Cho thanh sắt vào dung dịch fe(no3)3 chỉ xảy ra ăn mòn hóa học

Giải thích:

Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch Fe[NO3]3 và HNO3 xảy ra phản ứng:

Cu bị ăn mòn hóa học.

A. Để thanh thép đã sơn kín trong không khí khô thì không xảy ra hiện tượng ăn mòn.

B. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl xảy ra ăn mòn hóa học:

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

C. Cho thanh sắt nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 ban đấu xảy ra phản ứng:

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Xuất hiện 2 điện cực: Fe đóng vai trò anot, Cu đóng vai trò catot.

Tại catot: 2H+ + 2e → H2

Tại anot: Fe → Fe2+ + 2e

Fe bị ăn mòn điện hóa. 

Đáp án D.

Trong thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?

A. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl.

B. Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.

C. Cho lá Cu nguyên chất vào dung dịch gồm Fe[NO3]3 và HNO3.

D. Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2.

Thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?


A.

Cho lá sắt nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.

B.

Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl.

C.

Để thanh thép đã được phủ sơn kín trong không khí khô.

D.

Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe[NO3]3 và HNO3.

“Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại do:

Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là

Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra

Trường hợp nào dưới đây kim loại bị ăn mòn điện hoá ?

Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá ?

Cơ sở hóa học của các phương pháp chống ăn mòn kim loại là

Hỗn hợp tecmit dùng để hàn những chỗ vỡ, mẻ của đường tàu hỏa là

Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

Phương pháp thường được áp dụng để chống ăn mòn kim loại là

Video liên quan

  • Câu hỏi:

    Tiến hành các thí nghiệm sau:

    (1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch Fe(NO3)3.

    (2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.

    (3) Nhung thanh đồng vào dung dịch FeCl3.

    (4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.

    (5) Nhúng thanh Zn vào dung dịch HCl. Con

    (6) Để đồ vật bằng thép cacbon ngoài không khí ẩm. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa ?

    Lời giải tham khảo:

    Đáp án đúng: A

    (1) Fe + 2Fe(NO3)3 + 3Fe(NO3)2  →Không tạo được 2 điện cực 

    → Không có ăn mòn điện hóa

    (2) Fe + Cu(NO3)2 > Fe(NO3)2 + Cu →2 điện cực Fe-Cu tiếp xúc trực tiếp và cùng nhúng trong dd điện li 

     →Ăn mòn điện hóa

    - (3) Cu+ 2FeCl3 + CuCl2 + 2FeCl2  → Không tạo được 2 điện cực v à 

    → Không có ăn mòn điện hóa

    (4) 2 điện cực Fe-Cu tiếp xúc trực tiếp và cùng nhúng trong dd điện li 

    →  Ăn mòn điện hóa

    (5) Không tạo được 2 điện cực 

    →  Không có ăn mòn điện hóa

    (6) 2 điện cực Fe-C tiếp xúc trực tiếp với nhau và với môi trường điện li (không khí ẩm) 

    →  Ăn mòn điện hóa

    Vậy có 3 trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa.

    Đáp án A

    Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

Trong thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?

A. Cho lá sắt nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng

B. Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3

C. Để thanh thép đã sơn kín trong không khí khô.

D. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl.

“Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại do:

Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là

Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra

Trường hợp nào dưới đây kim loại bị ăn mòn điện hoá ?

Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá ?

Cơ sở hóa học của các phương pháp chống ăn mòn kim loại là

Hỗn hợp tecmit dùng để hàn những chỗ vỡ, mẻ của đường tàu hỏa là

Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

Phương pháp thường được áp dụng để chống ăn mòn kim loại là

Xét các điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa:


- Bản chất hai điện cực phải khác nhau về bản chất (KL-KL, KL-PK,…) 


- Hai điện cực phải cùng tiếp xúc với môi trường chất điện li


- Hai điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau (qua dây dẫn)

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch Fe(NO3)3.

(2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.

(3) Nhúng thanh đồng vào dung dịch FeCl3.

(4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.

(5) Nhúng thanh Zn vào dung dịch HCl.

(6) Để đồ vật bằng thép cacbon ngoài không khí ẩm.

Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là