Các dạng Toán trắc nghiệm Phương trình đường tròn

VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu Bài tập trắc nghiệm phương trình đường tròn, nội dung tài liệu chắc chắn sẽ giúp các bạn học sinh rèn luyện giải nhanh bài tập Hình học lớp 10 một cách chính xác nhất. Mời thầy cô cùng các bạn học sinh tham khảo.

Trắc nghiệm phương trình đường tròn

Xem thêm

Chi tiết Bài tập trắc nghiệm phương trình đường tròn

Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào không phải là phương trình đường tròn?

Câu 2. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình đường tròn?

Câu 3. Đường tròn có bán kính là:

A.1

B. 2

C. 4

D. 9

Câu 4. Tâm và bán kính của đường tròn là:

Câu 5. Cho đường tròn. Mệnh đề nào SAI?:

A.[C] có tâm I[1 ; 2]

B. [C] có bán kính R = 5

C. [C] đi qua M[2 ; 2]

D. [C] không đi qua A[1 ; 1]

Câu 6. Đường tròn tọa độ tâm và bán kính là:

A.I[-1 ; 2], R = 4

B. I[1 ; – 2], R = 4

C. I[1 ; – 2], R = 2

D. I[-1 ; 2], R = 2

Bài tập trắc nghiệm phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Giải bài tập Hình học 10 bài 2: Phương trình đường tròn

Giải bài tập Hình học 10 bài 4: Phương trình đường elip

---------------------------------------------

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Bài tập trắc nghiệm phương trình đường tròn. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Toán lớp 10, Thi thpt Quốc gia môn Toán, Thi thpt Quốc gia môn Hóa học, Thi thpt Quốc gia môn Vật Lý, Thi thpt Quốc gia môn Sinh học mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Làm bài

Quảng cáo

Câu hỏi 1 :

Cho đường cong [Cm]: x2+y2-2mx-4[m-2]y+6-m=0. Điều kiện của m để [Cm] là phương trình đường tròn là:

  • A \[m=1\]
  • B \[m=2\]
  • C \[m2\]
  • D không tồn tại \[m\].

Đáp án: C

Lời giải chi tiết:

Điều kiện để \[[C_m]\] là phương trình đường tròn là:

\[\eqalign{ & {a^2} + {b^2} - c > 0 \Leftrightarrow {m^2} + 4{\left[ {m - 2} \right]^2} - \left[ {6 - m} \right] > 0 \cr & \Leftrightarrow 5{m^2} - 15m + 10 > 0 \Leftrightarrow \left[ \matrix{ m > 2 \hfill \cr

m < 1 \hfill \cr} \right. \cr} \]

Chọn C.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 2 :

Phương trình nào là phương trình của đường tròn có tâm \[I\left[ -3;4 \right]\]và bán kính \[R=2\]?

  • A  \[{{[x+3]}^{2}}+{{[y-4]}^{2}}-4=0\]                                     
  • B \[{{[x-3]}^{2}}+{{[y-4]}^{2}}=4\]
  • C   \[{{[x+3]}^{2}}+{{[y+4]}^{2}}=4\]                                             
  • D  \[{{[x+3]}^{2}}+{{[y-4]}^{2}}=2\]

Đáp án: A

Phương pháp giải:

Phương trình của đường tròn có tâm \[I\left[ a;b \right]\] và bán kính \[R\] là: \[{{\left[ x-a \right]}^{2}}+{{\left[ y-b \right]}^{2}}={{R}^{2}}\]

Lời giải chi tiết:

Phương trình của đường tròn có tâm \[I[-3;4]\] và bán kính \[R=2\] là: \[{{[x+3]}^{2}}+{{[y-4]}^{2}}={{2}^{2}}\] hay\[{{[x+3]}^{2}}+{{[y-4]}^{2}}-4=0\]

Chọn A.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 3 :

Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?

  • A \[{{x}^{2}}+2{{y}^{2}}-4x-8y+1=0\]                                     
  • B \[4{{x}^{2}}+{{y}^{2}}-10x-6y-2=0\]
  • C \[{{x}^{2}}+{{y}^{2}}-2x-8y+20=0\]                                     
  • D \[{{x}^{2}}+{{y}^{2}}-4x+6y-12=0\]

Đáp án: D

Phương pháp giải:

Phương trình đường tròn có dạng \[{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+2ax+2by+c=0\] với các hệ số \[a,b,c\] thỏa mãn điều kiện \[{{a}^{2}}+{{b}^{2}}>c\]

Lời giải chi tiết:

\[{{x}^{2}}+2{{y}^{2}}-4x-8y+1=0\] không phải là phương trình đường tròn. Vì \[{{x}^{2}}:{{y}^{2}}=1:2\ne 1:2\] \[4{{x}^{2}}+{{y}^{2}}-10x-6y-2=0\] không phải là phương trình đường tròn. Vì \[{{x}^{2}}:{{y}^{2}}=4:1\ne 1:2\] \[{{x}^{2}}+{{y}^{2}}-2x-8y+20=0\]có \[a=1\,\,,b=4,\,\,c=20\]. Ta thấy \[a,b,c\]không thỏa mãn điều kiện \[{{a}^{2}}+{{b}^{2}}>c\]Đây không phải là một phương trình đường tròn. \[{{x}^{2}}+{{y}^{2}}-4x+6y-12=0\] có \[a=2,\,\,b=-3,\,\,c=-12\]. Ta thấy \[a,b,c\] thỏa mãn điều kiện \[{{a}^{2}}+{{b}^{2}}>c\]Đây là một phương trình đường tròn.

