Cách từ chối vay tiền k mất lòng ai

Thời còn đi học, tôi thường xuyên bị hỏi han mượn tiền. Thậm chí cho đến bây giờ, vẫn có người muốn mượn tiền tôI. Không phải là tôi không muốn cho nhưng với những người tôi không tin tưởng thì tôi không dám cho vì đã có lần xảy ra tình trạng một đi không trở lại. Chính vì vậy, tôi luôn lượm lặt cho mình những tuyệt chiêu từ chối thật khéo để hai bên không phải khó xử.

1. Tôi có thể giúp nhưng không phải bằng tiền

Cách này là tôi học từ ba của tôi. Nhà tôi cũng khá giả nên lâu lâu có vài người thân đến xin giúp đỡ. Thông thường, với người thân thì ba tôi sẽ giúp. Nhưng với người ngoài ông sẽ giúp bằng cách khác chứ không phải bằng tiền.

Ví dụ:

– Kiếm cho họ 1 công việc

– Bao ăn uống và cho ngủ nghỉ nhờ vài hôm

– Cho mượn thứ gì đó ngoài tiền chẳng hạn như điện thoại cũ hay xe máy cũ

Tuy rằng, điều này sẽ không làm người đối diện hài lòng nhưng cũng khiến cho họ cảm thấy được an ủi.

2. Sắp phải mua thứ gì đó cho ai đó [quan trọng]

Một trong những cách “hợp tình hợp lý” tiếp theo đó là nói với người vay rằng mình sắp phải mua thứ gì đó cho ai đó. Bất kể thứ gì, chẳng hạn như máy tính bảng cho bố, bộ quần áo cho mẹ, lo tiền học phí cho con, bất cứ thứ gì.

Cần phải nhớ nhấn mạnh vào tầm quan trọng của đồ vật đó hoặc người mà mình sắp mua đó.

Nghĩ xem, ai lại dám vay số tiền đấy của bạn chứ. Chắc chắn họ sẽ không làm phiền bạn nữa.
3. Nói rằng mình đang dồn tiền trả nợ
Phương pháp này bạn chỉ nên áp dụng với những người bạn “hờ” thôi nhé. Đây là những người không đáng để bạn phải bận tâm chứ đừng nói là móc hầu bao của mình ra để giúp đỡ họ. Có câu “tiền trong túi mình thì vẫn là của mình”, nhưng ra khỏi túi rồi thì lại là chuyện hoàn toàn khác.

Đối với bạn bè thực sự, bạn có thể áp dụng cho mình một trong 2 quy tắc sau nếu không phải là người thích cho mượn tiền tùy tiện.

Nếu không trả thì không bao giờ có lần sau: Người ta thường nói tiền bạc giết chết tình bạn. 1, 2 lần không sòng phẳng thì không sao, nhưng nếu 5, 7 lần không sòng phẳng thì lại là chuyện khác. Có rất nhiều suy nghĩ xấu dẫn đến tình bạn bị hủy hoại từ lúc nào không hay. Nếu không muốn giúp đỡ bạn bè theo cách cho vay tiền, bạn có thể quy định số tiền mà mình cho vay. Chẳng hạn bạn sẽ cho vay với số tiền dưới 1 triệu. Nếu người đó không trả “Ok, chúng ta vẫn là bạn. Nhưng vay tiền ư? Không bao giờ có lần sau.”


4. Vay khi nào trả?

Một trong những phương pháp hữu hiệu tiếp theo đó là hỏi người vay xem khi nào họ sẽ hoàn trả. Sau khi họ trả lời ngay lập tức hãy tỏ thái độ đáng tiếc khi không thể giúp được họ bởi bạn sẽ cần số tiền đó trong thời gian ít hết.

Có vẻ hơi lật lộng nhưng đây là điều nên làm. Hoặc đơn giản hơn, bạn có thể nói là lỡ cho ai đó vay trước đó. Nhân vật “ai đó” thì chỉ có bạn biết chứ người kia làm sao mà biết được.

5. Đừng tỏ ra “cần là có”

Mượn tiền đôi khi là một “thói quen” của ai đó nhưng cũng có khi thói quen đó hình thành dựa trên cách cư xử không khéo léo của bạn. Để tránh việc thường xuyên bị mượn tiền và không phải “nát óc” nghĩ cách từ chối sao cho không mất lòng thì bạn không nên biến mình thành nơi mượn tiền “cần là có” và cho mượn quá dễ dàng. Khi mượn tiền quá dễ dàng thì “nguy cơ” bạn tiếp tục bị mượn tiền là rất cao. Từ chối một cách khéo léo và hợp lý sẽ khiến bạn tránh được những rắc rối không cần thiết.

