Cách xác định hướng gió thật


Chọn hướng nhà hợp hướng gió

Chọn hướng nhà theo phong thuy tùy thuộc vào vị trí địa lý của từng vùng miền

Gió chủ đạo trên toàn lãnh thổ nước ta là gió Đông Nam. Trừ mùa Đông lạnh ở Miền Bắc có thêm gió Đông Bắc. Xét về địa hình thì ở Miền Bắc thế đất dôc về phía Đông Nam và Nam; Miền Trung dốc về phía Đông và Đông Nam, Miền Nam dốc về phía Nam và Đông Nam. Riêng khu vực bờ biển phía Tây thì thế đất dốc về phía Nam và Tây Nam. Những yếu tố tự nhiên này đòi hỏi người thiết kế công trình phải đặt Phương trông của nhà, tức Hường nhà, sao cho thích hợp với thế đất và hướng gió chủ đạo. Nhà cần đặt toạ Sơn hướng Thuỷ, nghĩa là lưng nhà tựa về đất cao, trước nhà trông về đất thấp, đồng thời phải đón được gió chủ đạo [thường là gió Đông Nam]. Người xưa có câu “Một trăm người hầu không bằng đầu ngọn gió” [ý nói là gió Đông Nam]. Điều đó cho thấy thực tế cuộc sống đã chứng tỏ ý nghĩa quan trọng của gió Đông Nam.

Bạn đang xem: Cách xác định hướng gió

Hướng phong thuy nhà chủ đạo hợp lý của cho các vùng địa lý ở nước ta như sau:

– Ở Miền Bắc: Trông về các hướng Nam và Đông Nam;

– Ở Miền Trung: các hướng Đông, Đông Nam và Nam;

– Ở Miền Nam: các Hướng Nam, Đông Nam và Đông;

– Ở vùng ven biển phía Tây: các Hướng Nam và Tây Nam;

Chú ý: Những điều trên chỉ đúng đối với khu vực đồng bằng, riêng vùng núi thì hướng nhà được xác định tuỳ theo thế núi. Miền Nam và Nam Trung bộ có thể thêm hướng Bắc tuỳ theo thế đất cụ thể.

Yêu cầu khi chọn hướng cho ngôi nhà ở nước ta là phải tạo cho ngôi nhà được mát và thoáng gió, không quá bị nóng, cũng không bị quá lạnh, xét trên 4 yếu tố tổng thể đó là: Địa hình, gió Đông Nam, gió Đông Bắc và bức xạ mặt trời thì Hướng nhà thích hợp cho mọi ngôi nhà và công trình ở nước ta chỉ có thể là Nam hoặc Đông Nam. Tuỳ từng vùng có địa hình cụ thể, có thể có thêm Hướng Đông.

Theo các chuyên gia phong thủy, hướng nhà tốt ở Việt Nam thường là hướng Nam và Đông Nam vì nó thích hợp với chiều dốc của địa hình nước ta và đón được gió mát Đông Nam vào mùa Hè, tránh được gió lạnh Đông Bắc vào mùa Đông và tránh được bức xạ mặt trời phía Tây chiếu thẳng vào nhà gây nóng nhà.

Xem thêm: Hướng Bàn Làm Việc Hợp Tuổi Tân Dậu Hợp Hướng Làm Việc Nào Mới Hợp Phong Thủy

Tuy nhiên, các hướng nhà nêu trên chỉ mang tính tổng quát, hướng nhà cụ thể phải căn cứ vào thế thực của miếng đất xây nhà mà quyết định.

Cách xác định hướng cho ngôi nhà:

– Đối với mảnh đất chưa có hướng xác định

Để xác định được hướng cho ngôi nhà thì trước hết từ thế đất của nhà phải xác định hướng nước chảy ở phía trước [kể cả nước mặt và nước ngầm]. Nếu được hướng nước chảy từ Trái sang Phải thì rất tốt. Phong thuỷ học người ta xác định điểm nước chảy đến [gọi là Thuỷ đầu] và điểm nước chảy đi [gọi là Thuỷ khẩu]. Nhằm 2 đường tiếp tuyến với Thuỷ đầu và Thuỷ khẩu, ta được giao điểm là điểm tốt nhất để đặt tâm nhà. Ta gọi điểm này là Tâm đất, hay Huyệt đất. Việc kẻ các đường tiếp tuyến này nhiều khi phải ngắm bằng mắt, ít khi có bản đồ chuẩn xác để vẽ trên giấy. Đường chỉ Hướng nhà được xác định theo bản đồ Trạch quẻ để được cung tốt, và có thể chuyển dịch song song với nhau, chạy theo phần đường Thuỷ khẩu. Nghĩa là điểm Tâm đất [sau này là Tâm nhà] có thể dịch chuyển theo phần đường Thuỷ khẩu để thích hợp với vị trí miếng đát định làm nhà. phong thuy nha

