Chuỗi phương trình OXI lưu huỳnh

Kéo qua trái / phải để xem đầy đủ hình

Cho FeS phản ứng với axit HCl. Chất rắn màu đen của Sắt II sunfua (FeS) tan dần và dung dịch chuyển sang màu lục nhạt của Sắt II Clorua (FeCl2)

Cho khí H2S lội qua dung dịch CuSO4 thấy có kết tủa đen xuất hiện

Cho H2S tác dụng với SO2 tạo thành chất bột màu vàng và có hơi nước bám ở thành ống nghiệm.

Tiếp tục cho muối sắt clorua phản ứng với clo tạo ra muối sắt (III) clorua

Cuối cùng cho muối sắt (III) clorua tác dụng với KI sản phẩm tạo thành 2 muối sắt (II) clorua và muối kali clorua và xuất hiện chất rắn màu tím than.

BÀI TẬP CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH I/ SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG HÓA HỌC. Bài 1: Hoàn thành các phản ứng hóa học sau (nếu có xảy ra): 1. H2S + SO2 → 2. SO2 + SO3 → 3. Na2SO3 + KMnO4 + H2SO4 → 4. H2S + FeCl3 → 5. SO3 + Cl2 → 6. H2SO4 đặc + NaCl rắn → 7. Cu + H2SO4 đặc → 8. Cu + H2SO4 loãng → 2 1 1 3 4 5 Bài 2: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa. a. H2SO4 ← SO2 ← ZnS → ZnO → ZnCl2 1 2 3 4 5 6 7 ZnSO4 → Zn b. FeS2 → SO2 H2SO4 HCl H2S → PbS 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Bài 3a: Cho sơ đồ biến đổi hóa học. H2S → S → FeS → H2S → SO2 → H2SO4 SO2 → SO3 → H2SO4 → SO2 → S a. Viết phản ứng hóa học biểu diễn sơ đồ trên (mỗi mũi tên là 1 phản ứng hóa học). b. Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất oxi hóa, chất khử. Bài 3b: a. FeS2 → SO2 → H2SO3 → K2SO3 → SO2 → S → H2S b. HCl → Cl2 → FeCl3 → NaCl → HCl → CuCl2 → AgCl t0 Bài 4: Bổ túc chuỗi phản ứng và gọi tên sản phẩm. t0, V2O5 1. FeS2 + O2 → Akhí + Brắn 2. A + O2 → C 3. C + Dloãng → E(axit) Bài 5: Xác định những chữ cái trong sơ đồ phản ứng dưới đây là chất hóa học nào, biết S là lưu huỳnh. 1. S + A → X 2. S + B → Y 3. Y + A → X + D 4. X + D → Z 5. X + D + E → U + V 6. Y + D + E → U + V 7. Z + D + E → U + V II/ NHẬN BIẾT. Bài 6: Bằng phương pháp hóa học , nhận biết các khí đựng trong các lọ riêng biệt: O2 ; N2 ; SO2 ; CO2 ; H2S. Bài 7: Nhận biết các các dung dịch trong các lọ riêng biệt sau: H2O ; Na2SO3 ; Na2SO4 ; H2S ; H2SO4. Bài 8: Nhận biết các dung dịch trong các lọ riêng biệt sau: Na2SO4 ; NaCl ; Na2CO3 ; H2SO4 ; NaOH. Bài 9: Chỉ dùng quỳ tím nhận biết các dung dịch rất loãng riêng biệt sau: Na2SO4 ; CaCl2 ; Na2SO3 ; H2SO4 ; NaOH. Bài 10: Không dùng thêm hóa chất nào khác (kể cả nước), nhận biết các chất lỏng đựng trong các lọ riêng biệt sau: H2O ; Na2CO3 ; Na2SO4 ; H2S ; H2SO4. III/ NUNG KIM LOẠI VỚI LƯU HUỲNH: Bài 11: Nung 5,6 gam Fe với 4,8 gam S (trong bình kín không có oxi) đến phản ứng hoàn toàn. Hòa tan sản phẩm sau khi nung bằng dung dịch HCl dư, thu được chất rắn Z và khí Y. a. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra và xác định các chất sau khi nung. b. Tính thể tích khí Y sinh ra (đktc). c. Tính khối lượng chất rắn Z. Bài 12: Nung 6,5 gam Zn với 1,6 gam S (trong bình kín không có oxi) đến phản ứng hoàn toàn. Hòa tan sản phẩm sau khi nung bằng 100 gam dung dịch HCl, thu được dung dịch A và khí B. a. Viết phương trình phản ứng và gọi tên các chất trong B. b. Tính nồng độ % dung dịch HCl cần dùng. c. Tính % (V) các khí trong B. d. Tính tỉ khối hơi của B đối với hiđro. Bài 13: Nung đến phản ứng hoàn toàn 5,6 gam Fe với 1,6 gam S (trong bình kín không có oxi) thu được hỗn hợp X. Cho X phản ứng hoàn toàn với 500 ml dung dịch HCl, thu được khí A và dung dịch B. a. Tính % (V) các khí trong A. b. Dung dịch B phản ứng đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ dung