Chương 4 nghiệp vụ ngân hàng thương mại

Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ngân hàng thương mại - Chương 4: Nghiệp vụ cho vay của ngân hàng thương mại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • ngan_hang_thuong_mai_chuong_4_nghiep_vu_cho_vay_cua_ngan_han.ppt

Nội dung text: Ngân hàng thương mại - Chương 4: Nghiệp vụ cho vay của ngân hàng thương mại

  1. LOGO CHƯƠNG 4: NGHIỆP VỤ CHO VAY CỦA NHTM
  2. Lợi nhuận Rủi ro NGÂN HÀNG Chi phớ Cơ hội
  3. CÁC HèNH THỨC TD CỦA NHTM ❖Cho vay ngắn hạn: - Chiết khấu - Bao thanh toỏn - Thấu chi - Cho vay theo hạn mức tớn dụng - Cho vay từng lần ❖Cho vay trung- dài hạn: - Cho vay theo dự ỏn đầu tư - Cho vay hợp vốn
  4. CHIẾT KHẤU ❖Khỏi niệm: Là việc tổ chức tớn dụng mua lại giấy tờ cú giỏ chưa đến hạn thanh toỏn của KH. NH NHẬN CHIẾT KHẤU NHỮNG GIẤY TỜ NÀO? TRèNH TỰ KĨ THUẬT CHIẾT KHẤU NTN?
  5. GIẤY TỜ NH NHẬN CHIẾT KHẤU ❖Tớn phiếu kho bạc ❖CDs ❖Hối phiếu ❖Giấy nhận nợ [CPs]
  6. KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ CHIẾT KHẤU ❖Bước 1: Lập hồ sơ ▪ Giấy đề nghị chiết khấu ▪ Bảng kờ cỏc chứng từ xin chiết khấu ▪ Cỏc giấy tờ đề nghị chiết khấu [bản gốc]
  7. KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ CHIẾT KHẤU ❖Bước 2: Thẩm định giấy tờ cú giỏ KH đến xin chiết khấu - Thuộc quyền sở hữu hợp phỏp của khỏch hàng - Chưa đến hạn thanh toỏn - Được phộp giao dịch - Được thanh toỏn theo quy định của tổ chức phỏt hành → Những rủi ro liờn quan cú thể xảy ra???
  8. KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ CHIẾT KHẤU ❖Bước 3: Tớnh toỏn số tiền chiết khấu - Số tiền NH trả khỏch hàng = C – E – H ▪ Lợi tức chiết khấu E = [C x i x n]/360 ▪ Tiền hoa hụ̀ng H = H1 + H2 H1 = [C x h x n]/360 - Giỏ trị thực tế: V = C - E
  9. KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ CHIẾT KHẤU ❖Bước 4: Giải ngõn - Chuyển tiền thẳng vào TK thanh toỏn của KH - Vấn đề quản lý tớn dụng
  10. KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ CHIẾT KHẤU ❖Bước 5: Lưu giữ, bảo quản giấy tờ cú giỏ - Thực hiện giống bảo quản tiền - Lưu giữ trờn cơ sở mở sổ theo dừi: ▪ Sắp xếp theo thời gian cũn lại ▪ Ngắn trước, dài sau đảm bảo thuận tiện trong việc đũi tiền
  11. KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ CHIẾT KHẤU ❖Bước 6: Thu nợ - Đến hạn thanh toỏn, NH sẽ tiến hành thu nợ ở người chịu trỏch nhiệm thanh toỏn GTCG - Việc thu nợ thực hiện như sau: ▪ NH bỏo cho người thụ lệnh để trả tiền ▪ Gửi GTCG đến chi nhỏnh hoặc NH ủy quyền để nhờ thu hộ → Vấn đề quyền truy đũi!!! Gia hạn hối phiếu
  12. VD ÁP DỤNG Chứng từ ST Ngày PH Ngày đỏo hạn Yờu cầu: HP đũi nợ 60 30/4/05 30/7/05 ❖ Hóy quyết định việc CK 03 ❖ Tớnh toỏn CK với những chứng từ NH nhận CK HP nhận 30 30/4/05 15/7/05 nợ 01 Biết rằng ❖ 13/6/05, DN gửi đến NH HP đũi nợ 15 15/4/05 14/8/05 xin CK 05 ❖ NH chỉ nhận CK cú thời hạn từ 20 đến 90 ngày HP nhận 50 20/4/05 20/7/05 ❖ LSCK: 9%/năm, hoa hồng nợ 02 ký hậu: 0.6%, min = 20.000 đ, h2 = 15.000 đ HP đũi nợ 36 20/3/05 30/6/05 ❖ HMCK = 150 triệu đ; dư nợ 06 TK của KH là 60 tr đ HP nhận 40 1/6/05 1/10/05 ❖ NH chấp nhận CK 15/6/05 nợ 03
  13. KH của tụi cú nhu cầu vốn ngắn hạn biến động thường xuyờn. Tụi nờn tư vấn hỡnh thức TD nào?
