Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng trong không gian

Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân để vùng Đồng bằng sông Hồng cần phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế?

  • Các sông suối ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có giá trị lớn nhất trong phát triển:

  • Cho

    , giá trị của biểu thức
    bằng bao nhiêu?         

  • Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết: Các trung tâm du lịch vùng [năm 2007] của Trung du và miền núi Bắc Bộ là:

  • Giá trị của biểu thức

    bằng bao nhiêu?         

  • Theo Atlas Địa Lí Việt Nam trang 30 các vùng kinh tế trọng điểm, tỉ trọng GDP của vùng KTTĐ miền Trung năm 2007 là:

  • Giá trị của biểu thức

    bằng bao nhiêu?         

  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết trong các khu kinh tế ven biển sau đây, khu kinh tế ven biển nào không nằm ở vùng kinh tế trọng diểm miền Trung?

    • Câu hỏi:

      Trong không gian có bao nhiêu vị trí tương đối giữa hai đường thẳng a và b ? 

      • A. 1
      • B. 2
      • C. 3
      • D. 4

      Lời giải tham khảo:

      Đáp án đúng: D

      Lưu ý: Đây là câu hỏi tự luận.

      ADSENSE

    Mã câu hỏi: 113803

    Loại bài: Bài tập

    Chủ đề :

    Môn học: Toán Học

    Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

    • Đề kiểm tra 1 tiết Chương 2 Hình học 11 Trường THPT Vĩnh Thạnh

      13 câu hỏi | 45 phút

      Bắt đầu thi

     

     

     

    CÂU HỎI KHÁC

    • Hãy tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau 
    • Các yếu tố nào sau đây xác định 1 mặt phẳng duy nhất?
    • Cho tam giác ABC. Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng chứa tất cả các đỉnh của tam giác ABC ?
    • Trong không gian có bao nhiêu vị trí tương đối giữa hai đường thẳng a và b ? 
    • Nếu ba mặt phẳng phân biệt đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến thì ba giao tuyến đó là 
    • Cho hai đường thẳng a và b cùng song song với mp[P]. Khẳng định nào sau đây đúng?
    • Cho hình bình hành ABCD và một điểm S không nằm trong mặt phẳng [ABCD]. Giao tuyến của hai mặt phẳng [SAB] và [SCD] là một đường thẳng song song với đường thẳng nào sau đây ?
    •  Các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
    • Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song với b
    • Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi A’, B’, C’, D’ lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, SD. Trong các đường thẳng nào sau đây đường thẳng nào không song song với A’B’ ?
    • Hai đường thẳng a và b nằm trong mp\[\left[ \alpha \right]\], hai đường thẳng a’ và b’ nằm trong mp \[\left[ \beta \right]\] và hai mặt phẳng \[\left[ \alpha \right]\], \[\left[ \beta \right]\] phân biệt. Mệnh đề nào sau đây đúng?
    • Hình lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ gọi là hình hộp nếu đáy ABCD là
    • Tìm giao tuyến của [SAC] và [SBD] biết hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB.

    ADSENSE

    ADMICRO

    Bộ đề thi nổi bật

    Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AB lấy một điểm M. Cho [α] là mặt phẳng qua M, song song với hai đường thẳng AC và BD

    Nội dung chính Show

  • Bài 3 trang 63 SGK Hình học lớp 11

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng [α] đi qua O, song song với AB và SC. Thiết diện đó là hình gì?

    Hai đường thẳng song song [hoặc cắt nhau] được biểu diễn bởi hai đường thẳng song song [hoặc cắt nhau].

    Hai đoạn thẳng song song và bằng nhau được biểu diễn bởi hai đoạn thẳng song song và bằng nhau.

    Dùng nét vẽ liền [__] để biểu diễn cho những đường trông thấy và dùng nét đứt đoạn [- – -] để biểu diễn cho những đường bị khuất.

    Các tính chất thừa nhận của hình học không gian

    Tính chất thừa nhận 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt cho trước.

    Tính chất thừa nhận 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng cho trước.

    Tính chất thừa nhận 3: Tồn tại bốn điểm không cùng nằm trên một mặt phẳng.

    Tính chất thừa nhận 4: Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất chứa tất cả các điểm chung của hai mặt phẳng đó.