Miếng đất được coi là đẹp trong phong thủy là miếng đất có tả Thanh Long, hữu Bạch Hổ, hậu Huyền Vũ, tiền Chu Tước. Nhưng đó chỉ là văn vẻ thôi, còn trong dân gian gọi dễ hiểu là miếng đất có Phía sau trồng đỗ, phía trước cấy chiêm, hai bên hai tay liềm co lại, nghĩa là đất có phía sau cao, phía trước thấp, hai bên có dải cao bao vòng. Đấy là miếng đất lý tưởng để làm nhà vì nó có thế tụ khí.

Tuy nhiên cũng không dễ gì xác định được Thuỷ đầu và Thuỷ khẩu như trên, nên cách đơn giản là đặt Hướng nhà trông về nơi đất thấp và đón được gói chủ đạo.

– Đối với miếng đất đã có hướng xác định

Đối với những miếng đất đã có vị thế, ta không thể xoay tìm được Hướng nhà nào khác [ví dụ nhà ở mặt phố, nhà trông ra hồ nước] thì Hướng nhà có thể xác định dựa theo các yếu tố sau đây:

– Lấy sông hồ làm Hướng nhà: nhà trông ra sông hồ;

– Lấy Minh đường [khoảng không gian trống trước nhà] làm Hướng nhà: nhà trông ra Minh đường;

– Lấy phố chính làm Hướng nhà: nhà trông ra phố chính;

– Lấy cửa chính của nhà làm Hướng nhà: khi nhà có nhiều cửa thì lấy phương trông của cửa chính làm Hướng nhà ;

Gió biểu kiến là gió do người quan sát trải qua khi chuyển động và là vận tốc tương đối của gió so với người quan sát. [ cần dẫn nguồn ]

Vận tốc của gió biểu kiến là tổng vectơ của vận tốc của gió ngược [là vận tốc mà một vật thể chuyển động sẽ trải qua trong không khí tĩnh] cộng với vận tốc của gió thực . Gió đầu là nghịch đảo cộng của vận tốc của vật thể; do đó, vận tốc của gió biểu kiến cũng có thể được định nghĩa là tổng vectơ của vận tốc của gió thực trừ đi vận tốc của vật thể . [ cần dẫn nguồn ]

Trong chèo thuyền , gió biểu kiến là tốc độ và hướng của gió được chỉ ra bởi một thiết bị đo gió [ máy đo gió ] trên một phương tiện di chuyển [trên mặt nước, trên cạn hoặc trên băng] trong không khí không bị xáo trộn. Nó bao gồm các tốc độ và hướng kết hợp của thủ công và gió được quan sát bởi một thiết bị hơi đứng yên — gió thật. Một cơn gió thực sự đến từ mũi tàu làm tăng sức gió biểu kiến ​​do tốc độ của tàu gây ra, đến từ đuôi tàu nó làm giảm sức gió biểu kiến, và đến từ phía bên góc và tốc độ gió biểu kiến ​​thay đổi theo tốc độ và hướng kết hợp của mỗi chiếc. thủ công và gió thật. Gió biểu kiến ​​rất quan trọng đối với các thủy thủ để thiết lập góc của cánh buồm so với gió và dự đoán sức mạnh mà gió sẽ tạo ra trên một điểm của cánh buồm . Gió biểu kiến ​​khác về tốc độ và hướng với gió thực mà người quan sát tại chỗ phải trải qua và bao gồm tốc độ gió thực [TWS] và hướng gió thực [TWD] hoặc TWS và góc gió thực [TWA] so với thuyền nếu nó đã đứng yên. [1] Trong thuật ngữ hàng hải, gió biểu kiến ​​được đo bằng hải lý và độ .