6. Chỉ đơn giản là không

Đôi khi nói không lại là cách đơn giản nhất và hiệu quả nhất trong trường hợp này. Tuy vậy cũng không dễ để bạn nói vậy, trừ khi đó là mối quan hệ ít thân quen hoặc liên kết với cuộc sống của bạn.

Và theo lời khuyên của tôi, đối với những người không can hệ nhiều đến cuộc sống của bạn, hay những người thường xuyên tìm tới bạn để vay mượn, hãy cứng rắn nói KHÔNG với những người này. Chỉ đơn giản là KHÔNG, vậy thôi…

Còn đối với những người thân thuộc, những người giúp đỡ bạn, hay những người có ý nghĩa với cuộc sống của bạn, hãy dẹp bỏ bài viết này ra một bên. Hãy chìa tay giúp đỡ họ khi hoạn nạn, và cùng chia sẻ với họ để cùng vượt qua khó khăn này. Tiền bạc rất quan trọng, nhưng nếu giúp đỡ được những người mà bạn yêu quý thì điều đó còn quan trọng hơn. Rất rất quan trọng là đằng khác.

Theo Webtretho

Bạn đã bao giờ rơi vào tình cảnh cho người thân bạn bè vay tiền nhưng ngại đòi? Bạn đã bao giờ rơi vào tình cảnh vẫn cho người khác vay dù biết họ sẽ "quên" không trả?

Bạn có bao giờ mặc dù chẳng dư giả gì vẫn "cắn răng" cho người khác vay tiền còn bản thân lại chẳng có tiền mà tiêu? Người ta gọi bạn là người cả nể, mà người cả nể rất thường bị lợi dụng, bị "chơi xấu".

Vậy nên, sống trên đời bạn phải biết lúc nào nên cho vay tiền và lúc nào nên từ chối. Còn nếu bạn sợ mất lòng người khác thì dưới đây là những mẹo từ chối vô cùng khéo léo mà bạn nên ghi nhớ.

Nguyên tắc đầu tiên: Đừng bao giờ để bản thân rơi vào trạng thái bị áp lực

Cho vay tiền hay không là phụ thuộc vào bạn, là quyết định của bạn, là sự tự nguyện của bạn. Đừng tự trói bản thân với suy nghĩ phải cho người khác vay vì nếu không họ sẽ ghét mình, và cũng đừng dồn bản thân vào chân tường với những áp lực bắt buộc phải cho người khác vay tiền vì đó là quyết định của riêng bạn và không có ai có thể bắt ép thúc giục bạn.

Cho người khác vay tiền là tốt, đó là xuất phát từ lòng tốt từ tình cảm của bạn đối với người kia nhưng hãy nhớ rằng đó không phải nghĩa vụ, bổn phận hay trách nhiệm của bạn.

Hãy tốt đúng lúc và đúng người. Hãy cho vay tiền nếu đó là người xứng đáng được nhận lòng tốt đó từ bạn. Hãy cho vay tiền nếu bạn đủ khả năng, dư giả và ở trong tâm thế thoải mái.

Nguyên tắc thứ 2: Không bao giờ hứa hẹn nếu bạn biết bản thân khó lòng mà thực hiện được

Khi bạn không đủ dư giả để cho người khác vay tiền hãy nói 1 cách thẳng thắn đừng hứa rằng ngày này mình có tiền sẽ cho vay,... bởi bạn sẽ vô tình tạo ra sự mong đợi trong tâm trí người kia. Nhỡ đâu đến lúc đó bạn không có tiền cho người kia vay thì bạn lại 1 lần nữa đánh sập hy vọng mong đợi ở người đó, thậm chí người đó sẽ cho rằng bạn trêu đùa họ, họ sẽ không tin bạn nữa.

Vậy nên đừng hứa hẹn nếu biết bản thân không thể làm được.

Nguyên tắc thứ 3: Trả lời sau 24 giờ

Nếu thấy bản thân còn phân vân về việc có nên cho vay tiền hay không đặc biệt là khoản tương đối thì bạn nên dành thời gian suy nghĩ thấu đáo và chuẩn bị. 

Nguyên tắc thứ 4: Nói 1 cách dứt khoát và ngắn gọn

Khi được người khác vay tiền bạn thường nghĩ cần có 1 lý do hoàn chỉnh để từ chối vì muốn người đó hiểu cho mình tuy nhiên "nói dài nói dai thành nói dại". Đừng quá lan man sẽ khiến người kia cảm giác bạn không thành thật. Tốt nhất hãy tránh việc dài dòng mà hãy nói 1 cách ngắn gọn, và dứt khoát.

