Cách xử lý đất trước khi trồng hoa

1. Khái niệm đất trồng và giá thể

Muốn biết cách ủ đất trồng hoa với giá thể đúng chuẩn thì trước tiên, bạn phải hiểu rõ khái niệm về đất trồng và giá thể. Vậy cụ thể thì đất trồng là gì? Giá thể là gì?

Cách ủ đất trồng hoa với giá thể là phương pháp đang rất được ưa chuộng

1.1. Đất trồng là gì?

Đất là phần vật chất nằm trên bề mặt Trái Đất, nơi mà cây cối có thể sinh trưởng và phát triển trên đó. Đất có độ phì nhiêu, khả năng giữ nước và giàu chất dinh dưỡng với 3 thành phần chính:

  • Phần khí: Phần khí chính là phần không khí lọt vào các khe hở của đất gồm có chứa oxy, CO2, Ni,…
  • Phần lỏng: Phần lỏng ở đây chính là nước, nước hòa tan trong đất hỗ trợ hòa tan các chất dinh dưỡng.
  • Phần rắn: Bao gồm những thành phần hữu cơ và vô cơ. Trong đó, phần hữu cơ là xác động vật, thực vật bị phân hủy. Còn phần vô cơ là các hạt cát, limon,…

1.2. Giá thể là gì?

Thành phần quan trọng trong kỹ thuật ủ đất trồng hoa là giá thể. Giá thể là tên gọi chung cho tất cả các hỗn hợp từ những vật liệu có khả năng giữ nước, cung cấp chất dinh dưỡng, tạo độ thoáng và tăng mức độ tơi xốp cho đất trồng. Những năm gần đây, việc sử dụng giá thể trở nên phổ biến hơn. Giá thể trồng hoa cần đảm bảo đạt được đầy đủ các tiêu chí về chất dinh dưỡng, độ thoáng khí, khả năng giữ ẩm và không chứa mầm bệnh.

Bài viết liên quan: Cách ủ đất trồng rau sạch đơn giản tại nhà

  • Khả năng giữ ẩm tốt: Hầu hết các loài hoa đều ưa ẩm, cho nên ngay từ bước ủ đất thì giá thể cần phải giữ được độ ẩm cần thiết. Nếu đất trồng khô quá nhanh thì đương nhiên cây sẽ không thể khỏe mạnh, hoa khi trổ bông không được tươi và nhanh chóng tàn phai.
  • Giàu chất dinh dưỡng: Nguyên liệu giá thể trong cách ủ đất trồng hoa phải đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng, tối thiểu là tại giai đoạn đầu hoặc giai đoạn khi bắt đầu sang chậu cho cây.
  • Độ tơi xốp, thoáng khí: Mặc dù cần nước nhưng nếu quá nhiều nước thì cây hoa lại bị ngập úng. Vì thế, giá thể trồng hoa cần có độ tơi xốp nhất định, đất ủ thoáng khí để việc thoát nước thuận tiện.
  • Không chứa mầm bệnh: Giá thể trồng hoa không được chứa mầm bệnh, phân hóa học. Nên loại bỏ hoàn toàn những chất không có lợi ngay từ bước ủ đất trồng hoa.
Cách ủ đất trồng hoa dùng giá thể

Điều kiện đất trồng hoa hồng

Hoa hồng sinh trưởng được ở nhiều loại đất, nhưng thích hợp nhất vẫn là trồng trên các loại đất giàu dinh dưỡng, độ phì nhiêu cao, dễ thoát nước. Một số loại đất hoa hồng ưa thích là Đất mùn, đất phù sa, đất thịt, hay đất pha cát [Trộn thêm chất xơ hoặc chất tạo độ thoáng khí – thoát nước sẽ tốt hơn]… Bên cạnh đó, loài hoa này kị nhất là trông trên các loại đất bị nhiễm phèn hay nhiễm mặn. Đất phèn hay mặn không chỉ làm cây trồng sinh trưởng chậm mà còn ảnh hưởng đến quá trình cây ra nụ và nở hoa.

