Cách đặt nhân tử chung lớp 8

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Video Giải Toán 8 Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung - Cô Nguyễn Thị Ngọc Ánh [Giáo viên VietJack]

Để học tốt Toán 8, phần này giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa Toán 8 được biên soạn bám sát theo nội dung sách Toán 8.

Quảng cáo

Quảng cáo

Bài giảng: Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung - Cô Phạm Thị Huệ Chi [Giáo viên VietJack]

Tham khảo lời giải Toán 8 Chương 1 khác

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 8 hay khác:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: fb.com/groups/hoctap2k8/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Toán lớp 8 | Để học tốt Toán 8 của chúng tôi được biên soạn bám sát theo chương trình Sách giáo khoa Toán 8 [Tập 1 & Tập 2] và một phần dựa trên quyển sách Giải bài tập Toán 8Để học tốt Toán 8.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung được sử dụng trong những trường hợp như thế nào ? Cùng theo dõi bài viết để hiểu hơn về phương pháp này nhé !

Tham khảo bài viết khác:

– Phân tích đa thức thành nhân tử [hay thừa số] là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức. Việc phân tích đa thức thành nhân tử giúp ta có thể thu gọn biểu thức, tính nhanh và giải phương trình dễ dàng.

– Phương pháp đặt nhân tử chung

+] Khi tất cả các số hạng của đa thức có một thừa số chung, ta đặt thừa số chung đó ra ngoài dấu ngoặc [] để làm nhân tử chung.

+]  Các số hạng bên trong dấu [] có được bằng cách lấy số hạng của đa thức chia cho nhân tử chung.

Lưu ý: Hãy nhớ thay đổi dấu trong bài khi nhóm các hạng tử

    Bài tập có lời giải vận dụng phương pháp

Bài tập 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a] x[x – y] – 3x + 3y

B] 10x[x – y] – 8y[y – x].

– Hướng dẫn giải:

a]

x[x – y] – 3x + 3y

= x[x – y] – 3[x – y]

= [x – y][x – 3]

b]

10x[x – y] – 8y[y – x]

=10x[x – y] – 8y[-[x – y]]

= 10x[x – y] + 8y[x – y]

= 2[x – y][5x + 4y]

Bài tập 2: Tìm x, biết:

a] 5x[x -2000] – x + 2000 = 0;

b] x^3 – 13x = 0

– Hướng dẫn giải:

a]

5x[x -2000] – [x – 2000] = 0

[x – 2000][5x – 1] = 0

Hoặc 5x – 1 = 0 => 5x = 1 => x =1/5

Vậy x =1/5; x = 2000

b]

x^3 – 13x = 0

x[x2 – 13] = 0

Hoặc x = 0

Hoặc x^2 – 13 = 0 => x^2 = 13 => x = ±√13

Vậy x = 0; x = ±√13

Bài tập 3: Tính giá trị của các biểu thức:

a] 15.91,5 + 150.0,85

b] x[x – 1] – y[1 – x] tại x = 2001 và y = 1999

– Hướng dẫn giải: 

a]

15.91,5 + 150.0,85

= 15.91,5 + 15.10.0,85

= 15.91,5 + 15.8,5

= 15[91,5 + 8,5]

= 15.100

= 1500

b]

x[x – 1] – y[1 – x]

= x[x – 1] – y[–[x – 1]]

= x[x – 1] + y[x – 1]

= [x – 1][x + y]

Tại x = 2001, y = 1999, giá trị biểu thức bằng:

[2001 – 1][2001 + 1999] = 2000.4000 = 8000000

Hy vọng bài viết Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung sẽ đem đến cho bạn những nội dung thông tin hữu ích, hẹn gặp lại bạn ở những bài viết tiếp theo !

02:35:3416/07/2021

Việc phân tích đa thức thành nhân tử giúp chúng ta rút gọn được biểu thức, tính nhanh, giải phương trình.

Bài này sẽ cho chúng ta biết cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung được thực hiện như thế nào?

• Bài tập phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

1. Ví dụ về phương pháp đặt nhân tử chung

Phương pháp đặt nhân tử chung để phân tích đa thức thành nhân tử

Phân tích đa thức thành nhân tử [hay thừa số] là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.

- Khi tất cả các số hạng của đa thức có một thừa số chung, ta đặt thừa số chung đó ra ngoài dấu ngoặc [] để làm nhân tử chung.

- Các số hạng bên trong dấu ngoặc [] có được bằng cách lấy số hạng của đa thức chia cho nhân tử chung.

* Ví dụ: phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a] 2x2 - 6x

b] 12x3 - 6x2 + 9x

> Lời giải:

a] 2x2 - 6x = 2x.x - 2x.3 = 2x[x - 3]

b] 12x3 - 6x2 + 3x = 3x.4x2 - 3x.2x + 3x.3 = 3x[4x2 - 2x + 3]

2. Áp dụng phương pháp đặt nhân tử chung

? Câu 1] Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a] x2 - x;

b] 5x2[x - 2y] - 15x[x - 2y];

c] 3[x - y] - 5x[y - x];

> Lời giải:

a] x2 - x = x.x - x.1 = x[x - 1]

b] 5x2[x – 2y]– 15x[x – 2y] = x.5x[x - 2y] - 3.5x[x - 2y]

= 5x[x - 2y].[x - 3]

c] 3[x – y]– 5x[y – x] = 3[x - y] + 5x[x - y]

= [x - y][3 + 5x]

> Chú ý: Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử [sử dụng tính chất: A = -[-A]]. 

? Câu 2] Tìm x sao cho 3x2 - 6x = 0

> Lời giải:

- Ta có: 3x2 – 6x = 0 ⇒ 3x.x - 3x.2 = 0

⇒ 3x.[x - 2] = 0

⇒ 3x = 0 hoặc x - 2 = 0

 3x = 0 ⇒ x = 0

 x - 2 = 0 ⇒ x = 0 + 2 = 2.

Trên đây là bài viết Cách phân tích đa thức thành nhân tử: Phương pháp đặt nhân tử chung. KhoiA hy vọng các em có thể nắm vững nội dung lý thuyết này để áp dụng vào việc giải các bài tập vận dụng, chúc các em học tốt.

Tags

Bài viết khác

  • Luyện tập Cách ghi công thức hóa học, Hóa trị và cách tính hóa trị của nguyên tố - Hóa 8 bài 11
  • Bảng hóa trị của các nguyên tố và bảng hóa trị của một số nhóm nguyên tố lớp 8 - Hóa học 8
  • Bài tập luyện tập cách lập công thức hóa học, cách tính hóa trị của nguyên tố: Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 41 SGK Hóa 8 bài 11
  • Mở đầu môn Hóa học, Hóa học là gì và có vai trò gì trong đời sống - Hóa 8 bài 1
  • Phát biểu nội dung Định luật bảo toàn Khối lượng Công thức tính của định luật bảo toàn khối lượng - Hóa 8 bài 15
  • Tính chất vật lý, Tính chất hóa học của Hidro H2 và Ứng dụng - Hóa 8 bài 31
  • Bài tập Phản ứng Oxi hóa - khử: Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 113 SGK Hóa 8 bài 32
  • Công thức hóa học của đơn chất là gì? Công thức hóa học của hợp chất là gì? Ý nghĩa của công thức hóa học - Hóa 8 bài 9
  • Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? hạt nhân nguyên tử cấu tạo từ những hạt nào? lớp Electron có đặc điểm gì?- Hóa 8 bài 4
  • Bài tập Công thức hóa học của đơn chất, hợp chất: Giải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 33, 34 Hóa 8 bài 9

Video liên quan

Chủ Đề