Chính sách ngoại giao xuyên suốt của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Chính sách ngoại giao xuyên suốt của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là

A. Hòa bình trung lập. 

B. Liên minh chặt chẽ với Mĩ. 

C. Sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với bất cứ nước nào. 

D. Mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước Đông Nam Á.

Các câu hỏi tương tự

Đầu 1950, chính phủ Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa đặt quan ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thể hiện tinh thần chủ yếu nào sau đây trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Sự tương trợ của phe xã hội chủ nghĩa 

B. Chiến tranh lạnh. 

C. Xu thế hòa hoãn Đông - Tây. 

D. Xu thế toàn cầu hóa.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên nhân chủ yếu nào khiến Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại liên minh chặt chẽ với Mỹ?

A. Để tiếp tục nhận viện trợ của Mỹ. 

B. Tiếp tục giảm chi phí quốc phòng. 

C. Bảo đảm lợi ích quốc gia của Nhật Bản. 

D. Giúp Mỹ thực hiện Chiến lược toàn cầu.

Sự dính líu của Mĩ vào cuộc chiến tranh Đông Dương và việc Liên Xô cũng các nước xã hội chủ nghĩa công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có tác động như thế nào đến tính chất cuộc chiến tranh Đông Dương?

A. Chiến tranh Đông Dương trở thành một vấn đề quốc tế, chịu tác động của cục diện 2 cực 

B. Cuộc chiến tranh Đông Dương phát triển lên quy mô lớn 

C. Chiến tranh Đông Dương trở nên khốc liệt hơn 

D. Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn mới

Tại sao liên minh chặt chẽ với Mĩ lại trở thành chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản?

A. Vì Mĩ là cường quốc số 1 thế giới. 

B. Vì Nhật Bản chưa có đủ tiềm lực để thoát khỏi sự ảnh hưởng của Mĩ. 

C. Vì Nhật Bản muốn tập trung phát triển kinh tế. 

D. Vì Nhật Bản muốn lợi dụng Mĩ để cạnh tranh với Tây Âu, Trung Quốc và các nước công nghiệp mới.

Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là gì?

A. Mở rộng phạm vi hành hưởng ở khu vực Đông Bắc Á 

B. Liên minh chặt chẽ với Tây Âu 

C. Tăng cường hợp tác với các nước châu Á 

D. Liên minh chặt chẽ với Mĩ

Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là

A. khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ

B. chống phá Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới

C. can thiệp vào công việc nội bộ các nước, sau đó tiến hành chiến tranh xâm lược

D. triển khai kế hoạch toàn cầu, thiết lập trật tự đơn cực với tham vọng làm bá chủ thế giới

Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là

A. Chống phá Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới. 

B. Triển khai chiến lược toàn cầu với hi vọng làm bá chủ thế giới. 

C. Can thiệp vào công việc nội bộ của các nước. 

D. Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mỹ.

Đặc điểm nổi bật nhất trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là

A. Bình thường hóa quan hệ với Liên Xô

B. Chú trọng phát triển quan hệ với các nước Đông Nam Á

C. Coi trọng quan hệ với Tây Âu

D. Chủ trương liên minh chặt chẽ với Mĩ

Chính sách ngoại giao xuyên suốt của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là

A. Hòa bình trung lập.

B. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.

C. Sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với bất cứ nước nào.

D. Mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước Đông Nam Á.

Hướng dẫn

Chính sách ngoại giao xuyên suốt của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là liên minh chặt chẽ với Mĩ. Biểu hiện: kí kết Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật [1951] có giá trị trong 10 năm, sau đó được ra hạn thêm và kéo dài vĩnh viễn.
Đáp án cần chọn là: B

Phương pháp:

Cách giải:

Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là: Liên minh chặt chẽ với Mĩ.

Chọn đáp án: B

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là:

A. liên minh chặt chẽ với các nước Đông Nam Á.

B. liên minh chặt chẽ với Mĩ.

C. chống phá Liên Xô và các nước XHCN trên thế giới.

D. triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.

Từ năm 1960 đến năm 1973, nền kinh tế Nhật Bản có đặc điểm gì?

Đặc điểm nổi bật của kinh tế Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 2000 là

Tại sao năm 1951, Mĩ lại kí với Nhật Bản “Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật”?

Video liên quan

Chủ Đề