    Định nghĩa: Đường thẳng chung của hai mặt phẳng được gọi là giao tuyến của hai mặt phẳng đó.

    Có thể bạn quan tâm

    • Tiền thập phân cho ngày 14 tháng 6 năm 2023 là bao nhiêu?
    • Đổi 2 kw trên giờ bằng bao nhiêu Jun
    • Bún nem có bao nhiêu calo?
    • Macallan 78 giá bao nhiêu
    • 1 đô là bằng bao nhiêu cent

    Tính chất thừa nhận 5: Trong mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết của hình học phẳng đều đúng.

    *Định lý:

    Nếu một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt của một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều nằm trong mặt phẳng đó.

    Vị trí tương đối của đường thẳng, mặt phẳng

    Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng

    Trong không gian cho đường thẳng a và mặt phẳng [P]. Có ba vị trí tương đối giữa a và [P].

    • a song song với [P] \[\iff\] a và [P] không có điểm chung. Kí hiệu: a // [P] [hình 1].
    • a cắt [P] \[\iff\] a và [P] có một điểm chung duy nhất, [hình 2].
    • a chứa trong [P] \[\iff\] a và [P] có hai đểm chung phân biệt.

    Kí hiệu: a \[\subset\] [P], khi đó thì mọi điểm thuộc a đều thuộc [P]. [hình 3].

    Vị trí tương đối của hai mặt phẳng

    Trong không gian, cho hai mặt phẳng [P] và [Q].

    Có ba vị trí tương đối giữa [P] và [Q].

    • [P] song song với [Q] \[\iff\] [P] và [Q] không có đường thẳng chung. Khi đó thì [P] và [Q] cũng không có điểm chung. Kí hiệu [P] // [Q]. [hình 4]
    • [P], [Q] cắt nhau \[\iff\] [P] và [Q] có một đường thẳng chung duy nhất. Đường thẳng chung đó gọi là giao tuyến của [P] và [Q]. [hình 5].
    • [P], [Q] trùng nhau \[\iff\] [P] và [Q] có hai đường thẳng chung [hình 6].

    Vị trí tương đối của hai đường thẳng

    Trong không gian cho hai đường thẳng a, b. Có bốn vị trí tương đối giữa a và b.

    • a // b \[\iff\] a và b cùng nằm trên một mặt phẳng và không có điểm chung.
    • a cắt b \[\iff\] a và b có một điểm chung duy nhất.
    • a = b \[\iff\] a và b có hai điểm chung phân biệt.
    • a và b chéo nhau \[\iff\] a và b không cùng nằm trên bất kì mặt phẳng nào. Khi đó a và b cũng không có điểm chung.

    Chú ý:

    • Hai đường thẳng cùng chứa trong một mặt phẳng gọi là hai đường thẳng đồng phẳng
    • Hai đường thẳng cắt nhau hoặc song song là hai đường thẳng đồng phẳng
    • Hai đường thẳng chéo nhau là hai đường thẳng không đồng phẳng và chúng không có điểm chung

    Định lí: Nếu ba mặt phẳng phân biệt cắt nhau từng đôi một và ba giao tuyến của chúng không trùng nhau thì ba giao tuyến đó hoặc song song hoặc đồng quy.

    Điều kiện xác định mặt phẳng

    1. Ba điểm A,B,C không thẳng hàng xác định một mặt phẳng, kí hiệu mp[ABC].

    2. Một đường thẳng d và một điểm A \[\in\] d xác định một mặt phẳng, kí hiệu mp[A,d].

    3. Hai đường thẳng cắt nhau a,b xác định một mặt phẳng, kí hiệu mp[a,b].

    4. Hai đường thẳng song song xác định một mặt phẳng, kí hiệu mp[a,b].

    Hình chóp và hình tứ diện

    Hình chóp

    Cho đa giác A1A2…An,nằm trong mặt phẳng \[[\alpha]\] và điểm S \[\notin [\alpha]\]​. Nối S với các đỉnh A1A2 ta được n tam giác SA1A2, SA2A3,…, SAnA1. Hình tạo bởi n tam giác đó và đa giác A1A2…An được gọi là hình chóp. Ký hiệu là S.A1A2…An.

  • Chủ Đề