Đôi khi nói quá nhiều cũng sẽ khiến người khác cảm thấy họ vẫn có hy vọng sẽ nhận được sự giúp đỡ từ bạn. Vậy nên, nếu cảm thấy bản thân không đủ khả năng hay vì 1 lý do cá nhân nào đó hãy nói thật thẳng thắn ngắn gọn và vui vẻ.

Nguyên tắc thứ 5: Không được tạo ra ngoại lệ

Nếu bạn cảm thấy bản thân chưa sẵn sàng cho các khoản vay của bạn bè, họ hàng hay người thân thì đừng tạo ngoại lệ. Ví dụ bạn từ chối cho người này vay nhưng lại đồng ý cho người kia vay sẽ tạo nên hiềm khích ngầm rất nguy hiểm đến mọi mối quan hệ.

Điều mà bạn cần phải ghi nhớ khi sống rằng đừng bao giờ để người khác bạn có tiền, nhiều tiền bởi khi đó họ sẽ không ngần ngại mà vay mượn bạn và có khả năng khất nợ lâu dài.

Còn nếu ai vô tình biết được bạn có tiền và muốn vay mượn thì hãy nói rằng đây là tiền thuộc "quỹ khẩn cấp" của bạn và bạn ngại cho vay vì muốn tránh người kia cảm thấy tội lỗi khi mà đến lúc bạn cần mà người đó không kịp trả, mong người đó sẽ thông cảm.

Vay tiền đã khó mà từ chối cho người khác vay lại càng khó hơn nữa. Không cho vay thì lại sợ mất lòng mà cho vay rồi thì ái ngại việc đòi chưa kể gặp phải một số người hay “quên” nữa thì lại càng đau đầu hơn. Vậy thì làm sao mới vẹn toàn?

Hình minh họa

Lại chuyện cho vay tiền, lần tước em có đọc một bài về “những người không nen cho vay tiền” mà thấy tâm đắc quá các chị ạ. Đúng là dính vào những vị đó thì hơi khó đòi đấy ạ, em bị rồi nên em hiểu 🙁 Sẵn đó em tìm luôn cách làm sao để từ chối khi người khác vay tiền, cái này quá cần thiết với chị em mình luôn nè. Nhiều khi mình dư dả thì cũng không sao nhưng nếu mình cũng không có hoặc đang cần tiền làm gì đó mà từ chối thẳng thừng thì cũng ngại lắm. Các chị thử mấy cách này xem nhé, có mấy cách là kinh nghiệm của bản thân em luôn đấy ạ.

Lại chuyện cho vay tiền, lần tước em có đọc một bài về “những người không nen cho vay tiền” mà thấy tâm đắc quá các chị ạ. Đúng là dính vào những vị đó thì hơi khó đòi đấy ạ, em bị rồi nên em hiểu 🙁 Sẵn đó em tìm luôn cách làm sao để từ chối khi người khác vay tiền, cái này quá cần thiết với chị em mình luôn nè. Nhiều khi mình dư dả thì cũng không sao nhưng nếu mình cũng không có hoặc đang cần tiền làm gì đó mà từ chối thẳng thừng thì cũng ngại lắm. Các chị thử mấy cách này xem nhé, có mấy cách là kinh nghiệm của bản thân em luôn đấy ạ.

1.Nói khéo

Để từ chối cho mượn tiền thì cách đơn giản và phổ biến nhất là nói khéo rằng mình đã hết tiền vì phải mua một vật dụng gì đó hay đóng những khoản tiền cần thiết cho gia đình. Một chị bạn của em hay chỉ em: “Khi muốn từ chối cho mượn tiền, mình thường lấy lý do là vừa đóng tiền điện tháng này hay là vừa mua chiếc máy quạt mới, hay dành tiền để mua quà sinh nhật cho ông xã,… nên hết tiền, không cho mượn được. Nói như thế thì bạn mình cũng tỏ ra thông cảm và hiểu cho mình hơn.” Để từ chối cho mượn tiền thì cách đơn thuần và thông dụng nhất là nói khéo rằng mình đã hết tiền vì phải mua một đồ vật gì đó hay đóng những khoản tiền thiết yếu cho mái ấm gia đình. Một chị bạn của em hay chỉ em : “ Khi muốn từ chối cho mượn tiền, mình thường lấy nguyên do là vừa đóng tiền điện tháng này hay là vừa mua chiếc máy quạt mới, hay dành tiền để mua quà sinh nhật cho ông xã, … nên hết tiền, không cho mượn được. Nói như thế thì bạn mình cũng tỏ ra thông cảm và hiểu cho mình hơn. ”

Tuy nhiên, khi dùng cách này, bạn phải đưa ra một lý do hết tiền thật chính đáng và không nên lặp lại cách này quá nhiều lần.Tuy nhiên, khi dùng cách này, bạn phải đưa ra một nguyên do hết tiền thật chính đáng và không nên lặp lại cách này quá nhiều lần .

