho đảm bảo dinh dưỡng, an toàn là vấn đề nhiều mẹ bầu quan tâm. Kinh nghiệm chọn trứng ngỗng như sau:

- Soi trên nguồn ánh sáng: Nắm quả trứng trong lòng bàn tay, chỉ hở hai đầu trứng, mắt nhìn vào đầu trứng, đầu kia soi lên một nguồn ánh sáng [ánh sáng mặt trời hoặc sáng điện]. Quan sát phần bên trong của trứng có vết máu, có ký sinh trùng, giun sán, có vật gì lạ không? Theo benconmoingay.com mẹ nên chọn quả trứng soi có màu hồng, trong suốt với một chấm hồng.

- Phương pháp lắc trứng: Cầm quả trứng giữa hai ngón tay trỏ và ngón tay cái, khẽ lắc. Trứng mới lắc không kêu, trứng càng để lâu lắc càng kêu.

- Thả vào dung dịch nước muối 10%: Khi thả vào dung dịch trứng chìm xuống đáy có nghĩa là trứng mới đẻ trong ngày. Trứng lơ lửng trong dung dịch có nghĩa là trứng đã đẻ 3-5 ngày. Nếu trứng nổi trên mặt dung dịch thì trứng đã đẻ quá 5 ngày.

Cách luộc trứng ngỗng

Theo kinh nghiệm, trung bình thời gian luộc trứng ngỗng chính là từ 12 – 13 phút. Để luộc trứng ngỗng ngon, các mẹ cần thực hiện đúng theo các bước sau:

- Rửa sạch trứng trước khi luộc.

- Nhẹ nhàng cho trứng vào trong nồi.

- Đổ nước lạnh vào nồi, đổ theo kiểu từ trên đỉnh quả trứng xuống. Cho nồi lên bếp và đun sôi.

- Khi nước sôi, cho thêm xíu muối [giúp trứng dễ bóc vỏ khi chín và sát khuẩn trứng], hạ nhiệt và đậy vung.

- Luộc trong khoảng 13 phút.

Không chỉ luộc trứng đúng cách, bà bầu cần có chế độ ăn trứng ngỗng hợp lý. Kinh nghiệm dân gian cho rằng, mẹ mang bầu bé gái ăn 9 quả trứng ngông, mang bầu bé trai thì ăn 7 quả. Như vậy con sinh ra sẽ khỏe mạnh, xinh xắn, thông minh.

Tuy nhiên, điều này chỉ là kinh nghiệm dân gian truyền lại, chứ chưa hề có một bằng chứng khoa học nào khẳng định trứng ngỗng có liên quan tới sự phát triển trí não của thai nhi. Mặt khác, theo các chuyên gia, giá trị dinh dưỡng của trứng ngỗng còn thua kém so với trứng gà.

Mỗi tuần mẹ chỉ nên ăn 1 quả trứng ngỗng, nếu như không có nhu cầu, mẹ không cần phải tự ép mình ăn mà có thể thay thế bằng các loại thực phẩm có lượng dinh dưỡng tương tự như trứng gà, trứng vịt. Vì trứng ngỗng thường khá hiếm, lại có giá thành đắt đỏ.

Không có mốc cụ thể về thời gian bà bầu nên ăn trứng ngỗng vào tháng thứ mấy là tốt nhất. Tức là mẹ có thể ăn trứng ngỗng vào bất kỳ thời điểm nào trong thai kỳ. Tuy nhiên, ở giai đoạn mang thai 3 tháng đầu, mẹ bầu thường bị ốm nghén nên vấn đề ăn uống cũng gặp khó khăn.

Video liên quan

Chủ Đề