Chuỗi thức ăn trong tự nhiên là gì

Thø s¸u ngµy 29 th¸ng 4 n¨m 2011Khoa häcKiểm tra bài cũCâu 1 :Thức ăn của cây ngô là gì ? Cây có thể tạo thành những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây ?Khí các- bô -nícCác chất khoángNước Trả lờiCây ngô đã dùng nước ,các chất khoáng , khí các –bô –níc , ánh sáng để tạo thành các chất dinh dưỡng như chất bột đường ,chất đạm…. Thø s¸u ngµy 29 th¸ng 4 n¨m 2011Khoa häcKiểm tra bài cũCâu 2 : Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa lá ngô , châu chấu và ếch.Cây ngôChâu châuẾch Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2011Khoa họcChuoói thửực aờn trong tửù nhieõnSGK / 132 Hoạt động 1: nhóm Dựa vào hình 1 để xây dựng sơ đồ [ bằng chữ và mũi tên] chỉ ra mối quan hệ qua lại cỏ và bò trong bãi chăn thả bò . Câu 1 : Giữa bò và cỏ có mối quan hệ gì ? : Câu 2 : Phân bò được phân huỷ thành chất gì cung cấp cho cỏ ? : ……………………………………………………………………………… Câu 3 : Vẽ sơ đồ [ bằng chữ ] chỉ mốiquan hệ giữa bò và cỏ.Nội dung phiếu học tập Phân bò là thức ăn của cỏChất khoáng Sơ đồ chỉ mối quan hệ giữa bò và cỏ .Phân bò Cỏ Bò Hình 1 cho thấy cỏ là thức ăn của bò , phân bò thải ra được phân huỷ [ nhờ vi khuẩn ] trong đất thành các chất khoáng .Các chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ [ được rể hút lên ] Hoạt động 2 : nhóm đôiCỏCáo ThỏVi khuẩn Chỉ mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên qua sơ đồ sau :Xác chết đang bò phân huỷ - Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn .-Thế nào là chuỗi thức ăn ? Chuỗi thức ăn thường bắt đầu bằng động vật hay thực vật?Cây rauSâu Chim Vi khuẩn - Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn . - Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn . Các chuỗi thức ăn thường được bắt đầu từ thực vật. Hoạt động 3 :Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn Hoạt động 3: sơ đồ chuỗi thức ăn Cỏ Hươu ,nai Hổ ,báoVi khuẩnLúa Chuột RắnVi khuẩnSơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên Trang cuoái töï soaïn ñi

Môn: Khoa họcBài: Chuỗi thức ăn trong tự nhiênLớp:4/1Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2013Khoa học  Hãy chọn ý đúng : Sinh vật nào có khả năng sử dụng năng lượng của ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ từ những chất vô cơ ?a. Con người b. Động vậtc. Thực vậtDựa vào hình trên hãy vẽ sơ đồ [ bằng chữ và mũi tên ] để thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.châu chấulá ngôếchThứ sáu, ngày 26 tháng 4 năm 2013Khoa học Thảo luận nhóm đôi: - Thức ăn của bò là gì ?- Giữa bò và cỏ có quan hệ gì ?- Phân bò được phân hủy trở thành chất gì cung cấp cho cỏ ?- Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì ?Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh.Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2013Khoa học Chuỗi thức ăn trong tự nhiên Cỏ là thức ăn của bò, phân bò thải ra được phân huỷ [nhờ các vi khuẩn] trong đất thành các chất khoáng. Các chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ. Vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữPhân bòS¬ ®å " Mèi quan hÖ gi÷a bß vµ cá" BòCỏ- Chất khoáng do phân bò phân hủy ra là yếu tố vô sinh. - Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh.HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ănCỏ Thỏ CáoXác chết đang bị phân hủyVi khuẩnThảo luận nhóm đôi: - Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ.- Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ.Cỏ Thỏ CáoXác chết đang bị phân hủyVi khuẩn- Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn.Cỏ Thỏ CáoXác chết đang bị phân hủyVi khuẩn- Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín.  Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn.Xác chết đang bị phân hủyVi khuẩnXác chết đang bị phân hủyVi khuẩnXác chết đang bị phân hủyVi khuẩn


Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm kiến thức về chuỗi thức ăn nhé

I. Lý thuyết chuỗi thức ăn

1/ Định nghĩa:Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là một mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.