Lưu ý rằng một số yếu tố bổ sung có tác dụng khi chuyển đổi các phép đo từ máy đo gió cột buồm thành gió thật nếu yêu cầu độ chính xác cao, bao gồm các yếu tố sau: [2] [3] [4]

Khi có dòng điện, gió thực được coi là gió được đo trên tàu đang trôi cùng với nước trên đáy, và gió đối với đáy biển là mặt đất hoặc gió địa lý . [ cần dẫn nguồn ]

Gió biểu kiến trên tàu [thuyền] thường được gọi là tốc độ được đo bằng đầu dò cột buồm có chứa máy đo gió và cánh gió đo tốc độ gió tính bằng hải lý và hướng gió theo độ so với hướng của thuyền. Thiết bị đo đạc hiện đại có thể tính toán vận tốc gió thực khi đầu vào là gió biểu kiến, tốc độ và hướng của thuyền. [ cần dẫn nguồn ]

V = tốc độ thuyền, H = gió đầu, W = gió thực, A = gió biểu kiến, α = góc trỏ, β = góc gió biểu kiến

2. Xác định hướng gió

2.1. Ảnh hưởng của gió đến điều động tàu


Trên đường hành trình tàu luôn chịu tác động của gió, ảnh hưởng của gió làm tăng, giảm tốc độ của tàu cũng có thể làm cho mũi tàu bị dạt. Anh hưởng của gió phụ thuộc vào: Hướng gió, sức gió, diện tích đón gió, hình dáng của tàu, tốc độ tàu, lượng rẽ nước, trạng thái hoạt động của con tàu.Gió càng mạnh, chiều cao mạn khô, thượng tầng kiến trúc càng lớn thì ảnh hưởng của gió càng lớn.

Ảnh hưởng của gió khi tàu chạy tới:

- Tàu chạy ngược gió tốc độ giảm, ăn lái tốt hơn.

- Tàu chạy vát gió tốc độ giảm ít, ăn lái không đều, tàu bị dạt về phía cuối gió.

- Tàu chạy ngang gió ăn lái không đều, tàu bị dạt mạnh về phía cuối gió [ Tàu bị dạt mạnh nhất khi góc gió thổi tới từ 80° - 120° ].

- Tàu chạy chếch gió tốc độ tăng ít, ăn lái không đều, tàu bị dạt về phía cuối gió.

- Tàu chạy xuôi gió tốc độ tăng, ăn lái chậm, ổn định trên hướng đi kém hơn.

Ảnh hưởng của gió khi tàu không còn trớn: Phần lớn các con tàu đều bị quay ngang gió.

Ảnh hường của gió khi tàu chạy lùi: Mũi tàu thường ngả theo gió, lái tàu gióng lên đầu gió

Khi có gió thường kèm theo sóng, do vậy ngoài các ảnh hưởng trên tàu còn bị đảo, lắc.






Hình 6.1.6. Các loại gió gọi theo góc thổi vào tàu

2.2. Cách xác định hướng gió:


Xác định chính xác hướng gió giúp người điều khiển tàu tính toán, điều chỉnh hướng đi phù hợp theo tuyến hành trình đã định. Khi tiến hành quay trở tàu, việc xác đinh hướng gió cũng như cấp độ gió là hết sức qua trọng trong việc xác định bẻ lái quay trở ở mạn nào cho phù hợp với điều kiện gió thổi

- Việc xác định hướng gió có thể dựa vào kinh nghiệm của người đi biển. Khi tàu chạy, người đi biển có thể đi dọc hai bên mạn tàu đển nhận biết hướng gió thổi vào mạn tàu hoặc có thể cảm nhận hướng gió thổi vào hai bên cửa buồng lái để nhận biết hướng gió. Ngoài ra có thể xác định hướng gió bằng cách nhìn vào hướng lá cờ bay.

- Xác định hướng gió bằng máy đo gió:

Máy sẽ hiển thị hướng gió tốc độ gió trên màn hình chỉ thị.

Đơn vị tính tốc độ gió là m/s [mét/giây] hoặc km/h [km/giờ]

Hướng gió thường tính theo các hướng như: Bắc, Nam, Đông, Tây,… như bên dưới.








Hình 6.1.7. Máy đo hướng và tốc độ gió

Khi tàu đang chạy quan sát hướng lá cờ hoặc dùng máy đo hướng gió ta thu được hướng gió biểu kiến [gió cảm tính]. Véc tơ hướng gió biểu kiến là tổng hợp của véc tơ hướng gió do tàu chạy sinh ra và vec tơ hướng gió thật, vì vậy, khi đã xác định được hướng gió biểu kiến, ta phải thao tác bằng hình vẽ để xác định hướng gió thật.



