Câu 5: công thức hóa học của ca(ii) với oh(i) là

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Trắc nghiệm Hóa 8 bài 10: Hoá trị

Lớp 8 Hoá học Lớp 8 - Hoá học

Lập công thức hóa học của Ca(II) với OH(I)

A. CaOH

B. C a O H 2

C. C a 2 ( O H )

D. C a 3 O H

Các câu hỏi tương tự

a) Lập công thức hóa học của những hợp chất hai nguyên tố sau: P (III) và H; C (IV) và S (II); Fe (III) và O.

b) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử như sau:

Na (I) và OH (I); Cu (II) và (SO4) (II); Ca (II) và (NO3)(I).

Câu 14: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: K (I) và S (II), C (IV) và O (II), Ca (II) và NO3 (I), Al (III) và SO4 (II), Mg (II)  và CO3 (II), H (I) và PO4(III).

Câu 15. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống?

K (I)

Zn (II)

Mg (II)

Fe (III)

Ba (II)

Cl (I)

CO3 (II)

NO3 (I)

Câu 1: Các công thức hóa học sau cho ta biết những gì?

(a) HCl, HNO3, H2SO4, CuSO4, FeCl2.

(b) KOH, MgCO3, Fe2(SO4)3, K2Cr2O7.

Câu 6: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: Na (I) và O (II); Al (III) và Cl (I); S (VI) và O (II); Cu (II) và NO3 (I); Ba (II) và PO4 (III).

 Na2O, H2O, Al2Cl3, H2SO4, H3PO4,

Câu 7. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống?

Na (I)

Mg (II)

Al (III)

Cu (II)

H (I)

Ag (I)

OH (I)

SO4 (II)

Cl (I)

PO4 (III)

I. Cách xác định hoá trị một nguyên tố

- Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử).

- Quy ước: hóa trị của H là I, hóa trị của O là II.

→ Hóa trị của một nguyên tố hay nhóm nguyên tử sẽ được xác định theo hóa trị của H và O.

- Ví dụ: Từ công thức hóa học của axit sunfuric H2SO4, ta có: nhóm (SO4) có hóa trị II vì liên kết với 2 H.

II. Quy tắc hóa trị

1. Quy tắc hoá trị

- Gọi công thức hóa học của hợp chất có hai nguyên tố bất kì là 𝐴xa𝐵yb.

- Trong đó:

+ x, y là chỉ số

+ a, b là hóa trị của nguyên tố A, B

Theo quy tắc hóa trị: x . a = y . b

Tức là: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

- Lưu ý:

+ Quy tắc này đúng cả khi A hoặc B (thường là B) là một nhóm nguyên tử.

+ Quy tắc được vận dụng chủ yếu cho hợp chất vô cơ.

Ví dụ: Từ công thức hóa học của hợp chất F⁢eI⁢I⁢I(O⁢HI)3, ta có: 1 . III = 3 . I

2. Vận dụng quy tắc hóa trị

a. Tính hóa trị của một nguyên tố

Ví dụ: Tính hóa trị của Cu trong Cu(OH)2, biết nhóm OH hóa trị I ?

Hướng dẫn:

Gọi hóa trị của Cu là a, theo quy tắc hóa trị: a . 1 = I . 2, suy ra a = II

b. Lập công thức hóa học theo hóa trị

Cách làm:

+ Bước 1: Lập công thức chung dạng 𝐴xa𝐵yb

+ Bước 2: Áp dụng quy tắc hóa trị, lập tỉ lệ xy=ba=b'a'.

+ Bước 3: Lấy x = b hay b’ và y = a hay a’ (nếu a’, b’ là những số nguyên đơn giản hơn so với a và b).

Ví dụ 1: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi sắt hóa trị III và oxi?

Hướng dẫn:

Gọi công thức dạng chung: FexOy

Theo quy tắc hóa trị: x . III =  y . II

Chuyển thành tỉ lệ: xy=I⁢II⁢I⁢I=23 đây là phân số tối giản

Vì vậy, lấy x = 2 ; y = 3

Công thức hóa học của hợp chất: Fe2O3

Ví dụ 2: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi đồng hóa trị II và nhóm (SO4) hóa trị II.

Hướng dẫn:

Gọi công thức chung dạng: Cux(SO4)y

Theo quy tắc hóa trị: x . II = y . II

Chuyển thành tỉ lệ: xy=I⁢II⁢I=11

→ Công thức hóa học của hợp chất là CuSO4.

Lập công thức hóa học của Ca(II) với OH(I)

A. CaOH

B. Ca(OH)2

C. Ca2(OH)

D. Ca3OH

Suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án

ADSENSE

Môn: Hóa Học Lớp 8

Chủ đề: Chất - Nguyên tử - Phân tử

Bài: Hóa trị

Lời giải:

Báo sai

Gọi CTHH chung là Cax(OH)y

Theo quy tắc hóa trị: II.x = I.y

Ta được x = 1, y = 2

→ CTHH: Ca(OH)2

UREKA

UREKA

Câu hỏi liên quan

  • Hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong hợp chất HI?

  • Hóa trị của nhóm (SO4) trongBaSO4?

  • Hãy xác định hóa trị của nguyên tố Fe trong hợp chất FeSO4,biết nhóm SO4có hóa trị II.

  • ADMICRO

  • Tính hóa trị của C trong CO biết Oxi hóa trị là II

  • Người ta xác định được rằng, nguyên tố silic (Si) chiếm 87,5% về khối lượng trong hợp chất với nguyên tố hiđro. Viết công thức hoá học và tính phân tử khối của hợp chất.

  • Trong P2O5, P hóa trị mấy

  • Chọn công thức viết đúng với hợp chất Nhôm, biết Al có hóa trị III.

  • Hãy xác định hóa trị nhóm nguyên tử (CO3) trong hợp chất CaCO3biết Ca có hóa trị II.

  • Chọn câu đúng

  • Chọn câu đúng

  • Phân tử hợp chất (X) có phân tử khối bằng 46 đvC, biết (X) nguyên tử nguyên tố R kết hợp với 2 nguyên tử O. Tên và kí hiệu của nguyên tố R là:

  • Hãy chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị II của nitơ trong số các công thức sau:

  • Phân tử khối của hợp chất \(N_2O_5\) là bao nhiêu?

  • Hóa trị của luu huỳnh trong hợp chất nào sau đây lớn nhất?

  • Chọn câu sai khi nói về hóa trị

  • Viết 3Cl2nghĩa là gì

  • Biết Ba có hóa trị II và gốc PO4có hóa trị III. Vậy công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố Ba và gốcPO4 là

  • Hóa trị của sắt trong hợp chấtFe3O4là:

  • TrongP2O5, P hóa trị mấy

  • Phân tích một mẫu hợp chất tạo bởi hai nguyên tố là sắt và oxi. Kết quả cho thấy cứ 7 phần khối lượng sắt có tương ứng với 3 phần khối lượng oxi. Viết công thức hoá học và tính phân tử khối của hợp chất.