Cách đấu nhiều loa vào 1 amply

Trước khi tìm hiểu cách đấu loa vào amply đơn giản, chính xác, bạn cần biết các cổng kết nối cơ bản trên amply: phono, CD, line, tuner, inputs, recorder, speaker system,... Đồng thời, bạn nên lưu ý một số điều trước khi thực hiện cách đấu loa vào amply: trở kháng, công suất của loa, amply; sử dụng dây loa chất lượng;... Có hai cách đấu nhiều loa vào 1 amply [đấu 1 amply vào 1 loa] được sử dụng phổ biến: lắp nối tiếp hoặc song song và sử dụng thêm điện trở.

Các cổng kết nối cơ bản trên amply mà bạn cần biết

  • Signal GND: Là trạm gắn dây nối đất giúp thực hiện chức năng chống nhiễu, hạn chế bị điện giật khi có hiện tượng rò rỉ.
  • Inputs: Cổng kết nối tín hiệu âm thanh đầu vào.
  • Phono: Cổng dùng để kết nối với các máy đĩa hát loại lớn. Cổng phono thường dùng cho tín hiệu công suất nhỏ và không thể kết nối với những nguồn tín hiệu khác nhau.
  • CD: Cổng kết nối với những đầu phát như: CD, VCD, DVD.
  • Tuner: Cổng kết nối với các loại máy nghe đài.
  • Line: Cổng dùng để kết nối với những nguồn tín hiệu, âm thanh khác như TV, MP3,...
  • Recorder: Cổng kết nối với những thiết bị có chức năng thu thanh.
  • PB [Playback]: Cổng dùng để kết nối tín hiệu âm thanh ra [audio out] của đầu thu âm.
  • Rec [Recorder]: Cổng dùng để kết nối tín hiệu âm thanh vào [audio in] của đầu thu âm.
  • Pre out: Cổng dùng để xuất âm thanh dưới dạng khuếch âm [khuếch đại âm thanh ở mức nhỏ], giúp kết nối với những thiết bị khuếch đại âm thanh khác.
  • Speaker system: Cổng dùng để kết nối với loa.

Xem thêm: Trọn bộ âm thanh sân khấu

Bạn cần biết những cổng kết nối cơ bản trên amply trước khi tìm hiểu cách đấu loa vào amply

Những lưu ý trước khi đấu loa vào amply

Trở kháng của loa và amply

Việc nối đầu loa vào amply vô cùng đơn giản, nhưng đối với người mới thì không hề dễ dàng. Khi thực hiện kết nối, bạn cần quan tâm đến trở kháng của loa và amply. Phải tính toán làm sao để trở kháng của hai thiết bị bằng nhau, tránh trường hợp cháy nổ xảy ra. Dù thực hiện đúng và chọn công suất phù hợp nhưng trở kháng không tương ứng thì thiết bị sẽ dễ bị hỏng. Công thức tính trở kháng:

P = U2/R.

Trong đó:

  • P: Công suất.
  • R: Điện trở.
  • U: Hiệu điện thế.

Cách nối loa với amply thành công khi thỏa mãn được phương trình P1 = P2. Trong đó, hiệu điện thế không đổi, điện trở của loa và thiết bị khuếch đại âm thanh amply bằng nhau.

Xem thêm: Tư vấn mua amply karaoke gia đình

Công suất của loa và amply

Đây là điều mà bạn cần lưu ý trước khi thực hiện cách đấu loa vào amply. Bạn nên chọn amply có công suất lớn hơn loa để thiết bị có thể tải được dòng điện. Hiện nay, trên thị trường có nhiều dòng loa khác nhau, đa dạng về mẫu mã, kích thước, kiểu dáng, công suất làm việc cũng như trở kháng. Các loại loa giúp kết nối với amply tốt có trở kháng từ 4 Ohm trở lên, công suất làm việc từ 8 đến 12W thì mới tải được dòng điện tốt nhất. Bạn nên sử dụng amply có điện trở và trở kháng phù hợp với loa để kết nối hiệu quả, hạn chế sự cố xảy ra.

Cần sử dụng amply có điện trở và trở kháng phù hợp với loa

Ngoài ra, bạn cần lưu ý một số điều sau:

  • Để kết nối với amply thành công, bạn cần sử dụng dây loa chất lượng. Đầu cực âm và cực dương của loa lần lượt nối với cực âm, cực dương của amply. Tuyệt đối không được thực hiện ngược lại vì sẽ làm hỏng dàn âm thanh.
  • Cổng kết nối được chia ra nhiều màu sắc khác nhau với cực âm và cực dương không đồng nhất. Vì vậy, bạn cần chú ý nối đúng với những ký hiệu đã định sẵn.
  • Hầu hết amply đều cho phép kết nối với 4 loa. Nếu không có nhu cầu, bạn chỉ cần kết nối với hai loa ở trạm A là được.
  • Cần sử dụng amply và loa có mức trở kháng tương đương nhau.
  • Bạn có thể đặt loa ở bên trái hoặc bên phải đều được, không cần theo vị trí của amply.