Thêm vào đó, ngoài việc chọn thành phần đất, đất trồng hoa hồng còn phải đảm bảo được các điều kiện sau:

  • Độ pH lý tưởng cho hoa hồng là đất kiểm tra từ 6 đến 6.5
  • Môi trường đất trồng cần giàu dinh dưỡng hỗ trợ cây phát triển
  • Môi trường đất trồng cần giữ được độ ẩm cần thiết vì hoa hồng là giống cây ưa ẩm, đủ ẩm mới khỏe mạnh, ra nhiều mầm chồi, giữ hoa nở tươi và lâu tàn
  • Môi trường đất trồng cần tơi xốp và thông thoáng vì hoa hồng không chịu được ngập úng và đất đảm bảo thoáng khí thì các vi sinh vật có lợi mới phát triển được
  • Môi trường đất trồng cần sạch sẽ, không mềm bệnh, không sâu hại làm ảnh hưởng đến sự sinh trường và phát triển của cây

Để có thể đáp ứng được tất cả các yếu tố kể trên, người trồng cần phải chuẩn bị và xử lý đất hay còn gọi là giá thể trồng hoa hồng đúng cách.

Sử dụng bã cà phê làm phân bón cho hoa hồng hiệu quả

ĐẤT CHUYÊN TRỒNG HOA HỒNG, BAO 20 LÍT [~11KG]

1/ Những loại đất cần xử lý đất trước khi trồng rau

1.1 Xử lý đất chưa đạt chất lượng

Các loại đất còn lẫn nhiều tạp chất gây ảnh hưởng đến chất lượng rau, có nhiều mầm bệnh, đất bị suy thoái do đã trải qua nhiều mùa vụ trồng rau. Cách xử lý đất trước khi trồng rau giúp đảm bảo đất đã được loại bỏ hết mầm sâu bệnh, cung cấp các chất dinh dưỡng cho sự phát triển của rau sạch.

1.2 Xử lý đất đã qua sử dụng

Bước 1: Sau khi thu hoạch nhặt sạch rau, cỏ, xới đất lên và phơi nắng khoảng 3 đến 5 ngày, cho đất nghỉ ngơi, để ải. Mục đích để tăng thêm oxy cho đất, loại bỏ các loại nấm bệnh trong đất.

Bước 2: Bổ sung phân cho đất thêm chất dinh dưỡng. Nên lựa chọn phân lân hoặc các loại phân hoai mục hữu cơ như phân trùn quế, phân gà, phân bò khô đã qua xử lý. Đây chính là chất dinh dưỡng vừa giúp đất tự tái tạo và giúp đất tơi xốp hơn.

1. CÁCH TRỘN ĐẤT VÀ XỬ LÝ ĐẤT TRƯỚC KHI TRỒNG RAU

1.1 Mục đích xử lý đất trước khi trồng rau

– Xử lý hết các mầm bệnh trong đất,

– Tăng độ xốp, độ mùn cho đất, giúp đất giữ ẩm tốt, thoát nước nhanh

– Tạo ra loại đất sạch trồng rau, đầy đủ dinh dưỡng cho cây trồng

– Cân đối lại dinh dưỡng có trong đất, phù hợp với các loại rau trồng trong khay, chậu, thùng xốp

1.2 Lựa chọn loại đất trồng rau

Có rất nhiều loại đất có thể được sử dụng để trồng rau như: đất thịt, đất cát, đất pha cát, đất phù sa. Hiện nay, có nhiều hãng bán đất trồng rau khá được nhiều người ưa thích như: đất xơ dừa, đất trấu hun, đất sạch tribat, đất phù sa… Nếu sử dụng trực tiếp đất mua về để trồng rau, thì chưa đảm bảo được tiêu chuẩn đất trồng rau, vì vậy rau sẽ lớn chậm, hay mắc nhiều sâu bệnh hại cây. Chính vì vậy, trước khi trồng rau chúng ta phải xử lý đất trước khi trồng.

Tiêu chuẩn của đất trồng rau

– Là đất sạch nguồn bệnh [ nấm, tuyến trùng hại rễ …]

– Thoát nước tốt, giữ được độ ẩm lâu

– Có độ xốp, độ mùn cao

– Đầy đủ chất dinh dưỡng cho cây trồng

Đất sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn để trồng rau sạch – Cách xử lý đất trước khi trồng rau sạch an toàn hiệu quả cao

1.3 Để trộn đất trồng rau, cần chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ như sau

– Xẻng, cuốc, dụng cụ trộn đất

– Khay nhựa, chậu, thùng xốp trồng rau [nên sử dụng khay chậu có lớp lưới thông minhchắn đất phía dưới để nhanh thoát nước, chống úng tốt cho rau]

– Mua đất trồng rau ở các cửa hàng bán đồ nông nghiệp, đất đã xử lý khử mầm bệnh. Có thể dùng đất nền là các loại đất phù sa, đât cát … Đây chính là đất nền dùng để trồng rau

– Chất mùn tạo độ xốp cho đất: mùn dừa, trấu hun, mùn cưa, … có thể sử dụng được xỉ than tổ ong. Độ tơi xốp của đất giúp rau dễ dàng hấp thu dưỡng chất và bộ rễ nhanh chóng vươn xa.