  14. THẤU CHI ❖Khỏi niệm: Thấu chi là phương thức tài trợ ngắn hạn, trong đú NH cho vay bằng cỏch cho phộp KH được rỳt tiền vượt quỏ số dư trờn tài khoản vóng lai trong phạm vi số tiền và thời hạn nhất định.
  15. THẤU CHI ❖Hỡnh thức cho vay này nhằm đỏp ứng toàn bộ nhu cầu vốn lưu động thiếu hụt theo hạn mức đó cam kết của KH. ❖Cơ sở xỏc định hạn mức là bảng cõn đối kế toỏn dự tớnh được lập tại thời điểm DN cú nhu cầu vốn lưu động cao nhất trong kỡ.
  16. XÁC ĐỊNH HẠN MỨC ❖Xỏc định nhu cầu vay vốn lưu động: Nợ Nhu cầu = TS – VLĐ rũng - ngắn hạn vay VLĐ ngắn hạn phi Ngõn hàng
  17. XÁC ĐỊNH HẠN MỨC ❖Xỏc định hạn mức tối đa: ✓ CT 1: Hạn mức = TS – Tỷ lệ tham gia - Nợ ngắn hạn tối đa ngắn hạn x phi ngõn hàng mức chờnh lệch ✓ CT 2: Hạn mức = TS – Tỷ lệ tham gia - Nợ ngắn hạn tối đa ngắn hạn x phi ngõn hàng TSNH
  18. XÁC ĐỊNH THỜI HẠN ❖Xỏc định thời hạn: - Thời gian duy trỡ hạn mức - Thời hạn nợ của từng lần giải ngõn
  19. KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ ❖ ❖Giải ngõn ❖Giỏm sỏt TD ❖Thu nợ và thanh lý HĐ
  20. ÁP DỤNG SẢN PHẨM THẤU CHI ❖NH cú thể yờu cầu KH trả 1 khoản phớ duy trỡ hạn mức. ❖Cho vay TC thường khụng cú TSBĐ nờn chỉ dựng cho cỏc KH cú uy tớn lớn, cú mối quan hệ TD lõu dài với NH. ❖Sp TC ỏp dụng đối với cỏc KH cú thu nhập đều đặn và kỡ thu nhập ngắn.
  21. VD ÁP DỤNG Tài sản ST Nguồn vốn ST 1. Tiền 22000 1. Vay ngắn hạn 134000 2. Phải thu 105000 2. Phải trả người bỏn 86500 3. Hàng tồn kho 175000 3. Phải trả khỏc 24200 4. TSLĐ khỏc 14500 4. Nợ dài hạn 210500 5. Tài sản cố định 328500 5. Vốn tự cú 189800 Tổng tài sản 645000 Tổng nguồn vốn 645000
  22. VD [tiếp] ❖Yờu cầu: - Kiểm tra tớnh hợp lý của phương ỏn - Xỏc định hạn mức thấu chi ❖Biết rằng: - VTK=8; VPT= 16 - DTT= 1470 tỷ - GVHB= 75% x DTT - CSCV của NH quy định phải cú VLĐR tối thiểu là 20% trờn TSLĐ
  23. CHO VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG ❖ Sản phẩm cho vay được ỏp dụng khỏ phổ biến ở VN, cú nhiều điểm tương đồng với Thấu chi. ❖ Đặc điểm: - HMTD mà NH thỏa thuận với KH chưa phải là số tiền vay của KH mà chỉ khi nào KH sử dụng tiền trờn TK hạn mức của mỡnh[ số dư cú] thỡ khi đú mới cú số tiền vay và bị tớnh lói theo dư nợ và số ngày thực tế. - Tổng số tiền NH cho DN vay cú thể lớn hơn HMTD xđ cho KH nhiều lần nếu như trong kỡ KH vay và trả được nợ liờn tục - Việc quản lý tớn dụng đối với KH sử dụng hỡnh thức cho vay này sẽ khú khăn và phức tạp - Lựa chọn TSBĐ cũng là vấn đề lớn do dư nợ thực tế của KH cú thể thường xuyờn biến động
  24. CHO VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG ❖Đối tượng ỏp dụng: KH thường xuyờn cú nhu cầu vay vốn ngắn hạn NH, kinh doanh ổn định, cú uy tớn. ❖Xỏc định hạn mức tớn dụng: căn cứ vào kế hoạch SXKD hợp lý của KH ❖Thời hạn duy trỡ hạn mức tớn dụng: theo thỏa thuận với KH và phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng doanh nghiệp.
  25. CHO VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG ❖Xỏc định nhu cầu vay VLĐ: Tổng chi phớ SXKD- KH Nhu cầu vay = - VTC tham gia p/ỏn- Vốn khỏc VLĐ Vũng quay VLĐ kỡ KH Doanh thu thuần Vũng quay VLĐ= TSLĐ bỡnh quõn
  26. CHO VAY TỪNG LẦN ❖Khỏi niệm: Là phương thức cho vay mà NH căn cứ vào kế hoạch từng khõu trong phương ỏn kinh doanh hoặc từng loại vật tư cụ thể để cho vay. ❖Đặc điểm: - Áp dụng với nhu cầu vốn lưu động thời vụ - Quản lý theo doanh số cho vay - Dễ dàng lựa chọn hỡnh thức BĐTD
  27. CHO VAY TỪNG LẦN ❖Đối tượng ỏp dụng: đối với mọi KH cú nhu cầu vay vốn từng lần. Mỗi lần vay, KH lại lập hụ̀ sơ theo quy định và ký hợp đụ̀ng tớn dụng. ❖Xỏc định mức cho vay:căn cứ vào phương ỏn SXKD ❖Thời hạn cho vay: căn cứ phự hợp với chu kỡ sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của KH
  28. CHO VAY TỪNG LẦN ❖Xỏc định nhu cầu vay: Nhu cầu = Nhu cầu - VLĐ tự cú - Vốn khỏc vay vốn VLĐ cần thiết ngắn hạn SXKD trong kỡ ❖Xỏc định thời hạn cho vay: Thời hạn cho vay = T chu kỡ ngõn quỹ Chu kỡ = Chu kỡ - GĐ phải trả ngõn quỹ kinh doanh người bỏn Chu kỡ = Giai đoạn + Giai đoạn kinh doanh dự trữ thu tiền
  29. CHO VAY TRUNG- DÀI HẠN ❖Tớn dụng trung- dài hạn là cỏc khoản cho vay cú thời hạn trờn 1 năm. ❖Đặc điểm: - Giỏ trị khoản vay lớn và thời gian hoàn vốn chậm - Lói suất cao
  30. CHO VAY TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ❖Mức cho vay: xỏc định dựa trờn: - Cơ sở chờnh lệch giữa tổng nhu cầu vốn cần thiết hợp lý của dự ỏn, với vốn tự cú tham gia đầu tư vào dự ỏn và cỏc nguụ̀n vốn huy động khỏc. - Khả năng nguụ̀n vốn của NH - Giới hạn cho vay tối đa[ dựa trờn VTC của NH&KH, giỏ trị TSBĐ] ❖Giải ngõn: NH giải ngõn theo tiến độ thực hiện dự ỏn. Mỗi lần rỳt vốn vay, KH lập giấy nhận nợ kốm theo cỏc chứng từ phự hợp.
  31. CHO VAY TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ❖Mức cho vay: Nhu cầu = Tổng nhu cầu - Vốn tự cú - Nguồn vốn vay vốn của dự ỏn huy động khỏc
  32. CHO VAY TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ❖Nguồn trả Nợ: Cỏc khoản cho vay trung- dài hạn chủ yếu được dựng tài trợ cho TSCĐ nờn nguụ̀n trả nợ chớnh với cỏc khoản cho vay này là: - Phần lợi nhuận tăng thờm từ thực hiện dự ỏn - Nguụ̀n KHTS cố định
  33. CHO VAY TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ❖Thời hạn cho vay: căn cứ vào khả năng trả nợ của KH hàng năm. ❖Trả nợ:theo cỏc định kỡ hạn nợ Thời hạn = Thời gian thi cụng + Thời hạn cho vay và thực hiện dự ỏn trả nợ Số tiền NH cho vay Thời hạn trả nợ = Số tiền KH trả nợ bq hàng năm
  34. CHO VAY HỢP VỐN Lợi ớch của việc cho vay hợp vốn: ➢Đối với DN: - Đỏp ứng đủ nhu cầu vốn lớn cho hoạt động kinh doanh - Tiết kiệm thời gian và chi phớ ➢Đối với NH: - Thỏa món được nhu cầu phõn tỏn rủi ro của NH - Giữ chõn được KH khi NH khụng cú đủ nguụ̀n vốn phục vụ nhu cầu của KH
  35. CHO VAY HỢP VỐN ❖ Đề xuất cho vay hợp vốn: do NH đầu mối thực hiện ❖ Phối hợp thực hiện: giưã NH đầu mối và các NH thành viên ❖ Hợp đồng đồng tài trợ: cam kết bằng văn bản giữa các NH tham gia cho vay hợp vốn về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mỗi NH trong toàn bộ quá trinh̀ cho vay. ❖ Hợp đồng tín dụng: có thêm các nội dung: tên các NH thành viên, số tiền và tỷ trọng tài trợ, phơng thức tài trợ và chữ ký của các thành viên tài trợ ❖ Giải ngân: theo tiến độ thực hiện dự án, NH đầu mối ký khế ớc cho vay mỗi lần giải ngân ❖ Thu nợ: bên vay phải chủ động trả nợ cho NH đầu mối theo kỳ hạn đã thỏa thuận, việc trả nợ trớc hạn phải thông báo trớc và đợc sự chấp nhận của NH đầu mối