dịch sau phản ứng. Bài 14: Cho sản phẩm sau khi nung đến phản ứng hoàn toàn 5,6 gam Fe với 1,6 gam S vào 500 ml dung dịch HCl, thu được hỗn hợp khí bay ra và dung dịch A. a. Tính % (V) các khí trong B. b. Để trung hòa lượng axit dư trong A cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng. Bài 15: Hòa tan hỗn hợp thu được sau khi nung bột nhôm với bột lưu huỳnh bằng dung dịch HCl dư, thấy còn lại 0,04 gam chất rắn và có 1,344 lít khí A sinh ra (đktc). Dẫn khí A qua bình đựng dung dịch Pb(NO3)2 thấy tạo thành 7,17 gam kết tủa đen. Tính khối lượng của nhôm và lưu huỳnh trước khi nung. Bài 16: Nung 11,2 gam Fe, 26 gam Zn với S lấy dư đến phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hòa tan sản phẩm sau khi nung bằng dung dịch HCl. a. Tính thể tích khí sinh ra ở đktc. b. Khí sinh ra cho vào CuSO4 10% (1,1 g/ml). Tính thể tích dung dịch CuSO4 cần đủ để phản ứng hết lượng khí sinh ra ở trên. IV/ BÀI TOÁN HỖN HỢP KIM LOẠI: Bài 17: Một hỗn hợp gồm Zn và một kim loại hóa trị II (không đổi). Cho 32,05 gam hỗn hợp này tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít khí sinh ra (đktc) và một phần không tan. Phần không tan cho tác dụng với H2SO4 đặc, thì thu được 6,72 lít khí (đktc). a. Viết tất cả các phản ứng hóa học có thể xảy ra. b. Xác định và gọi tên kim loại chưa biết. c. Tính % (m) các kim loại trong hỗn hợp. Bài 18: Để hòa tan hết 11,2 gam hợp kim Cu – Ag cần đủ 19,6 gam dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được khí A. Dẫn khí A qua nước clo dư, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì thu được 18,64 gam kết tủa. a. Tính %(m) các kim loại trong hợp kim. b. Tính nồng độ % dung dịch H2SO4 ban đầu. Bài 19: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp Cu và Mg trong oxi ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp 2 oxit trong đó 20% MgO. Hòa tan hỗn hợp này bằng dung dịch HCl 0,5M. a. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng để hòa tan hết các oxit ở trên. V/ BÀI TOÁN TẠO MUỐI TRUNG HÒA – MUỐI AXIT. Bài 20: Cho 0,5 mol SO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, sản phẩm thu được là muối gì? Khối lượng là bao nhiêu? Bài 21: Dẫn 2,24 lít SO2 (đktc) vào dung dịch chứa 10 gam NaOH. Tính số gam các chất thu được sau phản ứng. Bài 22: Dẫn V lít SO2 (đktc) vào dung dịch NaOH, thu được 6,3 gam Na2SO3 và 1 gam NaOH dư. Tính giá trị của V. VI/ MỘT SỐ BÀI TOÁN KHÁC. Bài 23: Đốt Mg cháy rồi đưa vào bình đựng SO2. Phản ứng sinh ra chất bột A màu trắng và chất bột B màu vàng. A tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất C và nước. B không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng nhưng tác dụng với H2SO4 đặc sinh ra chất khí có trong bình ban đầu. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra b) Cho biết tên các chất A, B, C. Bài 24: Đun nóng hỗn hợp gồm 5,6 g bột sắt và 1,6 g bột lưu huỳnh thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với 500ml dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí A và dung dịch B (hiệu suất phản ứng là 100%). a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí A. b) Biết rằng cần phải dùng 125ml dung dịch NaOH 0,1M để trung hòa HCl dư trong dung dịch B. Hãy tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl đã dùng. Bài 25: Dung dịch A có chứa đồng thời hai axit: HCl và H2SO4. Để trung hòa 40ml dung dịch A cần dùng vừa hết 60 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa, thu được 3,76g hỗn hợp muối khan. Xác định nồng độ mol/l của từng axit trong dung dịch A.