– Phân hữu cơ: cung cấp dinh dưỡng cho rau. Có thể dùng các loại phân ủ hoai mục từ rác thải nhà bếp, phân xanh, phân chuồng, phân gà, phân bò hoai mục, phân trùn quế, phân hữu cơ vi sinh … đều có thể dùng được

Chế phẩm sinh học Trichoderma Bacillus – Đức Bình: có khả năng xử lý đất, tăng độ mùn cho đất, diệt mầm bệnh, nấm bệnh, tuyến trùng hại rễ rau, bảo vệ và kích thích bộ rễ của rau phát triển mạnh.

Sau khi chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, nguyên liệu như trên, chúng ta tiến hành trộn đất.

Xem thêm: Dịch trùn quế là gì? Cách sản xuất và sử dụng dịch trùn quế bón cây hiệu quả nhất!

1.4 Cách trộn đất để trồng rau – Xử lý đất trước khi trồng rau hiệu quả nhất

Công thức trộn đất như sau: 5 phần đất nền + 3 phần giá thể tạo xốp + 2 phần phân bón hữu cơ + Trichoderma – Đức Bình [ 1 gói 200gr trộn cho tổng kg đất trồng]

Cách xử lý đất trước khi trồng rau : Dùng xẻng, cuốc … trộn đều tất cả cách thành phần theo công thức như trên. Sau khi trộn đều, cho đất vào khay chậu và gieo hạt trồng rau, tưới ẩm cho đất.

Xử lý đất trước khi trồng rau giúp cho việc chăm sóc rau dễ dàng và đạt năng suất cao

Ưu điểmCách xử lý đất trước khi trồng rau sạch

– Khi các bạn trộn đất để trồng rau theo công thức như trên, trông cả quá trình trồng đến khi thu hoạch, rau chỉ cần tưới nước sạch là đủ và không cần bón thêm phân trong quá trình chăm sóc.

– Cách làm đơn giản, dễ thực hiện, hiệu quả cao

– Rau khỏe mạnh, ít sâu bệnh

– Sản phẩm thu hoạch là rau hữu cơ, an toàn sử dụng

Nếu các bạn, muốn rau nhà mình xanh tốt hơn, chất lượng rau trồng cao hơn, hãy tìm hiểu thêm: Cách làm dịch chuối, trứng, sữa đậu nành … bón cho rau sạch!

1. Chuẩn bị đất trồng hoa

1.1.Chọn đất trồng

Đất trồng cây hoa yêu cầu:

+ Có thành phần cơ giới nhẹ, đất xốp, nhiều mùn, độ ẩm vừa phải, thoát nước nhanh nhưng giữ ẩm tốt.

+ Loại đất thích hợp nhất đó là đất phù sa và đất thịt nhẹ giàu chất hữu cơ, đất trung tínhpH= 5,5 - 6,5. Có thểxử dụngmáy đopHđể đo.

1.2. Xử lý đất trồng

- Đất là điều kiện quan trọng vì vậy trước khi trồng phải cải tạo đất. Bằng cách bón phân hữu cơ, than bùn trộn thêm giá thể rơm rạ, phân chuồng mục để làm cho đất tơi xốp tạo điều kiện thuận lợi cho cây sinh trưởng phát triển.

- Cây hoa rất mẫn cảm với muối kim loại nặng, vì vậy trước khi trồng cần phải xử lý đất.

- Sau khi cày lật đất thì tiến hành tháo nước vào ruộng và ngâm trong thời gian 10 - 15 ngày, biện pháp ngâm ruộng có tác dụng sau:

+ Có thể rửa muối làm giảm hàm lượng muối, hàm lượngClo.

+ Tiêu diệt mầm sâu bệnh hại còn tồn tại trong đất

- Để làm tăng độ tơi xốp và thành phần dinh dưỡngcủa đất thì bón bổ sung thêm phân chuồng đã được ủhoaimục hoặc phân xanh, bón bổ sung thêmtrấuhun hoặc mùn mục.

- Độ chua đất có ảnh hưởng rất lớn đến sự hút dinh dưỡngcủa rễ. Nếu đất bị chua thì có thể cải tạo bằng biện pháp:

+ Trộn than bùn vào đất.

+ Bón vôi bột có thể giảm được độpHcủa đất, chua nặng phải bón nhiều. Dùng vôi xám tốt hơn vôi trắng vì có cả Ca vàMg.

