Bơm mỡ vào vòng bi bao nhiêu là đủ năm 2024

Tuổi thọ của vòng bi, máy móc có hoạt động trơn tru hay không phụ thuộc rất nhiều vào mỡ bôi trơn. Vì vậy vòng bi được bôi trơn như thế nào là đúng quy chuẩn được rất nhiều người dùng quan tâm. Trong quá trình sử dụng vòng bi bạc đạn, có những lúc chúng ta sẽ tháo vòng bi ra và phát hiện rằng một số loại vòng bi có mỡ 2 mặt, một số vòng bi lại chỉ 1 mặt có mỡ bôi trơn. Vì sao lại như vậy?

Như chúng ta đã biết trong khi vận hành vòng bi cần phải có mỡ để bôi trơn và chống gỉ đặc biệt là vòng bi cầu. Không có mỡ bôi trơn vòng bi không thể chạy với tốc độ cao, thời gian sử dụng bị rút ngắn.

Trong quá trình sản xuất vòng bi cầu người ta chỉ tra mỡ 1 bên. Nếu tra mỡ cả 2 bên sẽ làm giảm hiệu quả sản xuất, tốn thời gian.

Lúc này có người sẽ đặt câu hỏi : Tại sao có những vòng bi cả 2 bên đều có mỡ?

Bơm mỡ vào vòng bi bao nhiêu là đủ năm 2024

Nếu cả 2 mặt đều có mỡ thì chỉ có thể là do 2 lý do sau:

●»Lý do đầu tiên: đó là vòng bi đã qua sử dụng. (Trong quá trình quay mỡ sẽ được chuyển đều sang 2 bên)

●» Lý do thứ 2: đó là vòng bi giá cao. Bởi một số vòng bi đặc thù có giá rất cao thường là những vòng bi có chất lượng tốt, loại này trước khi đưa ra thị trường đều được kiểm nghiệm chất lượng nghĩa là phải cho vòng bi vào hoạt động. Trong khi quay mỡ sẽ được chuyển đều sang 2 mặt. Vòng bi đã qua sử dụng do vậy mà cũng có lượng mỡ phân bố đều 2 bên.

Vì thế vòng bi bạc đạn chỉ một bên có mỡ bôi trơn là hiện tượng hết sức bình thường. Người sử dụng hoàn toàn có thể yên tâm. Chỉ cần cho vòng bi chuyển động 1 lúc là mỡ sẽ di chuyển đều 2 mặt.

Bơm mỡ vào vòng bi bao nhiêu là đủ năm 2024

★◦ Một số lưu ý khi sử dụng mỡ bôi trơn.

Trong quá trình vận hành cũng như là sử dụng máy móc, thiết bị, việc tra thêm dầu mỡ để máy móc vận hành 1 cách trơn tru và tránh hao mòn, cũng như là gia tăng tuổi thọ của máy móc.

●». Tra đủ lượng mỡ bôi trơn cần dùng:

Tra mỡ quá nhiều sẽ làm tăng độ ma sát, nhiệt độ tăng cao, hao năng lượng lớn. Tra quá it mỡ bôi trơn dẫn đến bộ phận không đủ khả năng bôi trơn phát sinh ma sát khô gây hư tổn. Thông thường, lượng mỡ cần cho vòng bi là 1/3-1/2 tổng thể tích vòng bi trong.

●». Chú ý không để lẫn các loại mỡ, thương hiệu, mỡ củ mỡ mới trong quá trình sử dụng:

Cần tránh sử dụng chung một vật đựng 2 loại mỡ khác nhau. Nếu để lẫn mỡ, độ nhỏ giọt của mỡ bôi trơn sẽ giảm, độ xuyên kim sẽ tăng, độ ổn đinh cơ học của mỡ sẽ hạ thấp gây ảnh hưởng máy móc.

●» Chú trọng việc thay mới mỡ:

Vì chất lượng, loại gốc mỡ không ngừng cải tiến, không ngừng thay đổi, thiết bị củ khi dùng mỡ mới cần test thử nghiệm trước khi chính thức dùng, khi thay mới mỡ cần làm vệ sinh sạch sẽ mỡ củ còn sót trên bộ phận bôi trơn.

Bơm mỡ vào vòng bi bao nhiêu là đủ năm 2024

●». Chú trọng quá trình tra mỡ:

Khi tra mỡ cần kiểm tra mỡ xem có tạp chất không, đồ dựng mỡ có bị nhiễm tạp chất: đất cát, sạn, chất bẩn...

●» Chú ý thay mỡ định kỳ:

Cần chú ý thay mỡ định kỳ theo từng trường hợp cụ thể, hoặc theo kiến nghị của nhà sản xuất, để đảm bảo thiết bị được bôi trơn hiệu quả, giảm chi phí bảo dưỡng máy móc hư hỏng.

●» Không được dùng vật đựng bằng gỗ hoặc giấy đựng mỡ:

Đề phòng dầu trong mỡ bị gỗ, giấy bị hút mất làm mỡ biến cứng, Mỡ dễ bị lẫn tạp chất, ô nhiễm, nên bảo quản mỡ ở nơi khô thoáng, bóng râm.

●». Tùy mục đích sử dụng dùng các loại mỡ có độ xuyên kim khác nhau:

Hệ thống cung cấp mỡ nên dùng mỡ số 00 đến số 1, súng bắn mỡ nên dùng mỡ số 1 đến số 3, mỡ bôi trơn tuổi thọ cao trường kỳ không thay mