Cho 10 4g hỗn hợp mg và fe tác dụng vừa hết với 300g dung dịch h2so4 9 , 8

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 10 bài viết Kim loại, oxit kim loại, hiđroxit tác dụng với H2SO4 đặc, nhằm giúp các em học tốt chương trình Hóa học 10.

Cho 10 4g hỗn hợp mg và fe tác dụng vừa hết với 300g dung dịch h2so4 9 , 8

Cho 10 4g hỗn hợp mg và fe tác dụng vừa hết với 300g dung dịch h2so4 9 , 8

Cho 10 4g hỗn hợp mg và fe tác dụng vừa hết với 300g dung dịch h2so4 9 , 8

Cho 10 4g hỗn hợp mg và fe tác dụng vừa hết với 300g dung dịch h2so4 9 , 8

Cho 10 4g hỗn hợp mg và fe tác dụng vừa hết với 300g dung dịch h2so4 9 , 8

Cho 10 4g hỗn hợp mg và fe tác dụng vừa hết với 300g dung dịch h2so4 9 , 8

Cho 10 4g hỗn hợp mg và fe tác dụng vừa hết với 300g dung dịch h2so4 9 , 8

Cho 10 4g hỗn hợp mg và fe tác dụng vừa hết với 300g dung dịch h2so4 9 , 8

Cho 10 4g hỗn hợp mg và fe tác dụng vừa hết với 300g dung dịch h2so4 9 , 8

Cho 10 4g hỗn hợp mg và fe tác dụng vừa hết với 300g dung dịch h2so4 9 , 8

Cho 10 4g hỗn hợp mg và fe tác dụng vừa hết với 300g dung dịch h2so4 9 , 8

Cho 10 4g hỗn hợp mg và fe tác dụng vừa hết với 300g dung dịch h2so4 9 , 8

Cho 10 4g hỗn hợp mg và fe tác dụng vừa hết với 300g dung dịch h2so4 9 , 8

Cho 10 4g hỗn hợp mg và fe tác dụng vừa hết với 300g dung dịch h2so4 9 , 8

Cho 10 4g hỗn hợp mg và fe tác dụng vừa hết với 300g dung dịch h2so4 9 , 8

Cho 10 4g hỗn hợp mg và fe tác dụng vừa hết với 300g dung dịch h2so4 9 , 8

Cho 10 4g hỗn hợp mg và fe tác dụng vừa hết với 300g dung dịch h2so4 9 , 8

Cho 10 4g hỗn hợp mg và fe tác dụng vừa hết với 300g dung dịch h2so4 9 , 8

Nội dung bài viết Kim loại, oxit kim loại, hiđroxit tác dụng với H2SO4 đặc: Dạng 12.1: Kim loại tác dụng với H2SO4 đặc. H2SO4 đặc oxi hóa được hầu kết kim loại (trừ Au và Pt). Kim loại + H2SO4 đặc → Muối + sản phẩm khử (spk) + H2O. Trong đó, spk có thể là SO2, S hoặc H2S. Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 24,2g hỗn hợp gồm Zn và Fe bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng 98% (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch A (Fe bị oxi hóa hết thành Fe) và 11,2 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng. c) Cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan? Hướng dẫn giải. Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 23,2g hỗn hợp Cu và Fe cần 200ml dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng thu được dung dịch muối CuSO4, Fe2(SO4)3 và 12,32 lít khí sunfurơ (đktc). a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng. Bài 3: Cho 40 gam hỗn hợp Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc 98%, nóng thu được 15,68 lít khí (đktc). a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp kim loại. b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng. Bài 4: Cho 15,15g hỗn hợp gồm Fe, Al tác dụng vừa hết với 120g dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 13,440 lít khí (đktc). a) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại. b) Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4 cần dùng. c) Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra qua 300g dung dịch NaOH 12%. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng. Bài 5: Cho 35,2g hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được 8,96 lít khí (đktc). a) Tính khối lượng mỗi kim loại. b) Cho cùng lượng hỗn hợp trên vào dung dịch H2SO4 đặc nóng. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đặc 80% đã dùng. Bài 6: Hòa tan 11,5g hỗn hợp Cu, Mg, Al vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được 5,6 lít khí (đktc) và phần không tan. Cho phần khe tan vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thì thu được 2,24 lít khí (đktc). Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Bài 7: Cho 5,28g hỗn hợp gồm Fe, Cu và Mg vào dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 1,344 lít khí bay ra (đktc) và 2,56g phần không tan. a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b) Nếu cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội thì thu được bao nhiêu lít khí có mùi trứng thối (đktc). Bài 8: Hòa tan 29,22g hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 5,376 lít khí (đktc) và 19,2g phần chất rắn không tan. a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b) Cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đặc nguội thì thu được bao nhiêu lít SO2 ở đktc? Bài 9: Khi cho 17,4g hợp kim X gồm Fe, Cu và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư được dung dịch A, thoát ra 9,856 lít khí B ở 27,3°C và 760mm Hg, còn lại 6,4g chất rắn. a) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim X. b) Cho 17,4g hợp kim trên tác dụng với H2SO4 đặc nguội, sản phẩm thu được có kết tủa vàng. Tính khối lượng kết tủa sinh ra. Hướng dẫn giải a) Lưu ý: Ở điều kiện không phải tiêu chuẩn, ta tính số mol khí theo công thức PV = nRT. Trong đó: P là áp suất, tính theo đơn vị atm; V là thể tích (lít) Cu không phản ứng với H2SO4 loãng.

Bài 10: Cho 11,8g hỗn hợp Al, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được 8,96 lít khí SO2 ở đktc và dung dịch A. a) Tính khối lượng mỗi muối trong dung dịch A. b) Cho hỗn hợp kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được bao nhiêu lít khí H2 ở đktc?

Câu 1: Cho 2,58 gam hỗn hợp Mg, Al tác dụng vừa đủ với V dung dịch H2SO4 0,5M loãng thu được 2,91362 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu và giá trị V

Câu 2: Cho 4,96 gam hỗn hợp Fe, Mg tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch H2SO4 loãng a% thu được 3,136 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu và giá trị a

Câu 3: Cho 3,94 gam hỗn hợp Ba, Mg tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4 xM loãng thu được 1,568 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu và giá trị x

Cho 10 4g hỗn hợp mg và fe tác dụng vừa hết với 300g dung dịch h2so4 9 , 8
Giá trị đúng của n là và giải thích? (Hóa học - Lớp 12)

Cho 10 4g hỗn hợp mg và fe tác dụng vừa hết với 300g dung dịch h2so4 9 , 8

2 trả lời

Tìm số đo của góc zOt ở hình vẽ bên (Hóa học - Lớp 7)

4 trả lời

Chia a g axít axetic thành 2 phần bằng nhau (Hóa học - Lớp 9)

3 trả lời

Có 4 chất sau (Hóa học - Lớp 9)

2 trả lời

Tính các câu sau (Hóa học - Lớp 7)

4 trả lời

Lũy thửa (Hóa học - Lớp 7)

2 trả lời