+ Bón một lượng ít lưu huỳnh hoặcsunfítsắt cũng có tác dụnglàm giảm bớt độpH.

+ Trong quá trình chăm sóc, tốt nhất là sử dụng phân đạmNitratđể tránh nâng cao độpH.

- Tiêu độc đất:

+ Dùng hóa chất để tiêu độc: DùngFoocmalin40% pha theo tỷ lệ 1/ 0 đến 1/100 lần, phun vào đất với lượng 250 lít dung dịch/1ha. Sau đó dùngnilonphủ mặt đất 5 - 7 ngày, rồi mởnilonphơi đất 10 - 15 ngày là có thể trồng được.

DùngBrometylvới lượng 15kg/ha. Nếu ở nhiệt độ 10 - 200C dùngnilonche phủ 7 - 10 ngày, nếu nhiệt độ 20 - 300C thì chỉ cần che phủ ngày sau đó dỡ bỏlilon, phơi đất 7 ngàylà trồngđược.

1.3. Làm đất

- Làm đất là sử dụng những công cụ máy móc làm đất có thể tách, lật, đảo, trộn đất, làm vụn xốp hoặc làm nhuyễn đất theo yêu cầu trồng trọt.

- Làm đất mang lại tác dụng sau:

+ Làm tăng độ xốp cho đất.

+ Giúp cho cây sử dụng dinh dưỡngtrong đất thuận lợi hơn.

+ Làm tăng hiệu lực của nước tưới vàphân bón.

+ Phòng trừ được cỏ dại và sâu bệnh hại trong đất.

+ Bảo vệ đất khỏi sói mòn, kết hợp với biện pháp khác để cải tạo đất.

+ Làm đất kết hợp bón thêm phân làm tăng độ phì cho đất.

1.3.1. Cày đất

- Là dùng các công cụ làm đất như: cuốc, máy cày để cắt đất, lật đất, làm tơi vụn đất.

- Quátrình cày đất sẽ đưa cỏ dại, tàm ư cây trồng, phân bón xuống sâu, cỏ dị bị tiêu diệt còn phân bón, chất hữu cơ được giữ lại biến đổi thành chất dinh

dưỡngcho cây trồng sau sử dụng.

- Chất lượng cày phụ thuộc vào các yếu tố:

+ Thành phần cơ giới đất: Đất thịt nhẹ và trung bình đất vụ và trộn tốt, đất nặng và nhiều cỏdại đấtkém vụn và kém trộn.

+ Độ ẩm: Độ ẩm đất thích hợp làm cho độ vụn và độ xốp tăng, ít tốn nhiên liệu.

+ Tốc độ cày: Tốc độ cày cao cày vừa nhanh vừa tăng độ vỡ.

1.3.2. Bừa đất

- Bừa đất có tác dụng: Làm mềm, nhuyễn đất, lằm phẳng đất, làm sạch cỏ dại và còn dùngđể trộn đều phân bón lót.

- Công cụ bừa đất

Máy bừa xới, phay đất

1.3.3. Thu gomvà tiêu hủy cỏ dại

- Sau khi bừa đất xong, thu gom cỏ dại và tiêu hủy bằng cách đốt hoặc côn vùi xuống hố sâu.

1.4. Lên luống

Sau khi làm đất tiến hành lên luống:

+ Luống cao 20 - 25cm, Mặt luống rộng 0,9 - 1,0m, Rãnh luống 35 - 40cm.

+ Chiều dài tùy thuộc vào địa hình và diện tích lên luống nhưng thường dài không quá 10m.

+ Hướng luống tốt nhất là vuông góc với hướng gió chính, hướng Đông - Tây, nơi đất dốc thì song song với đường đồng mức để hạn chế ảnh hưởng xấu do gió, ánh sáng và xói mòn.

Lên luống trồng hoa

1.5. Bón phân lótcho cây hoa

- Bónphân lót cho cây hoa thường sử dụngphân chuồnghoaimục, nên sử dụng phân trâu bò đã được ủhoaimục dể bón. Tuyệt đối không sử dụng chưahoaimục để bón lót sẽ làm thối củ và ảnh hưởng đến khả năng ra rễ của cây hoa.

- Bónđúng lượng: 2 - 3 tấn phân chuồng/ sào bắc bộ.

- Bón lót toàn bộ phân chuồnghoaimục, 3/4 lượng lân.

1.6. Rạch hàng, bổ hốc

-Có thể rạch hàng ngang hoặc hàng dọcđể trồng.

+ Rạch sâu 10 - 12cm.

