Chữa bệnh tâm lý ở đâu

Áp lực công việc, cuộc sống khiến nhiều người dễ bị ức chế tinh thần, rối loạn cảm xúc dẫn đến trầm cảm. Mức độ biểu hiện của bệnh phụ thuộc vào khả năng chịu áp lực của mỗi người.

Việc đầu tiên cần làm để chẩn đoán trầm cảm ở người trưởng thành là khám chuyên khoa tâm lý. Bệnh nhân sẽ được đánh giá đầy đủ và tập trung vào các yếu tố sau:

  • Các triệu chứng, biểu hiện hiện tại
  • Các yếu tố gây sang chấn căng thẳng [tác động tâm lý mạnh mẽ như: bệnh tật, chia tay người yêu, xung đột gia đình...]
  • Tiền sử các giai đoạn bệnh thần kinh
  • Phản ứng với các loại thuốc đã sử dụng trước đây

Kỹ năng chẩn đoán và điều trị suy giảm nhận thức ở người lớn tuổi vô cùng quan trọng. Dân số ngày càng già đi, mỗi năm sau 70 tuổi mức độ suy giảm nhận thức và trầm cảm tăng gấp 2 lần. Cần đưa người bệnh đến khám và chẩn đoán bệnh ngay khi có những dấu hiệu bất thường. Nhiều người thường không muốn bị mang tiếng đi khám bệnh tâm thần nên thường để khi tình trạng bệnh trở nặng mới đến gặp bác sĩ, điều này gây khó khăn rất nhiều cho việc điều trị bệnh.

Để chẩn đoán mức độ trầm cảm thì những câu hỏi về ý tưởng tự sát, suy nghĩ chán sống không thể bỏ qua

Để chẩn đoán mức độ trầm cảm thì những câu hỏi về ý tưởng tự sát, suy nghĩ chán sống không thể bỏ qua. Những câu hỏi sàng lọc lâm sàng không phải có mục đích chính là chẩn đoán bệnh một cách chính thức nhưng lại có ý nghĩa cung cấp thông tin vô cùng quan trọng giúp nhận định nguy cơ tự sát ở người bệnh.

Bảng câu hỏi trầm cảm của Beck có tên gọi đầy đủ là [Beck Depression Inventory-BDI-II] được sử dụng phổ biến hiện nay. Bảng hỏi này không đặc hiệu cho người lớn tuổi nhưng có những đề mục chứa lượng tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm của DSM-IV. Nếu kết quả thực hiện bảng câu hỏi được 15 điểm thì người bệnh được đánh giá là trầm cảm nhẹ, bước đầu có những dấu hiệu trầm cảm quan trọng trên lâm sàng.

Thang lượng giá Ngắn trầm cảm người già có 15 câu hỏi được xây dựng dựa trên đo lường sàng lọc cơ bản trầm cảm ở người trưởng thành. Nếu kết quả 5 điểm thì cần khảo sát và khám kỹ hơn. Thang này ngoài phục vụ chẩn đoán bệnh trầm cảm còn có thể chẩn đoán bệnh Alzheimer.

Tình trạng trầm cảm hay suy giảm nhận thức xảy ra đồng thời khi lớn tuổi trong một gia đình cần được lưu ý khi chẩn đoán bệnh. Cần chú ý khi có tiền căn gia đình trầm cảm hoặc bất cứ bệnh tâm thần nào khác. Dựa vào mức độ suy giảm trong khai báo nhận thức các chứng năng hành vi, bác sĩ sẽ cố gắng tìm thêm thông tin từ các thành viên gia đình, đặc biệt là những người nghi ngờ bị sa sút tâm thần trong những gia đình chỉ có những thay đổi nhận thức lần đầu xảy ra, vẫn còn chưa rõ.

Nhiều khảo sát, nghiên cứu đã chỉ ra rằng kết quả công việc sinh hoạt hàng ngày tập trung vào các thay đổi trong những khó khăn do suy giảm nhận thức và trầm cảm. Sự suy giảm nhận thứctrầm cảm phổ biến ở người cao tuổi. Hai bệnh này có thể dẫn đến nhiều tác động về cảm xúc và nhận thức trong cuộc sống hàng ngày.