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SÀI GÒN

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

Tên môn học: Nghiệp vụ ngân hàng thương mại

Thời gian thực hiện môn học: 75 giờ
[Lý thuyết: 13 giờ, Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 60 giờ, Kiểm tra: 2 giờ]

  1. Vị trí, tính chất của môn học:
  • Vị trí: Học phần cung cấp những kiến thức nền tảng về các nghiệp vụ ngân hàng cho sinh viên khối kinh tế sau khi đã tham gia các lớp học thuộc khối kiến thức cơ sở để sinh viên lĩnh hội sâu hơn những vấn đề liên quan đến ngân hàng ngoài nội dung kiến thức mang tính nghiệp vụ của chuyên ngành.
  • Tính chất: Môn học Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại  là một môn học giúp cho người học có cái nhìn chung tổng quát về toàn cảnh ngân hàng thương mại bao gồm chức năng, cơ cấu tổ chức, và hoạt động của ngân hàng. Từ đó, môn học cung cấp cho người học một nền tảng kiến thức cơ bản nhằm xem xét chi tiết các nghiệp vụ tại ngân hàng. Ngoài ra, môn học này còn giúp người học gắn kết các hoạt động của một doanh nghiệp với những dịch vụ của ngân hàng một cách thuận lợi, nhanh chóng.
  • Giải thích được vai trò ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế thông qua tìm hiểu các nghiệp vụ ngân hàng.
  • Trình bày được khái niệm, chức năng NHTM, phân biệt đặc điểm giữa NHTM với Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng., cơ cấu tổ chức và tổng quan các hoạt động chủ yếu của một NHTM. Xác định được tầm quan trọng của nghiệp vụ huy động vốn đối với ngân hàng và khách hàng nói chung. Những vấn đề cơ bản về tín dụng: khái niệm, các hình thức cấp tín dụng nói chung, nguyên tắc cho vay, chi phí tín dụng, các hình thức đảm bảo tín dụng, toàn bộ quy trình tín dụng từ khâu đầu đến khâu kết thúc, đặc điểm của một số phương thức cho vay chủ yếu của ngân hàng và một số nghiệp vụ khác trong hoạt động tín dụng.
  • Nhận thức được vai trò ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế thông qua tìm hiểu các nghiệp vụ ngân hàng.
  • Trình bày được khái niệm, đặc điểm và nghiệp vụ Cho thuê tài chính, chiết khấu giấy tờ có giá, bảo lãnh ngân hàng, bao thanh toán, tài trợ xuất nhập khẩu, và các dịch vụ ngân hàng khác
  • Nhận thức được tầm quan trọng về tính chất, đặc điểm của từng nghiệp vụ; từ đó làm cơ sở nghiên cứu chuyên sâu, chi tiết hơn nhằm phục vụ cho công tác sau này
  • Hình thành một số kỹ năng như: thu thập và xử lý thông tin, kỹ năng tính toán, kỹ năng thuyết trình và phản biện các nghiệp vụ cụ thể.
  • Củng cố, rèn luyện một số kỹ năng: lập kế hoạch học tập, tự học, xây dựng dàn ý và cách trình bày nội dung kiến thức qua quá trình tìm hiểu.
  • Rèn luyện kỹ năng mềm như: làm việc theo nhóm, hợp tác – chia sẻ, kỹ năng đối thoại, làm chủ bản thân
  • Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
  • Nhận thức  được vai trò của hoạt động ngân hàng đối với nền kinh tế - xã hội.
  • Ý thức được trách nhiệm và  đạo đức của người làm công tác tài chính-ngân hàng.

