Boộ chỉ huy biên phòng tiếng ahh là gì năm 2024

Căn cứ Điều 3 Nghị định 106/2021/NĐ-CP [Có hiệu lực từ 21/01/2022] quy định hệ thống tổ chức của Bộ đội Biên phòng Việt Nam như sau:

1. Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng

  1. Cơ quan Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng gồm: Bộ Tham mưu; Cục Chính trị; Cục Trinh sát; Cục Phòng, chống ma túy và tội phạm; Cục Cửa khẩu; Cục Hậu cần; Cục Kỹ thuật;
  1. Các đơn vị trực thuộc Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng gồm: Hải đoàn Biên phòng; Lữ đoàn thông tin Biên phòng; Học viện Biên phòng; Trường Cao đẳng Biên phòng; Trường Trung cấp 24 Biên phòng; Trung tâm huấn luyện - cơ động;
  1. Cơ quan, đơn vị quy định tại điểm a, điểm b khoản này có các đơn vị trực thuộc.

2. Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

  1. Cơ quan Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm: Phòng Tham mưu; Phòng Chính trị; Phòng Trinh sát; Phòng Phòng, chống ma túy và tội phạm; Phòng Hậu cần; Phòng Kỹ thuật;
  1. Cơ quan quy định tại điểm a khoản này có các đơn vị trực thuộc.

3. Đồn Biên phòng; Ban chỉ huy Biên phòng cửa khẩu cảng; Hải đội Biên phòng

  1. Đồn Biên phòng gồm: Đội Vũ trang; Đội Vận động quần chúng; Đội Trinh sát; Đội Phòng, chống ma túy và tội phạm; Đội Kiểm soát hành chính; Đội Tham mưu - Hành chính; Đội Tàu thuyền; Trạm Biên phòng;
  1. Ban chỉ huy Biên phòng cửa khẩu càng gồm: Ban Tham mưu; Ban Chính trị; Ban Trinh sát; Ban Phòng, chống ma túy và tội phạm; Ban Hậu cần - Kỹ thuật; Đội Hành chính; Đội Thủ tục; Đội Tàu thuyền; Trạm Biên phòng;
  1. Hải đội Biên phòng gồm: Đội Tham mưu - Hành chính; Đội Tuần tra biên phòng.

4. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ công tác của các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ đội Biên phòng theo quy định của pháp luật, Bộ Quốc phòng.

5. Thẩm quyền thành lập, tổ chức lại, chia tách, sáp nhập, thay đổi tên gọi, giải thể cơ quan, đơn vị thuộc Bộ đội Biên phòng

  1. Việc thành lập, tổ chức lại, chia tách, sáp nhập, thay đổi tên gọi, giải thể Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng do Chính phủ quyết định;
  1. Việc thành lập, tổ chức lại, chia tách, sáp nhập, thay đổi tên gọi, giải thể các cơ quan, đơn vị thuộc khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều này do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quyết định.

Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Tỉnh là một thành phần của Quân đội nhân dân Việt Nam tương đương cấp Sư đoàn, chịu sự quản lý trực tiếp của Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, có nhiệm vụ làm nòng cốt, chuyên trách quản lý, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh, trật tự biên giới quốc gia trên đất liền, các hải đảo, vùng biển và tại các cửa khẩu theo phạm vi nhiệm vụ do pháp luật quy định và là lực lượng thành viên trong các khu vực phòng thủ tỉnh, huyện biên giới.

Nhiệm vụ[sửa | sửa mã nguồn]

Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Tỉnh có những nhiệm vụ sau[cần dẫn nguồn]:

  • Tổ chức quản lý, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc ở khu vực biên giới trên bộ và trên biển, bảo vệ an ninh biên giới quốc gia, bảo vệ lợi ích và tài nguyên quốc gia trên khu vực này, ngăn chặn mọi hành động xâm phạm và làm thay đổi đường biên giới quốc gia.
  • Tổ chức kiểm tra thực hiện pháp luật về biên giới quốc gia trên bộ và trên biển thuộc chủ quyền của Nhà nước Việt Nam, kiểm soát việc xuất, nhập cảnh qua các cửa khẩu biên giới và các đường qua lại biên giới. Trên vùng biển, Bộ đội biên phòng làm nhiệm vụ biên phòng trong phạm vi ranh giới được Nhà nước phân công.
  • Tổ chức thực hiện quan hệ phối hợp với các lực lượng biên phòng nước láng giềng để thi hành các điều ước quốc tế, các hiệp ước, hiệp định với từng nước láng giềng trong quan hệ biên giới; xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị, hợp tác, góp phần xây dựng quan hệ các nước láng giềng thân thiện và giữa nhân dân hai bên biên giới; đấu tranh ngăn chặn mọi hành động làm phương hại đến quan hệ biên giới giữa hai nước và xâm phạm chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
  • Đấu tranh chống âm mưu và hành động của các thế lực thù địch, các bọn phản cách mạng phá hoại biên giới quốc gia, giữ gìn vững chắc an ninh ở khu vực biên giới của Tổ quốc. Chiến đấu chống các bọn tội phạm có vũ trang, bọn thổ phỉ, hải phỉ, biệt kích phá rối an ninh, gây bạo loạn ở vùng biên giới.
  • Trực tiếp và phối hợp với các lực lượng, các ngành có chức năng của Nhà nước đấu tranh chống bọn buôn lậu qua biên giới và các bọn tội phạm khác, bảo vệ lợi ích quốc gia và lợi ích của nhân dân, bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái, giữ gìn trật tự an toàn xã hội trên khu vực biên giới.
  • Liên hệ chặt chẽ với quần chúng, dựa vào quần chúng để thực hiện nhiệm vụ, đồng thời tuyên truyền vận động nhân dân vùng biên giới, tăng cường đoàn kết dân tộc, thực hiện các hủ trương và chương trình kinh tế, xã hội của Đảng và Nhà nước, tích cực xây dựng cơ sở chính trị, xây dựng nền biên phòng toàn dân và các thế trận an ninh nhân dân trên vùng biên giới.
  • Phối hợp với các đơn vị vũ trang khác và nhân dân chiến đấu chống quân xâm lược gây xung đột vũ trang và tiến hành chiến tranh.