Đánh giá chính xác các hoạt động chức năng nhằm xác định đâu là suy giảm nhận thức gây ra do bệnh Alzheimer, đây là nguyên nhân gây mất động lực, hứng thú trong cuộc sống.

Tình trạng, hoàn cảnh của mỗi bệnh nhân khác nhau. Bác sĩ cần dựa vào các yếu tố này, đặc trưng văn hóa để chẩn đoán bệnh cho bệnh nhân, nhất là các bác sĩ nước ngoài khi chẩn đoán bệnh cho người Việt Nam.

Ví dụ như theo nghiên cứu trên thế giới, 41% bệnh nhân trong giai đoạn đầu trầm cảm sẽ có biểu hiện mất ngủ và 44% có dấu hiệu rối loạn lo âu. Tuy nhiên, hầu hết các bệnh nhân người Việt Nam thường đi khám do mất ngủ kéo dài rồi dần dần mới phát hiện ra rối loạn lo âu và bệnh trầm cảm.

41% bệnh nhân trong giai đoạn đầu trầm cảm sẽ có biểu hiện mất ngủ

Cần xác định những dấu hiệu hiện tại của bệnh nhân là do trầm cảm, suy giảm nhận thức hay là các triệu chứng đồng thời của các bệnh lý nội khoa như: suy giảm chức năng tuyến giáp, các bệnh lý đau mạn tính...

Ngoài ra, những bệnh lý nội khoa cũng có thể là nguyên nhân khiến tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn.

Các xét nghiệm được thực hiện nhằm mục đích loại trừ các bệnh lý y khoa có biểu hiện thuộc diện như trầm cảm hoặc suy giảm nhận thức. Bao gồm:

  • Xét nghiệm công thức máu
  • Xét nghiệm HIV
  • Xét nghiệm nồng độ vitamin B12
  • Xét nghiệm axit folic
  • Xét nghiệm nội tiết tố tuyến giáp...

Trong đó, xét nghiệm nội tiết tố tuyến giáp là xét nghiệm vô cùng quan trọng, không nên bỏ qua. Việc xác định các bệnh lý y khoa cũng giúp chẩn đoán mức độ trầm cảm do các bệnh lý này cũng góp phần làm mức độ trầm cảm nặng hơn.

Xét nghiệm công thức máu là một trong các xét nghiệm được thực hiện nhằm mục đích loại trừ các bệnh lý y khoa có biểu hiện thuộc diện như trầm cảm hoặc suy giảm nhận thức

Khi có các biểu hiện suy giảm khả năng xử lý thông tin, khả năng tập trung, suy giảm trí nhớ, người chậm chạp... đặc biệt là ở người già thì cần thực hiện chẩn đoán hình ảnh để xác định rõ tình trạng bệnh.

Với các biểu hiện tổn thương thần kinh khu trú hay các nguy cơ về mạch máu, bệnh nhân thường được chỉ định là chụp cộng hưởng từ MRI và chụp cắt lớp CT.

Hầu hết các bệnh nhân lớn tuổi đến khám chuyên khoa tâm thần đều được chỉ định chụp cộng hưởng từ MRI trước và đã sử dụng một vài loại thuốc nhưng không hiệu quả hay gặp một vài tác dụng phụ của các loại thuốc trên.

Phòng khám Tâm lý - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec chính thức đi vào hoạt động từ tháng 4/2019, có chức năng khám, tư vấn và điều trị ngoại trú các vấn đề tâm lý và sức khỏe tâm lý. Với trang thiết bị hiện đại, Phòng khám Sức khỏe Tâm Lý Vinmec hiện đang hợp tác với các giáo sư, chuyên gia giàu kinh nghiệm:

  • ThS. Bác sĩ Nguyễn Văn Phi - Bác sĩ chuyên khoa Tâm Lý, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City: với kinh nghiệm 7 năm làm việc với các vị trí là giảng viên bộ môn Tâm thần - Đại học Y Hà Nội, Bác sĩ tâm thần tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội & Bệnh viện Lão Khoa Trung Ương, đồng thời là thành viên của Hội Tâm thần học Việt Nam.
  • ThS. Bác sĩ Phạm Thành Luân - Bác sĩ chuyên khoa Tâm Lý, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City: với 5 năm kinh nghiệm nghiên cứu, khám chữa các bệnh thuộc chuyên khoa Tâm thần, được đào tạo tại các trường Đại học uy tín, thực hành chuyên sâu về chuyên môn tại Cộng Hòa Pháp.
  • ThS. Bác sĩ Nguyễn Trọng Hiến - Bác sĩ chuyên khoa Tâm Lý, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City: với 6 năm là giảng viên Bộ môn Tâm thần - Trường Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Lão khoa Trung ương, cùng với kinh nghiệm nghiên cứu, khám chữa các bệnh thuộc chuyên khoa Tâm thần như: Rối loạn cảm xúc, các rối loạn liên quan stress và rối loạn dạng cơ thể, các rối loạn phát triển ở trẻ em, thanh thiếu niên & thời kỳ sinh đẻ....

Cùng với việc kết hợp triển khai các trắc nghiệm tâm lý, liệu pháp tâm lý chuyên sâu phục vụ công tác chẩn đoán và điều trị, nhằm mang lại hiệu quả khám chữa bệnh tốt nhất.

Khách hàng có thể trực tiếp đến Vinmec Times City để thăm khám hoặc liên hệ hotline 0243 9743 556 để được hỗ trợ.

Bệnh trầm cảm có nguy hiểm không?

Trầm cảm ở phụ nữ sau sinh có chữa được không?

XEM THÊM:

Bài viết này được viết cho người đọc tại Hà Nội.

Bác sĩ tâm lý tại Hà Nội có nhiều năm kinh nghiệm điều trị thành công nhiều bệnh nhân, ngoài ra các bác sĩ cũng tham gia nhiều công trình nghiên cứu và dự án lớn trong Y khoa, Bệnh Viên Tâm Thần, Bệnh viện có chuyên khoa sâu tâm thần. Địa chỉ tại số 5 ngách 4, ngõ 95 đường Hoàng Cầu, Đống Đa.

Liên hệ đặt khám với bác sĩ 0886006167

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia [khoa Y] - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

===

1. Danh sách bác sĩ tâm lý tại Hà Nội

2. Phòng khám tâm lý tại Hà Nội

3. Chi phí và thời gian khám bác sĩ tâm lý

4. Nên chuẩn bị gì trước khi đi khám bác sĩ tâm lý?

1. Danh sách bác sĩ tâm lý tại Hà Nội

Chuyên khoa tâm thần đòi hỏi bác sĩ có kinh nghiệm và kiến thức chuyên sâu về tâm lý, hành vì người bệnh, biết sử dụng phối hợp dược chất. Một số người hiểu nhầm chuyên viên tâm lý thành bác sĩ, bác sĩ họ được đào tạo từ trường y khoa 6 năm và phải tốn thêm 4 năm chuyên khoa tâm thần, các chuyên viên tâm lý chỉ được đào tạo 4 năm tại trường đại học về xã hội. Do vậy, nếu bệnh tâm lý nặng nên có sự tham gia của bác sĩ chuyên khoa tâm thần, việc điều trị sẽ hiệu quả rất nhiều lần. Tham khảo thêm các dịch vụ: Bác sĩ khám từ xa, Bác sĩ khám tâm lý tâm thần tại nhà liên hệ đặt khám ngay 1900 1246
Đôi nét về các bác sĩ chuyên khoa tâm thần tại Thành phố Hà Nội:

Bác sĩ Nguyễn Viết Chung: Hiện đang là bác sĩ điều trị tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1 và là giảng viên Bộ môn Tâm thần và tâm lý lâm sàng – Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Bác sĩ Phạm Công Huân - Bệnh viện Bạch Mai: Hiện đang là bác sĩ chuyên khoa II tại Viện Sức khỏe tâm thần, bệnh viện Bạch Mai