Tài liệu "Chuỗi phản ứng Oxi và Lưu huỳnh" có mã là 392352, file định dạng pdf, có 3 trang Tài liệu thuộc chuyên mục: Tài liệu phổ thông > Hóa Học > Hóa học Lớp 12. Tài liệu thuộc loại Đồng

Nội dung Chuỗi phản ứng Oxi và Lưu huỳnh

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Chuỗi phản ứng Oxi và Lưu huỳnh để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ 3 trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Chuỗi phản ứng Oxi và Lưu huỳnh

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

Home - Video - Bài Tập Chuỗi Phản Ứng :Oxi -Lưu Huỳnh ( Hóa lớp 10)-Em Yêu Hóa Học

Prev Article Next Article

Giải bài tập chuỗi phản ứng hóa học, phần oxi – lưu huỳnh lớp 10 giúp các em nắm vững cách viết phương trình phản ứng.

source

Xem ngay video Bài Tập Chuỗi Phản Ứng :Oxi -Lưu Huỳnh ( Hóa lớp 10)-Em Yêu Hóa Học

Giải bài tập chuỗi phản ứng hóa học, phần oxi – lưu huỳnh lớp 10 giúp các em nắm vững cách viết phương trình phản ứng.

Bài Tập Chuỗi Phản Ứng :Oxi -Lưu Huỳnh ( Hóa lớp 10)-Em Yêu Hóa Học “, được lấy từ nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=efbj-GIXXcA

Tags của Bài Tập Chuỗi Phản Ứng :Oxi -Lưu Huỳnh ( Hóa lớp 10)-Em Yêu Hóa Học: #Bài #Tập #Chuỗi #Phản #Ứng #Oxi #Lưu #Huỳnh #Hóa #lớp #10Em #Yêu #Hóa #Học

Bài viết Bài Tập Chuỗi Phản Ứng :Oxi -Lưu Huỳnh ( Hóa lớp 10)-Em Yêu Hóa Học có nội dung như sau: Giải bài tập chuỗi phản ứng hóa học, phần oxi – lưu huỳnh lớp 10 giúp các em nắm vững cách viết phương trình phản ứng.

Chuỗi phương trình OXI lưu huỳnh

Từ khóa của Bài Tập Chuỗi Phản Ứng :Oxi -Lưu Huỳnh ( Hóa lớp 10)-Em Yêu Hóa Học: hóa lớp 10

Thông tin khác của Bài Tập Chuỗi Phản Ứng :Oxi -Lưu Huỳnh ( Hóa lớp 10)-Em Yêu Hóa Học:
Video này hiện tại có 3469 lượt view, ngày tạo video là 2019-03-31 14:49:16 , bạn muốn tải video này có thể truy cập đường link sau: https://www.youtubepp.com/watch?v=efbj-GIXXcA , thẻ tag: #Bài #Tập #Chuỗi #Phản #Ứng #Oxi #Lưu #Huỳnh #Hóa #lớp #10Em #Yêu #Hóa #Học

Cảm ơn bạn đã xem video: Bài Tập Chuỗi Phản Ứng :Oxi -Lưu Huỳnh ( Hóa lớp 10)-Em Yêu Hóa Học.

Prev Article Next Article