Thật là vi diệu nghĩa là gì

Gần đây mình thấy các bạn trẻ, và cả các bạn già hay nói hoặc viết thế này: “Thật là vi diệu!” trong những cái ngữ cảnh mà mình không hiểu sao lại dùng cái từ đó??? Hôm nay mình sưu tầm được bài này, xin chia sẻ để mọi người hiểu hơn

Dạ, đầu tiên cho mình phủ đầu trước một chút, để bà con khỏi bức xúc, tại vì mình thấy chướng tai gai mắt với mấy ba mấy má ko biết nghĩa của từ mà cứ xài bậy, xài a dua, xài mà ko biết cái từ đang mở mồm ra nói nó có nghĩa gì. Cho nên có gì xúc phạm hoặc là mấy ba mấy má “nhột” thì cũng không cần chửi mình đâu, tại chửi là mình block luôn chứ ko thèm đôi co đâu nha.

Gần đây mình thấy các bạn trẻ, và cả các bạn già hay nói hoặc viết thế này: “ Thật là vi diệu!” trong những cái ngữ cảnh mà mình không hiểu sao lại dùng cái từ đó??? Trong cuộc đời mấy chục năm đi học của mình mình chưa bao giờ nghe nói tới cái chữ “vi diệu” cả.  Nhưng từ khi đọc ngôn tình, tiếp xúc với Hán Việt nhiều thì mình mới biết tới cái chữ này. Mình chắc 90% các bạn cũng thế. [Bổ sung: Các bạn hay coi phim kiếm hiệp thì cũng nghe từ này nhiều.]

Vi diệu [微妙 /wēimiào/]

微: [wēi]

Hán Việt: VI

1. bé; nhỏ; nhỏ nhẹ

2. mic-rô [1/1. 000.000 đơn vị chủ] [Anh: micron]

3. suy sụp; sút; sụt xuống

4. thâm thuý; tinh vi; sâu xa

妙 [miào]

Hán Việt: DIỆU

1. đẹp; tuyệt diệu; tuyệt vời

2. thần kì; kì diệu

Vi diệu, theo từ điển Hán ngữ Baike.com

Ví dụ:

+ 2 bên đánh nhau, xảy ra thế trận nào đó bất ngờ hoặc sâu xa, ta dùng từ “vi diệu” để miêu tả tình cảnh đó.

+ Hoặc đi vô cái nhà hoang chẳng hạn, không khí nơi đó gây cảm giác bí ẩn khó lường bla bla, cũng dùng từ “vi diệu” để nói về tình cảnh đó.

+ Trong lúc nói chuyện với nhau hoặc suy nghĩ mà đề cập/ nghĩ tới vấn đề nào đó khó lường linh tinh thì biểu tình có sự thay đổi, khó cân nhắc, cũng dùng từ “vi diệu” để miêu tả.

Chỉ những đạo lý tinh vi thâm ảo. Trong Phật pháp có những diệu pháp mà chúng ta cần tìm hiểu kĩ, thâm nhập vào tâm trí, cẩn thận thể hội để cảm nhận sự kỳ diệu đó. Dùng “vi diệu” để miêu tả: Sự vi diệu của Phật pháp.

 là những cảnh vật nhỏ nhưng tinh tế, nhìn rất đẹp nói chung là rất là vi diệu.

Ở VN mình, từ “vi diệu” theo mình biết là do Trấn Thành nói ra nên nó phổ biến, và anh Trấn Thành ảnh giải thích “vi diệu” là: Tinh vi một cách kì diệu.

Rồi, giải thích như thế xem như từ mới, từ lai đi. Thì cũng phải dùng cái từ ngữ này vô cái ngữ cảnh nào cần thể hiện sự “tinh vi một cách kì diệu” nha. Chớ nhiều ngữ cảnh ko liên quan mà cứ dùng bậy bạ, dùng không đúng thì kì cục kẹo lắm các bạn ah.

Haiz… Bữa trên facebook mình có thằng bạn đăng hình tự sướng của nó lên rồi ghi caption là “ Sói ca” =]]]] Mô Phật!!! Hỏi nó mày hóa sói à? Nói chửi mình ngu, nó bảo “Sói ca” đang là từ hot chỉ các anh ngầu cool. Mình nói “Soái” chứ ko phải “Sói” ba ơi. Viết bậy còn nói lớn. Và sau đó nó cũng ko hiểu “Soái” là cái gì luôn.