Bác sĩ Lê Thị Phương Thảo - Bệnh viện Bạch Mai: Hiện đang là bác sĩ chuyên khoa tại Viện Sức khỏe tâm thần, bệnh viện Bạch Mai

2. Phòng khám tâm lý tại Hà Nội

Phòng khám tâm lý Hello Doctor tại Hà Nội là một trong những phòng khám tư nhân với đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao, sẽ mang đến cho bệnh nhân kiến thức tổng quát về bệnh cũng như cách tự điều chỉnh tâm lý giúp cân bằng cuộc sống tốt hơn. Phòng khám tâm lý Hello Doctor có ưu thế là phòng khám trong và ngoài giờ làm việc, bệnh nhân có thể tự do và dễ dàng sắp xếp thời gian thuận tiện để đặt lịch hẹn với bác sĩ tâm lý bất cứ lúc nào.

Địa chỉ phòng khám tâm lý Hà Nội:

Địa chỉ 1: Số 5, Ngõ 95, Ngách 4, Hoàng Cầu, Đống Đa

Địa chỉ 2: 131/3 Ngọc Hồi, Hoàng Liệt, Hoàng Mai 

Điện thoại: 024 7305 0022

Với cơ sở hiện đại cũng như liên kết với những trung tâm xét nghiệm uy tín, sẽ trả về kết quả chính xác và nhanh chóng. 

3. Chi phí và thời gian khám bác sĩ tâm lý

Trước hết bác sĩ sẽ xác định các yếu tố sau:

- Khoảng thời gian mắc bệnh và phương án điều trị trước đây.

- Yếu tố gia đình và xã hội hay môi trường sống có khả năng tác động nhiều đến người bệnh không?

- Tính cách và lối sống của bản thân người bệnh.

Các yếu tố này sẽ quyết định đến chi phí điều trị và thời gian hồi phục

Thời gian khám tâm lý thường kéo dài từ 30 phút -> 1 giờ

Chi phí khám dao dộng từ 300.000 đ -> 1.000.000 đ 

Nếu bệnh nhân được bác sĩ chuẩn đoán là có liên quan đến bệnh, do tình trạng của bệnh nhân quá nặng thì bác sĩ sẽ đề xuất là dùng phương án điều trị bằng dược liệu.

Chi phí điều trị tâm lý sẽ càng thấp nếu người bệnh gặp bác sĩ càng sớm. Thường các triệu chứng tổn thương tâm lý chỉ thoáng qua hoặc kéo dài vài ngày sau đó tạm lắng xuống, người bệnh sẽ chủ quan dễ bỏ qua, và theo thời gian việc tích tụ càng nhiều, lúc đó chi phí điều trị sẽ tăng cao và việc điều trị sẽ khó khăn hơn.

_____________________________

    HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246

HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

[Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19]

_____________________________

4. Nên chuẩn bị gì trước khi đi khám bác sĩ tâm lý?

Hãy thống kê tất cả các triệu chứng, dấu hiệu biến cố bất thường mà bạn gặp phải để cung cấp thêm thông tin cho bác sĩ khi thăm khám, bạn cũng có thể di cùng người thân hoặc những người quan tâm đến bạn.Chuẩn bị thông tin cá nhân của bạn, hồ sơ bệnh án cũ [nếu có].Tất cả các loại thuốc, vitamin và các chất bổ sung khác mà bạn đang dùng và liều lượngChuẩn bị các câu hỏi để hỏi bác sĩCó nhiều trường hợp bệnh nhân trầm cảm không muốn tới khám bác sĩ vì:- Ngại giao tiếp, không muốn gặp trực tiếp bác sĩ- Người thân hoặc bạn bè không thể khuyên nhủ bệnh nhân tới khám- Bệnh nhân ở quá xa nơi có dịch vụ y tế điều trị huyên sâu

- Không sắp xếp được thời gian hoặc thời gian hẹn khám bác sĩ không phù hợp

Thì bạn có thể đặt khám từ xa với bác sĩ. Liên hệ đến phòng khám tâm lý của bác sĩ theo số 1900 1246


Video liên quan

Chủ Đề