Hình 6.1.8. Xác định hướng gió thật

Trong hình vẽ trên, hướng gió tàulà hướng gió tạo ra do vận tốc chạy tàu, hướng gió này luôn ngược chiều với hướng mũi tàu. Hướng gió thực là hướng gió thực tế trên vùng biển, hướng gió biểu kiến là tổng hợp của hai hướng gió trên; Sau khi đã xác định được hướng gió biểu kiến bằng máy đo gió, ta tiến hành vẽ hai vec tơ của hai hướng gió này lên giấy, dùng quy tắc hình bình hành xác định hướng gió thật theo nguyên tắc véc tơ hướng giỏ biểu kiến là tổng hợp của hai véc tơ gió tàu và gió thật.

2.3. Những lưu ý khi xác định hướng gió:


Hướng gió là hướng từ nơi gió thổi đến, chẳng hạn như ta nói gió hướng Đông có nghĩa là gió từ hướng Đông thổi đến nơi ta đứng.

Trong thời gian điều khiển tàu, cần liên tục nắm được hướng và cường độ của gió. Có những thay đổi thường xảy ra mà không có hiên tượng báo trước. Người điều khiển tàu không nên ở suốt trong buồng lái, nếu như vây, có thể không biết được tình hình gió. Phải thường xuyên đi về mạn này hay mạn kia của buồng lái để nắm được thực tế. Nếu khi ra vào cầu, tốt nhất luôn có một lá cờ để quan sát hướng cờ bay mà biết nhanh chóng tình hình hướng gió tương đối. Ban đêm cũng nên giữ lá cờ này với mục đích trên.


3. Xác định hướng nước

3.1. Ảnh hưởng của nước đến điều động tàu


Khi hành trình trên biển, con tàu thường chịu tác động của cả gió lẫn dòng chảy làm cho tàu bị dạt so với hướng đi đã định, ảnh hưởng đến tốc độ của tàu.

Một con tàu nếu giảm tốc độ mà bị ảnh hưởng của dòng chảy tạo thành một góc nhọn đối với hướng tàu thì con tàu cũng có xu thế quay ngang sườn về dòng chảy như con tàu trong gió. Một khi con tàu đã không còn trớn so với nước, con tàu sẽ trôi dạt đến tụ điểm của dòng chảy và có thể đổi hướng nếu dòng chảy thay đổi.





Hình 6.1.9. Ảnh hưởng của dòng nước đến điều động tàu

Dòng nước có ảnh hưởng trực tiếp đến điều động tàu. Dòng chảy làm cho các tính năng quán tính bị thay đổi, vòng quay trở bị biến dạng. Ảnh hưởng của dòng chảy phụ thuộc vào: Hướng nước, sức nước, lượng rẽ nước, tốc độ tàu, mức độ ăn lái, độ trơn nhẵn của vỏ tàu.

- Tàu chạy ngược nước: Tốc độ giảm, ăn lái tốt, ổn định trên hướng đi tốt. Khi quay trở, tàu quay nhanh, vòng quay hẹp.

- Tàu chạy xuôi nước: Tốc độ tăng, ăn lái chậm, ổn định trên hướng đi kém hơn. Khi quay trở, vòng quay rộng, quay chậm hơn.

- Tàu chạy ngang nước: Khi chạy ngang nước, dễ bị dạt, nơi có dòng nước xoáy điều khiển tàu rất khó khăn, tàu dễ bị nghiêng, lật hoặc có thể mũi tàu đổ xuôi theo nước.

Khi tàu chạy ở đoạn sông cong gặp dòng nước chảy vặn: Tàuăn lái không đều, có xu hướng bị dạt về phía cuối nước. Ngoài ra có thể tàu còn bị nghiêng [ Do dòng chảy trên mặt có hướng về phía bờ vịnh, dòng chảy dưới đáy có hướng về phía bờ doi ]

Khi tàu chạy gặp dòng nước xoáy: Tính ổn định của tàu kém đi, khả năng ăn lái kém đi, tàu bị chao đảo và có xu hướng bị cuốn theo dòng xoáy. Nếu tàu nhỏ mà gặp dòng xoáy lớn có thể dẫn đến lật tàu. Vì vậy khi gặp dòng nước xoáy tốt nhất nên điều động tàu tránh xa dòng xoáy; Nếu không thể tránh được thì không nên điều động tàu chạy qua tâm hay ngược chiều dòng xoáy mà chỉ chạy xuôi chiều dòng xoáy với khoảng cách càng xa tâm xoáy càng tốt.