+ Hàng cách hàng tùy thuộc vào kích thước của giống, củ giống, cây giống

Hướng dẫn cách xử lý đất trước khi trồng rau

Đất trồng sau khi canh tác sẽ bị chai hoá, bạc màu, ảnh hưởng đến năng suất của cây trồng. Và xử lý đất trước khi trồng chính là cách để tái tạo, phục hồi đất, đồng thời giúp loại bỏ vi khuẩn, nấm có hại trong đất; giúp cây dễ dàng hấp thụ chất dinh dưỡng. Cách xử lý đất trước khi trồng rau cụ thể như sau:

Bước 1: Cuốc đất, phơi khô, đập nhỏ, trộn với vôi bột

Cuốc đất

Sau khi thu hoạch xong, bạn cần nhặt sạch rau, cỏ còn dư và sử dụng cuốc để lật đất. Sau đó để đất nghỉ ngơi khoảng 2 ngày cho đến khi bề mặt đất khô ráo. Khi đất đã khô, bạn tiếp tục dùng cuốc đập vụn các cục đất cứng, rắc đều phân vôi vào đất và tiếp tục để đất nghỉ thêm 2 – 3 ngày nữa.

Bón vôi cho đất

Quá trình này sẽ giúp đất trở nên tơi xốp, thoáng khí hơn. Nhiệt độ cao, kết hợp với phân vôi sẽ giúp ức chế và loại bỏ sự phát triển của sâu bệnh có trong đất. Không chỉ thế, vôi còn có tác dụng cân bằng độ ph cho đất, ngăn chặn sự suy thoái và bổ sung thêm canxi cho đất.

Bước 2: Làm tơi xốp đất

Trộn đất với trấu giúp đất thêm tơi xốp

Bạn có thể trộn thêm xỉ than, trấu hun, xơ dừa, vỏ lạc, rơm rạ, bã đậu,… vào đất để giúp đất có đủ không gian thoáng và trở nên tơi xốp. Tuyệt vời hơn, trấu, xơ dừa, rơm rạ, bã đậu,… sau một khoảng thời gian sẽ phân huỷ và cung cấp thêm nhiều chất dinh dưỡng cho đất, giúp cây phát triển xanh tốt hơn.

Bước 3: Tăng cường dinh dưỡng cho đất

Bón phân hữu cơ để tăng cường dinh dưỡng cho đất

Đất trồng thường bị chai cứng vì nhiều nguyên nhân, phổ biến nhất là do:

  • Lạm dụng phân bón hoá học
  • Cây hút hết chất dinh dưỡng trong đất
  • Chất dinh dưỡng trong đất bị rửa trôi

Khi đất bị chai hoá, cây sẽ phát triển chậm hơn, thiếu tươi tốt vì không có đủ chất dinh dưỡng. Chính vì thế, việc bổ sung phân cho đất để tăng cường dinh dưỡng đất là điều vô cùng cần thiết. Tốt hơn hết bạn nên sử dụng các loại phân hữu cơ, phân vi sinh, phân trùn quế, phân chuồng ủ đã qua xử lý. Những loại phân này đảm bảo an toàn cho đất vừa là phân bón cung cấp chất dinh dưỡng cho rau sạch vừa giúp đất tự tái tạo tơi xốp hơn.

Sự quan trọng của đất trồng đối với cây hoa của bạn

Bất cứ một loại cây nào muốn phát triển đều nhờ vào sự phát triển của rễ. Rễ phát triển tốt nhờ vào giá thể hoặc đất trồng. Đối với những cây hoa như hoa hồng chẳng hạn, việc tạo môi trường đất trồng hoa phù hợplà vô cùng quan trọng. Cũng giống như mỗi con người chúng ta sẽ có một môi trường sống phù hợp, một nơi làm việc để phát triển năng lực.

Đất trồng đối với cây hoa cần một hỗn hợp đất tơi xốp, đã xử lý loại bỏ mầm bệnh, có độ thoát nước tốt, có khả năng giữ ẩm và chất dinh dưỡng. Khi giá thể hay môi trường đất không đảm bảo cây hoa sẽ phát triển còi cọc, không mang đến màu sắc như bạn mong muốn. Chính vì thế hãy theo dõi cách làm sau đây để có cách trộn đất trồng hoagiúp cây phát triển tốt, hoa nhiều, màu đẹp hơn.

Xem thêm:

  • Cách Trồng Rau Cải Trong Thùng Xốp Tại Vườn Nhà
  • Bí quyết Trồng Rau Trong Chậu siêu dễ cho người mới bắt đầu

Video liên quan

Chủ Đề