III. Nội dung môn học

1. Nội dung tổng quát và phân bổ  thời gian:

Số TT

Tên chương, mục

Thời gian [giờ]

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập

Kiểm tra

1

Tổng quan về ngân hàng thương mại

8

1

7

2

Nguồn vốn và quản lý nguồn vốn của ngân hàng thương mại

8

1

7

3

Nghiệp vụ huy động vốn và các dịch vụ tài chính

8

1

7

4

Nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng thương mại

9

2

7

5

Các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng

10

2

8

6

Nghiệp vụ thanh toán và chuyển tiền quốc tế

10

2

8

7

Cho thuê tài chính - nghiệp vụ bảo lãnh

10

2

8

8

Kinh doanh ngoại hối và các nghiệp vụ kinh doanh khác

12

2

8

2

Cộng

75

13

60

2

2. Nội dung chi tiết:

Chương 1: Tổng quan về ngân hàng thương mại

Mục tiêu:

  • Nhận biết được hoạt động của ngân hàng thương mại
  • Trình bày được các nội dung cơ bản của ngân hàng thương mại
  • Trình bày được các nhân tố ảnh hưởng ngân hàng thương mại
  • Phân tích được vai trò của ngân hàng thương mại

Nội dung:   8h

1. Các vấn đề cơ bản về NHTM

1.1. Quá trình hình thành và phát triển NHTM

1.2 Định nghĩa

1.3 Chức năng

2. Phân loại NHTM

2.1 Theo hình thức sở hữu

1.2.2 Theo chiến lược kinh doanh

1.2.3 Theo quan hệ tổ chức

3. Cơ cấu tổ chức của NHTM

4. Các hoạt động chủ yếu của NHTM

4.1 Hoạt động huy động vốn

4.2 Hoạt động cấp tín dụng

4.3 Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ

4.4 Hoạt động khác

Chương 2: Nguồn vốn và quản lý nguồn vốn của ngân hàng thương mại

Mục tiêu:

  • Trình bày được khái niệm về nguồn vốn của ngân hàng
  • Phân biệt được các loại vốn
  • Trình bày được sự cần thiết phải quản lý vốn tại ngân hàng

Nội dung:   8h

1. Nguồn vốn của NHTM

1.1.  Vốn chủ sở hữu

1.2.  Vốn huy động

1.3.  Vốn vay của các tổ chức tín dụng và NHTW

1.4.  Nguồn vốn khác

2.  Quản lý nguồn vốn của ngân hàng thương mại

2.1  Sự cần thiết phải quản lý nguồn vốn của NHTM

2.2.  Nội dung quản lý nguồn vốn của NHTM

2.3.  Quy trình quản lý nguồn vốn của NHTM

Chương 3: Nghiệp vụ huy động vốn và các dịch vụ tài chính

Mục tiêu:

  • Trình bày được khái niệm vốn huy động của ngân hàng
  • Liệt kê được các hình thức huy động vốn
  • Phân biệt được các loại hình tiền gởi
  • Tính được tiền lãi của các hình thức tiền gởi
  • Làm được các bài tập thực hành về tiền lãi của vốn huy động