3.2. Xác định hướng nước:


Có thể nhận biết được hướng nước bằng nhìn vào những tàu khác neo trong bến.So với những tàu nhỏ, những tàu lớn chậm bị ảnh hưởng hơn vì các tàu này phải mất nhiều thời gian để quay theo hướng thủy triều và đôi khi cũng có thể nằm xuôi theo hướng gió nếu dòng chảy không đủ mạnh.

Muốn đánh giá dòng chảy trên bề mặt, ta có thể quan sát nước chảy ngang qua các cầu hoặc phao, hoặc chuyển động của các vật trôi nổi trên mặt nước. Cần lưu ý rằng khi quan sát này được tiến hành gần con tàu thì ảnh hưởng của chân vịt hoặc chuyển động của tàu có thể làm thay đổi hướng nước.

Ngoài việc dựa vào kinh nghiệm , ta có sử dụng máy đo hướng và tốc độ dòng chảy, trên màn hình chỉ thị của máy sẽ cho ta biết hướng và tốc độ của dòng chảy. Đơn vị tính tốc độ dòng chảy thường là m/s [mét/giây], hướng nước tính theo các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây, ….

Hình 6.1.10. Máy đo hướng và tốc độ dòng chảy


3.3. Lưu ý khi xác định hướng nước :


Hướng dòng chảy thường bị ảnh hưởng bởi yếu tố địa hình, dòng chảy trên biển luôn có sự tác động giữa các dòng hải lưu theo mùa và dòng chảy từ các dòng sông đổ ra. Nơi hội tụ của các dòng chảy thường hình thành các dòng nước xoáy.

Người điều khiển tàu phải biết được tác động của dòng chảy trong thời gian dẫn tàu và biết được những biến động có thể diễn ra do một số tình huống. Dòng chảy trong cảng không thể hoàn toàn dự đoán một cách chính xác bằng cách căn cứ vào hải đồ và bảng thủy triều. Thủy triều xuống đôi khi có thể tạo ra dòng chảy mạnh, dòng chảy bất thường do mưa,...



a]


b]


Hình 6.1.11. Các dòng chảy trên biển Đông

  1. Dòng chảy mùa đông b ] dòng chảy trong mùa hè

Каталог: Documents -> TaiLieuHuongDanHCC
TaiLieuHuongDanHCC -> Bộ NÔng nghiệp và phát triển nông thôN
TaiLieuHuongDanHCC -> Bộ NÔng nghiệp và phát triển nông thôN
TaiLieuHuongDanHCC -> Tọa đàm về thu hút đầu tư vào nông nghiệp thông qua quá trình tái cơ cấu ngành
TaiLieuHuongDanHCC -> Thông tư CỦa bộ NÔng nghiệp và phát triển nông thôn số 99/2006/tt-bnn ngàY 06 tháng 11 NĂM 2006
TaiLieuHuongDanHCC -> Bộ NÔng nghiệp và phát triển nông thôn giáo trình mô Đun bảo quản vỏ TÀu mã SỐ: MĐ07 nghề: VẬn hành tàu vỏ théP, TÀu vỏ VẬt liệu mới trình độ: Sơ cấp nghề
TaiLieuHuongDanHCC -> Bộ NÔng nghiệp và phát triển nông thôn giáo trình mô Đun tiêu thụ SẢn phẩm rau, CỦ, quả
TaiLieuHuongDanHCC -> Bộ NÔng nghiệp và phát triển nông thôn học viện nông nghiệp việt nam 
TaiLieuHuongDanHCC -> Bộ NÔng nghiệp và phát triển nông thôn chưƠng trình dạy nghề trình đỘ SƠ CẤp nghề: VẬn hành tàu vỏ théP, TÀu vỏ VẬt liệu mớI
TaiLieuHuongDanHCC -> Bộ NÔng nghiệp và phát triển nông thôn học viện nông nghiệp việt nam 
TaiLieuHuongDanHCC -> Mẫu định dạng giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề


tải về 6.34 Mb.


Chia sẻ với bạn bè của bạn:

Video liên quan

Chủ Đề