Tìm hiểu thêm Soái ca là gì? / Sửu nhi là gì?

Sưu tầm từ blog Grey Phan

Vi diệu là từ đã có từ rất lâu, khoảng trên 100 năm trước. Có lẽ mọi người sẽ ngạc nhiên, nhưng đúng là như thế. Nó đã xuất hiện từ lâu nhưng chỉ mới nổi lên do ảnh hưởng của truyền thông mà cụ thể là MC Trấn Thành. Anh hay kèm “vi diệu” hay “thật là vi diệu” trong từng câu nói của mình. Từ đó “vi diệu” được dùng nhiều hơn.

[微妙 /wēimiào/]

微: [wēi]

Hán Việt: Vi có nghĩa là:

1. Bé; nhỏ; nhỏ nhẹ

2. Mic-rô [1/1. 000.000 đơn vị chủ] [Anh: micron]

3. Suy sụp; sút; sụt xuống

4. Thâm thuý; tinh vi; sâu xa

妙 [miào]

Hán Việt: DIỆU có nghĩa như sau:

1. Đẹp; tuyệt diệu; tuyệt vời

2. Thần kì; kì diệu

Vi diệu, theo từ điển Hán ngữ Baike.com

Vi diệu trong tiếng Anh là Miraculous.

Có một câu văn mà các giới chuyên gia về ngôn ngữ thường nói “phong ba bão táp không bằng ngữ pháp của Việt Nam”. Vì vậy nếu xét theo ngữ nghĩa của từ hán việt “vi” tức là một sự nhỏ bé, “diệu” là diệu kì, thú vị. Nếu gộp hai từ này lại thì sẽ có nghĩa là sự kì diệu nhỏ bé không lớn nhưng tạo sự khác biệt.

Ngoài ra từ vi diệu còn được sử dụng trong một số đạo giáo của Việt Nam. Vi diệu pháp hành thiền, đây là một bộ môn thiền hành giúp cho tâm trí người tham gia cảm thấy thanh tịnh, nhẹ nhõm, không còn suy từ về cuộc đời.

Nếu hiểu theo một nghĩa chính xác nhất thì từ “vi” ở đây là sự tinh vi, tinh tế. “Diệu” ảo diệu, huyền ảo, diệu kì. Từ vi diệu được thể hiện trong câu nói tạo nên sự tinh tế kỳ diệu. Và nó thường dùng để khen ngợi một ai đó trong một hoàn cảnh đặc biệt.

1. Được dùng trong 1 tình cảnh thâm ảo bí ẩn

Ví dụ:

+ 2 bên đánh nhau, xảy ra thế trận nào đó bất ngờ hoặc sâu xa, ta dùng từ “vi diệu” để miêu tả tình cảnh đó. + Hoặc đi vô cái nhà hoang chẳng hạn, không khí nơi đó gây cảm giác bí ẩn khó lường bla bla, cũng dùng từ “vi diệu” để nói về tình cảnh đó.

+ Trong lúc nói chuyện với nhau hoặc suy nghĩ mà đề cập/ nghĩ tới vấn đề nào đó khó lường linh tinh thì biểu tình có sự thay đổi, khó cân nhắc, cũng dùng từ “vi diệu” để miêu tả.

2. Được dùng trong Phật pháp hoặc tôn giáo

Chỉ những đạo lý tinh vi thâm ảo. Trong Phật pháp có những diệu pháp mà chúng ta cần tìm hiểu kỹ, thâm nhập vào tâm trí, cẩn thận thể hội để cảm nhận sự kỳ diệu đó. Dùng “vi diệu” để miêu tả: Sự vi diệu của Phật pháp.

3. Hình dung những vật / cảnh tinh tế xảo diệu hoặc nhỏ bé

Là những cảnh vật nhỏ nhưng tinh tế, nhìn rất đẹp nói chung là rất là vi diệu.

Còn “vi diệu” theo Trấn Thành

Ở Việt Nam mình, từ “vi diệu” theo mình biết là do Trấn Thành nói ra nên nó phổ biến, và anh Trấn Thành ảnh giải thích “vi diệu” là: Tinh vi một cách kì diệu.

Từ vi diệu xuất phát từ đâu?

Chắc hẳn ai cũng biết diễn viên hài Trấn Thành, chồng của Hariwon. Anh ta là diễn viên hài có lượng theo dõi lớn nếu xếp sau so với danh hài Hoài Linh tại Việt Nam. Trấn Thành chính là tác giả của từ vi diệu này.