Nội dung:  8h

1.  Nghiệp vụ huy động vốn [NVHĐV]

1.1 Tầm quan trọng của NVHĐV

1.2 NVHĐV thông qua tài khoản tiền gửi

1.2.1 Các loại tiền gửi

1.2.2 Thủ tục mở - đóng tài khoản

1.2.3 Cách tính lãi tiền gửi

1.2.4 Biệp pháp gia tăng tiền gửi

1.3 NVHĐV thông qua phát hành các giấy tờ có giá

1.4 NVHĐV thông qua Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng khác

2. Các giải pháp tăng vốn của NHTM

3. Thực hành  

- Làm được các bài tập thực hành về tiền lãi của vốn huy động

Chương 4: Nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng thương mại

Mục tiêu:

  • Trình bày được khái niệm vốn vay của ngân hàng
  • Liệt kê được các hình thức vay vốn
  • Phân biệt được các phương thức cho vay
  • Tính được tiền lãi của các hình thức cho vay
  • Làm được các bài tập thực hành về tiền lãi của vốn vay

Nội dung: 9h

1. Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng

1.1. Tín dụng ngân hàng

1.1.1 Khái niệm

1.1.2 Phân loại tín dụng

1.2. Chi phí tín dụng

1.2.1. Lãi suất tín dụng và phí suất

1.2.2. Cách xác định lãi suất cho vay [LSCV]

1.3. Quy trình tín dụng

1.3.1 Ý nghĩa, nguyên tắc cho vay

1.3.2 Quy trình tín dụng căn bản

1.4. Rủi ro

1.5. Hình thức bảo đảm tín dụng

1.5.1 Bảo đảm tiền vay bằng tài sản

1.5.2 Bảo đảm tiền vay không bằng tài sản

1.6. Một số phương thức cho vay chủ yếu

1.6.1 Cho vay từng lần

1.6.2 Cho vay theo hạn mức tín dụng

1.6.3 Cho vay thấu chi

1.7.  Các nghiệp vụ khác trong hoạt động tín dụng

1.7.1. Nghiệp vụ cho thuê tài sản

1.7.2. Nghiệp vụ bao thanh toán

1.7.3. Nghiệp vụ chiết khấu chứng từ có giá

1.7.4. Nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu

1.7.5. Nghiệp vụ thấu chi

1.7.6. Nghiệp vụ bảo lãnh

2.  Cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại

2.1.  Những vấn đề cơ bản về cho vay ngắn hạn của NHTM việt nam

2.1.1. Khái niệm cho vay ngắn hạn

2.1.2. Phạm vi áp dụng

2.1.3. Đối tượng cho vay

2.1.4. Nguyên tắc và điều kiện của cho vay ngắn hạn

2.1.5. Những nhu cầu vốn không được cho vay

2.1.6. Những trường hợp không được cho vay và hạn chế cho vay

2.1.7. Thời hạn cho vay

2.2 Các hình thức cho vay ngắn hạn tài trợ cho kinh doanh của NHTM

2.2.1 Cho vay bổ sung vốn lưu động

2.2.2 Cho vay trên tài sản

2.2.3 Các hình thức cho vay khác

2.3 Cho vay tiêu dùng

2.3.1 Đặc điểm

2.3.2. Phân loại cho vay tiêu dùng

3.  Cho vay trung dài hạn của ngân hàng thương mại

3.1 Những vấn đề chung về cho vay trung và dài hạn của NHTM

3.1.1 Mục đích của cho vay trung và dài hạn

3.1.2. Nguồn vốn để cho vay trung và dài hạn của NHTM

3.1.3. Các nguyên tắc cho vay trung và dài hạn của NHTM

3.1.4. Điều kiện cho vay

3.1.5. Đối tượng cho vay

3.1.6. Mức cho vay và thời hạn cho vay

3.2 Các hình thức cho vay trung và dài hạn

3.2.1 Cho vay theo dự án đầu tư

3.2.2 Thẩm định dự án đầu tư

3.2.3 Quy trình cho vay theo DAĐT

3.3 Cho vay tiêu dùng

3.4 Cho vay hợp vốn

3.4.1 Một số vấn đề cơ bản về hợp vốn

3.4.2 Quy trình cho vay hợp vốn

4. Thực hành  

- Làm được các bài tập thực hành về tiền lãi của vốn vay

Chương 5: Các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng

Mục tiêu:

  • Trình bày được khái niệm thanh toán qua ngân hàng
  • Liệt kê được các loại hình thanh toán
  • Phân biệt được các phương thức thanh toán
  • Làm được các bài tập thực hành về thanh toán qua ngân hàng

Nội dung: 10h

1. Thanh toán giữa các khách hàng

1.1. Khái niệm

1.2. Tác dụng của thanh toán qua ngân hàng

1.3. Các phương thức thanhn toán qua ngân hàng

1.3.1 Ủy nhiệm chi  

1.3.2 Ủy nhiệm thu

1.3.3.Sec  

1.3.4 Thư Tín dụng  

1.3.5. Thẻ thanh toán

1.4. Các dịch vụ thanh toán hiện  đại đang áp dụng tại các NHTM VN

1.4.1. Internet Banking

1.4.2. Home banking

1.4.3. Phone banking

1.4.4. Call Baking  

2. Thanh toán giữa các ngân hàng

2.1 Thanh toán qua Ngân hàng Nhà nước

2.2 Thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng

2.3 Thanh toán theo phương thức ủy nhiệm thu hộ, chi hộ

2.4 Thanh toán liên hàng điện tử

3. Thực hành  

- Làm được các bài tập thực hành về thanh toán qua ngân hàng

Chương 6: Nghiệp vụ thanh toán và chuyển tiền quốc tế

Mục tiêu:

  • Trình bày được khái niệm thanh toán và chuyển tiền quốc tế
  • Liệt kê được các loại hình thanh toán
  • Phân biệt được các phương thức thanh toán
  • Làm được các bài tập thực hành về thanh toán quốc tế

Nội dung: 10h

1.  Hối phiếu trong thanh toán quốc tế

1.1 Khái niệm hối phiếu

1.2 Cơ sở pháp lý

1.3 Nội dung của hối phiếu

1.4 Phân loại hối phiếu

1.5 Lưu thông của hối phiếu

1.6 Cách lập hối phiếu

1.7 Ví dụ minh họa cách tạo lập một hối phiếu

2.  Các phương thức thanh toán quốc tế

2.1. Phương thức thanh toán chuyển tiền

2.2 Phương thức nhờ thu

2.3 Phương thức tín dụng chứng từ

2.4 Phương thức thanh toán giao chứng từ nhận tiền [CAD hoặc COD]

3. Thực hành  

- Làm bài tập liên quan về thanh toán quốc tế chính

Chương 7: Cho thuê tài chính và nghiệp vụ bảo lãnh

Mục tiêu:

  • Trình bày được khái niệm cho thuê tài chính và bảo lãnh
  • Liệt kê được các loại hình cho thuê tài chính
  • Phân biệt được các phương thức bảo lãnh
  • Làm được các bài tập thực hành về tính tiền cho thuê tài chính

Nội dung: 10h

1. Cho thuê tài chính

1. 1. Khái niệm – đặc điểm.

1.2. Lợi ích của cho thuê tài chính.

1.3. Các hình thức cho thuê tài chính.

1.3.1. Cho thuê tài chính thuần.

1.3.2. Mua và cho thuê lại [bán và tái thuê].

1.3.3. Cho thuê tài chính giáp lưng.

1.4. Phương pháp tính số tiền thanh toán.

2. Nghiệp vụ bảo lãnh

2.1. Khái niệm và tính chất   

2.2. Các quy định về bảo lãnh  

2.3. Quy trình bảo lãnh

2.4. Các hình thức bảo lãnh

3. Thực hành  

- Làm bài tập liên quan về tính tiền cho thuê tài chính

Chương 8: Kinh doanh ngoại hối và các nghiệp vụ kinh doanh khác

Mục tiêu:

  • Trình bày được khái niệm kinh doanh ngoại hối
  • Liệt kê được các loại hình mua bán ngoại tệ
  • Phân biệt được các phương thức mua bán ngoại tệ
  • Làm được các bài tập thực hành về tính lợi nhuận trong kinh daonh ngoại hối