Chọn D.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 4 :

Phương trình \[{{x}^{2}}+{{y}^{2}}-2x+4y+1=0\]  là phương trình của đường tròn nào?

  • A  Đường tròn có tâm \[I[-1;2]\]  và \[R=1\]                 
  • B  Đường tròn có tâm \[I[1;-2]\]  và \[R=2\]
  • C  Đường tròn có tâm \[I[2;-4]\]  và \[R=2\]                 
  • D  Đường tròn có tâm \[I[1;-2]\]  và \[R=1\]

Đáp án: B

Phương pháp giải:

Phương trình đường tròn có dạng \[{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+2ax+2by+c=0\] với các hệ số \[a,b,c\] thỏa mãn điều kiện \[{{a}^{2}}+{{b}^{2}}>c\]có tâm \[I[-a;-b]\]và bán kính \[R=\sqrt{{{a}^{2}}+{{b}^{2}}-c}\]

Lời giải chi tiết:

\[{{x}^{2}}+{{y}^{2}}-2x+4y+1=0\] có hệ số \[a=1,b=-2,c=2\]  sẽ có tâm \[I\left[ 1;-2 \right]\] và \[R=\sqrt{{{\left[ -1 \right]}^{2}}+{{2}^{2}}-1}=2\]

Chọn B.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 5 :

Trong số các đường tròn có phương trình dưới đây, đường tròn nào đi qua gốc tọa độ\[O[0,0]\]?

  • A \[{{x}^{2}}+{{y}^{2}}=1.\]                                                                 
  • B  \[{{x}^{2}}+{{y}^{2}}-x-y+2=0\]
  • C \[{{x}^{2}}+{{y}^{2}}-4x-4y+8=0.\]                                      
  • D  \[{{[x-3]}^{2}}+{{[y-4]}^{2}}=25.\]

Đáp án: D

Phương pháp giải:

Thay \[x=0,y=0\] vào phương trình đường tròn đã cho.

Nếu thu được mệnh đề đúng, thì phương trình đường tròn đó đi qua gốc tọa độ và ngược lại.

Lời giải chi tiết:

A. \[{{x}^{2}}+{{y}^{2}}=1.\] Thay \[x=0,y=0\] ta có \[{{0}^{2}}+{{0}^{2}}=2\] là mệnh đề sai.

B. \[{{x}^{2}}+{{y}^{2}}-x-y+2=0\]. Thay \[x=0,y=0\] ta có \[2=0\] là mệnh đề sai.

C. \[{{x}^{2}}+{{y}^{2}}-4x-4y+8=0.\] Thay \[x=0,y=0\] ta có \[8=0\] là mệnh đề sai.

D. \[{{\left[ x-3 \right]}^{2}}+{{\left[ y-4 \right]}^{2}}=25.\] Thay \[x=0,y=0\] ta có \[{{\left[ -3 \right]}^{2}}+{{\left[ -4 \right]}^{2}}=25\] là mệnh đề đúng. Vậy \[{{\left[ x-3 \right]}^{2}}+{{\left[ y-4 \right]}^{2}}=25.\] đi qua gốc tọa độ.

Chọn D

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 6 :

Phương trình đường tròn [C] có tâm \[I[2;-4]\]  và đi qua điểm \[A[1;3]\]  là:

  • A \[{{[x+2]}^{2}}+{{[y-4]}^{2}}=50\]                                       
  • B \[{{[x-2]}^{2}}+{{[y+4]}^{2}}=25\]
  • C \[{{[x-2]}^{2}}+{{[y+4]}^{2}}=50.\]                                      
  • D \[{{[x+2]}^{2}}+{{[y-4]}^{2}}=25\]

Đáp án: C

Phương pháp giải:

Phương trình đường tròn [C] có tâm I và đi qua điểm A sẽ có bán kính \[R=IA\].

Áp dụng cách viết phương trình đường tròn có tâm tâm \[I[a;b]\]  và bán kính \[R\] là: \[{{\left[ x-a \right]}^{2}}+{{\left[ y-b \right]}^{2}}={{R}^{2}}\]

Lời giải chi tiết:

Ta có: \[R=IA=\sqrt{{{\left[ 1-2 \right]}^{2}}+{{\left[ 3+4 \right]}^{2}}}=\sqrt{50}\]

Phương trình đường tròn [C] có tâm \[I\left[ 2;-4 \right]\]có bán kính \[R=\sqrt{50}\] là: \[{{\left[ x-2 \right]}^{2}}+{{\left[ y+4 \right]}^{2}}=50.\]

Chọn C.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 7 :

Cho điểm \[M[4;2]\]  và đường tròn \[[C]\]  có phương trình \[{{x}^{2}}+{{y}^{2}}-8x-6y+21=0\]. Tìm phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

  • A \[M\] nằm ngoài \[[C]\] .                                             
  • B  \[M\] nằm trên \[[C]\].
  • C  \[M\] nằm trong \[[C]\].                                                         
  • D  \[M\] trùng với tâm của \[[C]\].

Đáp án: C

Phương pháp giải:

Xét đường tròn có tâm I và bán kính R. Khi đó,

\[MI>R\] thì \[M\] nằm ngoài \[\left[ C \right]\]

MI = R thì \[M\] nằm trên \[\left[ C \right]\]

\[MI

Chủ Đề