Các vở hài kịch luôn chứa đựng những từ ngữ phong phú mới mà chắc còn lâu hoặc không bao giờ từ điển tiếng Việt cập nhật. Từ vi diệu có lẽ sẽ nằm trong trường hợp lâu vì cũng không có ý nghĩa phản cảm hay tiêu cực.

Tiếng Anh lại khác, gần như cập nhật mỗi năm những từ vựng mới từ cộng đồng dùng Anh ngữ trên thế giới. Ngay như tên thương hiệu Google cũng trở thành một động từ là lý do đó. Nếu bạn muốn cập nhật nhanh từ mới, hãy tham khảo từ điển tiếng Anh như Cambridge hay của Oxford.

Sự khác nhau giữa Vi diệu, Ảo diệu, Huyền diệu và Kì diệu

Kì diệu

Kì diệu là những điều lạ lùng, khác thường, mang lại cảm giác ngạc nhiên, làm cho người khác phải khâm phục, theo chiều hướng tích cự

Ví dụ: những phát minh kì diệu của khoa học

Huyền diệu

Là những gì nằm ngoài tổng kết, quy luật của khoa học, những gì thuộc về tâm linh, vượt khỏi lý tính của con người.

Ví dụ: phép màu huyền diệu

Ảo diệu

Ảo ở đây có nghĩa là không có thật mà lại nhìn giống như thật.

Ảo diệu là một từ mới được ghép từ hai từ kỳ ảo và kì diệu. Ngoài ý nghĩa là điều lạ lùng nhưng khiến người khác ca ngợi thì từ này còn mang thêm nghĩa là điều kì lạ, tưởng chừng như không có thật và chỉ có trong tưởng tượng.

Ví dụ: những bức ảnh ảo diệu trên mạng xã hội.

Thời gian gần đây thấy các bạn trẻ hay nói từ “thật là vi diệu” mà mình chẳng hiểu nó là cái gì, tra đủ các loại từ điển cũng không rõ nghĩa của từ này lắm. Nhưng tính mình muốn tìm hiểu cái gì mà không ra là rất ức chế nên cố gắng tìm trong mấy quyển từ điển hán việt về này hôm nay viết ra đây để ai chưa hiểu thì hiểu nhé, đừng nói lung tung khi chưa hiểu nghĩa của từ các bợn trẻ nhé.

Nghĩa của từ vi diệu:

[微妙 /wēimiào/]

微: [wēi]
Hán Việt: Vi có nghĩa là:
1. bé; nhỏ; nhỏ nhẹ
2. mic-rô [1/1. 000.000 đơn vị chủ] [Anh: micron]
3. suy sụp; sút; sụt xuống
4. thâm thuý; tinh vi; sâu xa

妙 [miào]
Hán Việt: DIỆU có nghĩa như sau:
1. đẹp; tuyệt diệu; tuyệt vời
2. thần kì; kì diệu

Nội dung theo từ điểnHán ngữ: Baike.com

Cách dùng từ vi diệu trong một số trường hợp như sau:

Trong phật pháp hoặc tôn giáo: Để chỉ những đạo lý thâm sau mà đòi hỏi con người ta phải tìm hiểu suy nghĩ thật kỹ, thâm nhập vào tâm trí, phải cảm nhận thật tinh tế mới có thể hiểu được đạo lý đó [Phật pháp thật là vi diệu]

Trong các phim trung quốc cũng có sử dụng từ này: Lúc 2 người giao chiến sử dụng những thế võbí hiểm nếu nhìn sơ qua thì không thể nhận biết được thế võ của người đó là gì thì sẽ nói là: võ học của người này thật vi diệu.

….

Vi diệu theo cách nói của danh hài “Trấn Thành” thì được sử dụng với nghĩa là: Tinh vi một cách kỳ diệu . Trước giờ mình đi học chưa được tiếp xúc với từ đó và chắc các bạn cũng thế nhưng giờ thấy nhiều người nói từ này chắc do anh trấn thành tạo xu hướng này.

Theo ngu ý của tại hạ thì là như thế các bác có ý kiến gì cứ comment góp ý bằng cuối bài viết, đừng chửi mà tội nghiệp em. Ngu thì phải nói để người khác giải thích cho bớt ngu

Video liên quan

Chủ Đề