2/ Phân loại: Có 2 loại chuỗi thức ăn

a] Chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật sản xuất:

Ví dụ: Cỏ → Châu Chấu → Ếch → Rắn → Đại bàng → Sinh vật phân giải.

b] Chuỗi thức ăn bắt đầu từ mùn:

Ví dụ: Mùn → ấu trùng ăn mùn → sâu họ ản thịt → cá → sinh vật phân giải.

3/ Các thành phần của chuỗi thức ăn:

a] Sinh vật sản xuất: Bao gồm các sinh vật tự dưỡng như cây xanh, tảo.

b] Sinh vật tiêu thụ[SVTT]: Bao gồm sinh vật không tự tổng hợp hữu cơ mà chỉ sử dụng chất hữu cơ đã được tổng hợp sẵn.

+ SVTT1: Là động vật ăn thực vật hay sinh vật kí sinh trên thực vật.

+ SVTT2: Là động vật ăn SVTT1hay sinh vật kí sinh trên SVTT1.

+ Trong một chuồi có thể có SVTT3, SVTT4...

c] Sinh vật phân giải:Gồm những vi khuẩn dị dưỡng, nâ'm, có khả phân hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ.

4/ Ý nghĩa nghiên cứu chuỗi thức ăn:Biết một loài nào đó trong quần xã. chuỗi thức ăn ta có thể dự đoán sự có mặt của một số loài khác giúp cho khai thác nguồn tài nguyên hợp lí.

II. Một số bài tập

A. NHẬN BIẾT

Câu 1:Quần xã sinh vật là

A. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng ít quan hệ với nhau.

B. tập hợp nhiều quần thể sinh vật, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau.

C. tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.

D. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng về diễn thế sinh thái?

A. Diễn thế sinh thái xảy ra do sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu,... hoặc do sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã, hoặc do hoạt động khai thác tài nguyên của con người.

B. Diễn thế thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.

C. Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.

D. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, không tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

Câu 3: Hiệu suất sinh thái là

A. tỉ số sinh khối trung bình giữa các bậc dinh dưỡng.

B. tỉ lệ phần trăm chuyển hoá năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng.

C. hiệu số sinh khối trung bình của hai bậc dinh dưỡng liên tiếp.

D. hiệu số năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng liên tiếp.

Câu 4: Quan hệ chặt chẽ giữa hai hay nhiều loài mà tất cả các loài tham gia đều có lợi là mối quan hệ

A. cộng sinh.

B. hội sinh.

C. ức chế - cảm nhiễm.

D. kí sinh.

Câu 5:Trong một cái ao, kiểu quan hệ có thể xảy ra giữa hai loài cá có cùng nhu cầu thức ăn là

A. cạnh tranh.

B. ký sinh.

C. vật ăn thịt – con mồi.

D. ức chế cảm nhiễm.

Câu 6:Hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định do mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã là

A. hiện tượng khống chế sinh học

B. trạng thái cân bằng của quần thể

C. trạng thái cân bằng sinh học

D. Sự điều hòa mật độ.

Câu 7: Cơ sở để xây dựng chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật là

A. vai trò của các loài trong quần xã.

B. mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.

C. mối quan hệ về nơi ở giữa các loài trong quần xã.

D. mối quan hệ sinh sản giữa các cá thể trong loài.

B. THÔNG HIỂU

Câu 8: Sự phân tầng theo phương thẳng đứng trong quần xã sinh vật có ý nghĩa

A. tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống, tăng sự cạnh tranh giữa các quần thể.

B. giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống.

C. giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống.

D. tăng sự cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống.

Câu 9: Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái?

A. Sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng là các sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm.

B. Năng lượng được truyền trong hệ sinh thái theo chu trình tuần hoàn và được sử dụng trở lại.

C. Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải,... chỉ có khoảng 10% năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn.

D. Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền một chiều từ vi sinh vật qua các bậc dinh dưỡng tới sinh vật sản xuất rồi trở lại môi trường.

Câu 10: Một trong những điểm khác nhau giữa hệ sinh thái nhân tạo và hệ sinh thái tự nhiên là:

A. Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên do được con người bổ sung thêm các loài sinh vật.

B. Hệ sinh thái nhân tạo luôn là một hệ thống kín, còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ thống mở.

C. Hệ sinh thái nhân tạo thường có chuỗi thức ăn ngắn và lưới thức ăn đơn giản hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.

D. Hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên do có sự can thiệp của con người.

ĐÁP ÁN

1C

2A

3B

4A

5A

6A

7B

8C

9C

10C

Video liên quan

Chủ Đề