Cơ chế quản lý chung[sửa | sửa mã nguồn]

  • Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh, thành phố, hải đoàn biên phòng đặt dưới sự quản lý, chỉ huy trực tiếp của Tư lệnh Bộ đội biên phòng, chỉ đạo nghiệp vụ của các cơ quan chức năng thuộc Bộ Tư lệnh.
  • Trong thực hiện nhiệm vụ phòng thủ, tác chiến trên địa bàn tỉnh, huyện biên giới, Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh, thành phố chịu sự chỉ huy của Bộ tư lệnh Quân khu và Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh, thành phố.
  • Đồn biên phòng, Hải đội biên phòng, đơn vị cơ động, Ban chỉ huy biên phòng cửa khẩu cảng đặt dưới sự quản lý, chỉ huy trực tiếp của Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh, thành phố.
  • Trong thực hiện nhiệm vụ phòng thủ, tác chiến Đồn biên phòng, Hải đội biên phòng, Ban chỉ huy biên phòng cửa khẩu cảng đặt dưới sự chỉ huy thống nhất của Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự huyện.

Tổ chức chung[sửa | sửa mã nguồn]

Bộ Chỉ huy[sửa | sửa mã nguồn]

  • Chỉ huy trưởng: 01 người, Đại tá [nhóm 6], thường là Phó Bí thư Đảng ủy Bộ chỉ huy BĐBP tỉnh
  • Chính ủy: 01 người, Đại tá [nhóm 6], thường là Bí thư Đảng ủy Bộ chỉ huy BĐBP tỉnh
  • Phó Chỉ huy trưởng kiêm Tham mưu trưởng: 01 người, Đại tá [nhóm 7], thường là Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Bộ chỉ huy BĐBP tỉnh
  • Phó Chỉ huy trưởng: 02 người, Đại tá [nhóm 7], thường là Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Bộ chỉ huy BĐBP tỉnh
  • Phó Chính ủy: 01 người, Đại tá [nhóm 7], thường là Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Bộ chỉ huy BĐBP tỉnh

Khối Cơ quan[sửa | sửa mã nguồn]

  • Phòng Tham mưu:

- Tham mưu trưởng [Phó Chỉ huy trưởng kiêm] - Đại tá, các Phó Tham mưu trưởng và Trợ lý thanh tra quốc phòng- Thượng tá

- Phòng Tham mưu có các ban, đội, trợ lý trực thuộc.

  • Phòng Chính trị

- Chủ nhiệm Chính trị - Đại tá, các Phó Chủ nhiệm chính trị và Phó Chủ nhiệm Uỷ ban kiểm tra Đảng ủy - Thượng tá

Bộ đội Biên phòng do ai quản lý?

Tải về Điều 2 Pháp lệnh Bộ đội biên phòng năm 1997 Cụ thể như sau: Bộ đội biên phòng đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, mà trực tiếp là đảng uỷ quân sự Trung ương, sự thống lĩnh của Chủ tịch nước, sự thống nhất quản lý của Chính phủ và sự quản lý, chỉ huy của Bộ Quốc phòng.

Cả nước có bao nhiêu đồn biên phòng?

Cả nước có khoảng 400 đồn, là đơn vị cơ sở, gồm: Ban Chỉ huy đồn, các bộ phận trực thuộc như đội vũ trang, đội vận động quần chúng, đội trinh sát, đội phòng chống ma túy và tội phạm, đội kiểm soát hành chính, đội tham mưu hành chính, Đối với các đồn có cửa khẩu, đường tiểu ngạch qua biên giới thì có thêm trạm kiểm soát ...

Đồn biên phòng có nghĩa là gì?

“Đồn biên phòng” là đơn vị cơ sở của Bộ đội Biên phòng trực thuộc Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới, vùng biển, đảo.

Tư lệnh Bộ đội Biên phòng là ai?

Lê Đức Thái [sinh ngày 30 tháng 4 năm 1967] là một tướng lĩnh cấp cao trong Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng, hiện là Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá XIII, Phó Bí thư Đảng ủy, Tư lệnh Bộ đội Biên phòng.

Chủ Đề