2.“Sao chị không nói sớm?…”

Từ chối theo cách này yêu cầu bạn phải thật khéo léo và tỏ ra “thành thật”. Nếu bạn bè hay đồng nghiệp muốn mượn tiền mà bạn chưa biết từ chối thế nào thì bạn có thể nói rằng: “Sao chị không nói sớm, em vừa cho chị A mượn tiền rồi!” đồng thời tỏ ra tiếc nuối vì không thể giúp đỡ người đó. Với cách làm này thì người đó không thể trách bạn “keo kiệt” vì không phải bạn không muốn cho mượn tiền mà chỉ là bạn đã cho người khác mượn rồi.Từ chối theo cách này nhu yếu bạn phải thật khôn khéo và tỏ ra “ thành thật ”. Nếu bè bạn hay đồng nghiệp muốn mượn tiền mà bạn chưa biết từ chối thế nào thì bạn hoàn toàn có thể nói rằng : “ Sao chị không nói sớm, em vừa cho chị A mượn tiền rồi ! ” đồng thời tỏ ra hụt hẫng vì không hề giúp sức người đó. Với cách làm này thì người đó không hề trách bạn “ keo kiệt ” vì không phải bạn không muốn cho mượn tiền mà chỉ là bạn đã cho người khác mượn rồi .

3. Các chị gợi ý giúp bằng cách khác chứ không phải tiền

Nếu người mượn tiền bạn đang khó khăn vì thất nghiệp bạn hãy thử nói với họ rằng bạn sẽ cố gắng tìm việc mới cho họ, mời họ ở lại nhà đôi hôm, hoặc cho mượn xe, mượn điện thoại… những thứ căn bản có thể trang trải trong cuộc sống này mà không nhất thiết là tiền.Nếu người mượn tiền bạn đang khó khăn vất vả vì thất nghiệp bạn hãy thử nói với họ rằng bạn sẽ nỗ lực tìm việc mới cho họ, mời họ ở lại nhà đôi hôm, hoặc cho mượn xe, mượn điện thoại thông minh … những thứ cơ bản hoàn toàn có thể giàn trải trong đời sống này mà không nhất thiết là tiền .

Điều này sẽ khiến người mượn được an ủi phần nào và tránh cảm giác thất vọng đấy.Điều này sẽ khiến người mượn được an ủi phần nào và tránh cảm xúc tuyệt vọng đấy .

4. Hỏi lại rõ ràng “Khi nào chị trả được?”

Hỏi câu này như một cách hoãn binh, sau khi nghe được đáp án từ người đi vay hãy tỏ ra tiếc nuối vì không giúp được họ.Hỏi câu này như một cách hoãn binh, sau khi nghe được đáp án từ người đi vay hãy tỏ ra hụt hẫng vì không giúp được họ .

Lí do là khoảng thời gian trả quá trễ, hoặc trùng lắp với thời gian bạn cần dùng món tiền. Đây là cách khéo léo để từ chối cho vay, không phải bạn không muốn giúp nhưng chỉ vì thời điểm “vô tình” không đúng thôi.Lí do là khoảng chừng thời hạn trả quá trễ, hoặc trùng lắp với thời hạn bạn cần dùng món tiền. Đây là cách khôn khéo để từ chối cho vay, không phải bạn không muốn giúp nhưng chỉ vì thời gian ” vô tình ” không đúng thôi .

5. Nói rằng các chị cũng đang mắc nợ

Đây là cách nói khéo nhằm ám chỉ tình hình tài chính của bạn không hề dư dả, và vì vậy không phải bạn không muốn giúp đỡ nhưng thật sự bạn đang không có khả năng, vì chính bản thân mình cũng đang mang danh “con nợ”.Đây là cách nói khéo nhằm mục đích ám chỉ tình hình kinh tế tài chính của bạn không hề dư dả, và vì thế không phải bạn không muốn trợ giúp nhưng thật sự bạn đang không có năng lực, vì chính bản thân mình cũng đang mang danh ” con nợ ” .