Nội dung: 12h

1. Nghiệp vụ kinh doanh ngọai hối

1.1. Giới thiệu về tỷ giá hối đoái

1.2. Khái niệm  

1.3. Một số quy định về tỷ giá

1.4. Phương pháp yết giá

1.5. Tỷ giá chéo  

2. Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của NHTM

2.1. Nghiệp vụ giao ngay

2.2. Nghiệp vụ kỳ hạn

2.3. Nghiệp vụ Swap

2.4. Nghiệp vu option

2.5. Nghiệp vụ future

3. Các nghiệp vụ kinh doanh khác

3.1. Nghiệp vụ ngân quỹ  

3.2.  Nghiệp vụ ủy thác

3.3.  Nghiệp vụ đầu tư

3.4.  Các dịch vụ khác

4. Thực hành:  

- Làm bài tập liên quan về tính lợi nhuận trong kinh daonh ngoại hối

Kiểm tra 2h

  1. Điều kiện thực hiện môn học:
  1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: phòng học.
  2. Trang thiết bị máy móc: máy tính, máy chiếu Projector.
  3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: bảng viết, phim, tranh ảnh minh họa tình huống, tài liệu phát tay cho học sinh, tài liệu tham khảo.
  4. Các điều kiện khác:
  1. Nội dung và phương pháp đánh giá:
    1. Kiến thức: Kiểm tra lý thuyết với các nội dung đã học có liên hệ với thực tiễn.
    2. Kỹ năng: kiểm tra và đánh giá các bài tập thảo luận của các nhóm.

Đánh giá thông qua các bài tập, bài kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, thi kết thúc môn học. Cụ thể như sau:

  • KTTX: Điểm thường xuyên [hệ số 1] có *số lượng*[tối đa 2 cột điểm] cột điểm:
    • KTTX1: hình thức làm bài
    • KTTX2: hình thức làm bài
  • KTĐK: Điểm định kỳ [hệ số 2] có *số lượng*[tối đa 2 cột điểm] cột điểm:
    • KTĐK1: hình thức làm bài
    • KTĐK2: hình thức làm bài
  • Điểm kết thúc môn học [TKTMH]: được xác định qua một lần thi kết thúc môn học

Lưu ý: để được tham dự thi cuối kỳ học sinh cần phải thỏa được :

 và tham dự ít nhất 70% thời gian học.

  • Điểm trung bình kiểm tra [TBKT] là trung bình cộng của các điểm kiểm tra thường xuyên [KTTX], điểm kiểm tra định kỳ [KTĐK] theo hệ số của từng loại điểm. Trong đó, điểm kiểm tra thường xuyên tính hệ số 1, điểm kiểm tra định kỳ tính hệ số 2.
  • Điểm trung bình môn học [TBMH] được tính như sau:

TBMH = [TBKT x 0,4] + [TKTMH x 0,6]

Phân loại đánh giá được căn cứ trên điểm trung bình:

Xếp loại

Hệ 10

Hệ chữ

Hệ 4

Đạt

[được tích lũy]

8,5 – 10

A

4,0

8,0 – 8,4

B+

3,5

7,0 – 7,9

B

3,0

6,0 – 6,9

C+

2,5

5,5 – 5,9

C

2,0

5,0 – 5,4

D+

1,5

4,0 – 4,9

D

1,0

Không đạt

0,0 – 3,9

F

0,0

Yêu cầu đạt đối với môn học là điểm trung bình môn học đạt từ 4 trở lên [đào tạo theo tích lũy tín chỉ]

  1. Hướng dẫn thực hiện môn học:
        1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình được sử dụng cho chương trình cao đẳng.
        2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:
    1. Đối với giáo viên, giảng viên:
  • Người giảng dạy cần sưu tập và cung cấp tài liệu cho người học.
  • Đọc tài liệu trước khi lên lớp
  • Tham gia đầy đủ các buổi học lý thuyết và thực hành
  • Tham gia thảo luận và thuyết trình trên lớp, mỗi sinh viên trình bày trước lớp ít nhất một lần
  • Thực hiện đầy đủ bài tập, bài tập lớn được giao
        1. Những trọng tâm cần chú ý:
        2. Tài liệu tham khảo:
    •   PGS TS Nguyễn Đăng Dờn, giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà Xuất Bản Kinh tế TPHCM, Năm 2014 

Video liên quan

Chủ Đề