Các cách đấu loa vào amply

Cách đấu loa vào amply nối tiếp, song song

Bạn có thể tham khảo các bước để thực hiện đấu loa vào amply nối tiếp hoặc song song.

Bước 1: Tính điện trở của đầu nối theo công thức.

Đối với đầu nối loa song song, công thức tính như sau: 1/R = [1/R1 + 1/R2 + 1/R3 + …].

Đối với đầu nối loa nối tiếp, công thức tính như sau: R = R1 + R2 + ... + Rn.

Bước 2: Sau khi tính điện trở, bạn cần xác định tổng trở kháng của loa.

Bước 3: Khi điện trở và trở kháng của hai thiết bị phù hợp, bạn có thể đấu loa và amply theo hình thức nối tiếp hoặc song song.

Bạn cũng có thể áp dụng các bước trên để thực hiện cho cách đấu 4 loa vào 1 amply.

Xem thêm: Nên mua loa hát karaoke của hãng nào

Hình minh họa 1. Cách đấu loa vào amply song song

Hình minh họa 2. Cách đấu loa vào amply nối tiếp

Cách đấu loa vào amply sử dụng thêm điện trở

Nếu đã thực hiện kết nối theo hình thức song song hoặc nối tiếp mà không mang lại kết quả như mong muốn, bạn có thể áp dụng theo cách thứ hai. Cách đấu loa vào amply sử dụng thêm điện trở được thực hiện vô cùng đơn giản. Khi nối 4 loa song song thì tổng trở kháng của chúng là 1 Ohm, trở kháng của amply là 4 Ohm. Để trở kháng của hai thiết bị phù hợp với nhau, bạn cần thêm một tụ điện trở có trở kháng là 3 Ohm. Như vậy, tổng trở kháng của loa và điện trở là 4 Ohm, phù hợp với thiết bị amply. Dưới đây là hình ảnh minh họa cách đấu loa vào amply sử dụng thêm điện trở.

Cách đấu loa vào amply sử dụng thêm điện trở

Địa chỉ mua loa và amply chất lượng, giá tốt ở huyện Hóc Môn, TPHCM

Hiện nay, có nhiều địa chỉ bán loa và amply chất lượng, uy tín trên thị trường. Trong đó, ĐIỆN MÁY ANH MẠO là địa chỉ được nhiều khách hàng tin tưởng và đánh giá tốt về chất lượng sản phẩm. ĐIỆN MÁY ANH MẠO có nhiều sản phẩm điện, điện tử với màu sắc và kiểu dáng khác nhau: loa, amply, micro bluetooth, tivi thông minh, dàn âm thanh sân khấu,... Nhân viên bán hàng giàu kinh nghiệm, nhiệt tình tư vấn để bạn chọn được sản phẩm phù hợp. Vì vậy, bạn có thể hoàn toàn yên tâm về chất lượng khi mua amply và loa tại ĐIỆN MÁY ANH MẠO.

Lời kết

Qua bài viết trên, bạn đã biết một số lưu ý cũng như cách đấu loa vào amply đơn giản và hiệu quả. Nếu bạn đang tìm địa chỉ bán loa, amply chất lượng, giá tốt, ĐIỆN MÁY ANH MẠO sẽ là sự lựa chọn hoàn hảo. Liên hệ ngay hotline để được tư vấn và hỗ trợ nhanh chóng!

Bạn đang loay hoay với cách đấu 4 loa vào 1 Amply, đấu mãi mà không thấy lên tiếng, âm thanh thì tậm tịt và không biết đấu như vậy Amply có kéo được 4 loa không? Thật đơn giản, bạn không chỉ đấu 4 loa vào 1 Ampli mà bạn có thể đấu nhiều loa hơn nữa. Với cách đấu 4 loa vào 1 Ampli mà www.danamthanhdamcuoi.com sắp chia sẻ bên dưới đây. Cùng tham khảo bạn nhé.