Người mượn tiền ắt sẽ thông cảm với bạn và không kì kèo hỏi han nữa đâu.

Người mượn tiền ắt sẽ thông cảm với bạn và không kì kèo hỏi han nữa đâu.

6. Than vãn

Với một số người hay mượn tiền bạn mà bạn biết trước người đó sắp ngỏ lời mượn tiền thì bạn có thể dùng cách than vãn hết tiền với chính người đó.Với một số ít người hay mượn tiền bạn mà bạn biết trước người đó sắp ngỏ lời mượn tiền thì bạn hoàn toàn có thể dùng cách than vãn hết tiền với chính người đó .

7. Nói rằng các chị sắp phải mua thứ gì đó có giá trị lớn

Bất kể thứ gì, chẳng hạn như máy tính bảng cho bố, bộ quần áo cho mẹ, lo tiền học phí cho con, bất cứ thứ gì.Bất kể thứ gì, ví dụ điển hình như máy tính bảng cho bố, bộ quần áo cho mẹ, lo tiền học phí cho con, bất kỳ thứ gì .

Cần phải nhớ nhấn mạnh vào tầm quan trọng của đồ vật đó hoặc người mà mình sắp mua đó. Chẳng hạn như “À, sắp đến kỷ niệm 3 năm ngày vợ chồng tao cưới. Vài hôm nữa tao phải chi tiền để mua dây chuyền vàng cho cô ấy rồi.”Cần phải nhớ nhấn mạnh vấn đề vào tầm quan trọng của vật phẩm đó hoặc người mà mình sắp mua đó. Chẳng hạn như “ À, sắp đến kỷ niệm 3 năm ngày vợ chồng tao cưới. Vài hôm nữa tao phải chi tiền để mua dây chuyền sản xuất vàng cho cô ấy rồi. ”

Nghĩ xem, ai lại dám vay số tiền đấy của bạn chứ.Nghĩ xem, ai lại dám vay số tiền đấy của bạn chứ .

8. Tiền vợ em giữ hết rồi…” hoặc em không đem theo nhiều tiền

Cánh đàn ông thường vì ngại hay vì sĩ diện nên không biết từ chối thế nào cho khéo khi bạn bè, đồng nghiệp muốn mượn tiền. Cách dễ dàng và tránh làm mất lòng nhất là nói với người muốn mượn tiền bạn rằng: “Em muốn giúp anh lắm nhưng tiền “nhà” em giữ hết rồi. Anh thông cảm nhé!” Phụ nữ thường là người quản lý tiền bạc trong gia đình nên người bạn đó sẽ không thể “bắt bẻ” gì khi bạn đưa ra lý do này. Và tất nhiên là người bạn của bạn chẳng dại gì mà “làm phiền” đến “nhà” bạn để mượn tiền đâu!Cánh đàn ông thường vì ngại hay vì sĩ diện nên không biết từ chối thế nào cho khéo khi bè bạn, đồng nghiệp muốn mượn tiền. Cách thuận tiện và tránh làm mất lòng nhất là nói với người muốn mượn tiền bạn rằng : “ Em muốn giúp anh lắm nhưng tiền “ nhà ” em giữ hết rồi. Anh thông cảm nhé ! ” Phụ nữ thường là người quản trị tài lộc trong mái ấm gia đình nên người bạn đó sẽ không hề “ bắt bẻ ” gì khi bạn đưa ra nguyên do này. Và tất yếu là người bạn của bạn chẳng dại gì mà “ làm phiền ” đến “ nhà ” bạn để mượn tiền đâu !

Còn câu “em không đem theo nhiều tiền” thì tránh cho những người cư sthisch vay lặt vặt rồi quên luôn nè. Đi làm rất hay gặp phải trường hợp này nha.Còn câu ” em không đem theo nhiều tiền ” thì tránh cho những người cư sthisch vay lặt vặt rồi quên luôn nè. Đi làm rất hay gặp phải trường hợp này nha .

Trên đây là một số cách em hay xài thôi, các mẹ mà có cách nào hay hơn, tế nhị hơn thì nhớ đừng quên chia sẻ để chị em mình cùng học hỏi nhau nhé!

Tổng hợp

Video tương quan

10 mẹo giúp bạn tiết kiệm tiền hiệu quả

10 mẹo giúp bạn tiết kiệm tiền hiệu quả

//www.webtretho.com/video/wp-content/uploads/sites/43/2017/04/RkMbcLhSX4-480×360.jpg//www.webtretho.com/video/wp-content/uploads/sites/43/2017/04/RkMbcLhSX4-480×360.jpg

Video liên quan

Chủ Đề