Hướng dẫn cách đấu 4 loa vào 1 Amply karaoke chi tiết

Có thể bạn đã quen với cách đấu 2 loa vào 1 Amply 2 kênh, nhưng khi nhu cầu giải trí tăng lên, bạn đầu tư thêm 2 loa nữa mà chỉ có 1 Amply 2 kênh thì chúng ta phải làm thế nào? Đấu 4 loa vào 1 Amply an toàn, nhanh gọn đã trở thành mong muốn của rất nhiều người yêu âm thanh nói chung và âm nhạc nói riêng. Tuy nhiên, cách đấu 4 loa vào 1 Amply lại phức tạp hơn khá nhiều so với việc đấu 2 loa, nếu không đấu đúng kỹ thuật, bạn sẽ rất dễ khiến nguyên bộ dàn âm thanh nhà mình “tìm đường đi Thái Nguyên” ngay.

Cách đấu 4 loa vào 1 Amply karaoke chuẩn chỉ, đúng kỹ thuật

2 điều bạn cần biết trước khi đấu loa vào Amply

Nếu chỉ đấu nối loa vào Amply thì quá đơn giản đúng không nào. Tuy nhiên, không phải Amply nào cũng đấu được 4 loa và tương tự, không phải 4 loa nào cũng có thể đấu vào được 1 chiếc Amply. Để biết được 4 loa có thể đấu vào 1 Amply hay không tùy còn phải tùy vào trở kháng cũng như thông số kỹ thuật của Amply và loa. Dưới đây là một số thông số cần quan tâm cũng như các bước đấu loa vào Amply cơ bản:

1/ Trở kháng của loa và Amply

Trở kháng là một trong 2 yếu tố quan trọng nhất trong việc ghép nối giữa loa và Amply và nó đặc biệt quan trọng hơn nữa khi bạn muốn tăng số lượng loa ghép nối lên [ở đây là 4 loa]. Việc trở kháng giữa Amply và loa không phù hợp sẽ rất dễ dẫn đến hiện tượng cháy Amply ngay cả khi bạn đảm bảo công suất của Amply lớn hơn công suất trung bình của loa.

Trở kháng của loa và amply có ảnh hưởng lớn đến việc nối ghép

Về cơ bản, loa và amply sẽ được phối ghép với nhau theo công thức sau:

P=U2/R

Với công thức này P sẽ là công suất, U là hiệu điện thế và R là điện trở. Một dàn loa phối ghép với Amply thành công là khi chúng thỏa mãn phương trình P1=P2 [P1 là công suất Amply, P2 là công suất loa], có nghĩa là [U1]²/R1=[U2]²/R2. Do hiệu điện thế giữa hai thiết bị là không đổi nên R1=R2.

Tuy nhiên, nếu trong một trường hợp nào đó, R2 Không phù hợp. Vậy cũng không thể nối 4 loa nối tiếp.

Trong trường hợp này, ta cần phối hợp giữa 2 hình thức đấu nối trên, cụ thể như hình sau:

Như hình trên ta sẽ nối 2 cặp loa nối tiếp và song song với nhau. Trong trường hợp này trở kháng tổng của loa sẽ là 4 Ohm [bằng trở kháng Amply => Ghép nối phù hợp].

Cách 2: Thêm điện trở vào mạch nối

Nếu vì một vấn đề nào đó mà loa của bạn chỉ có thể nối song song với nhau, đừng lo lắng, chúng ta vẫn có một cách giải quyết khác cho tình huống này, đó chính là thêm tụ trở.Cụ thể như sau: Khi mắc 4 loa song song, trở kháng tổng của loa là R=1 Ohm, tuy nhiên trở kháng của Amply Jarguar 506N lại là 4 Ohm, để loa vẫn ghép nối phù hợp, rất đơn giản, chúng ta sẽ thêm một tụ trở có trở kháng là 3 Ohm mắc nối tiếp với khối loa, như vậy trở kháng sẽ tăng lên thành 4 Ohm bằng với trở kháng của amply và ghép nối phù hợp.

Chú ý: Nếu bạn không mua được tụ trở 3 Ohm thì bạn cũng có thể mua loại có trở kháng cao hơn 1 chút [vd 4 Ohm] vẫn có thể sử dụng được nhưng cần đảm bảo công suất Amply được chọn lớn hơn công suất trung bình của loa.

Hy vọng bài viết này sẽ mang đến cho bạn những kiến thức bổ ích về cách đấu 4 loa vào 1 Amply karaoke đúng kỹ thuật, không làm cháy Ampli, hỏng loa… Chúc bạn thành công.

Cách sửa loa bị rè đơn giản, hiệu quả nhất

TOP 100+ loa đám cưới giá rẻ hay nhất 2020

Video liên quan

Chủ Đề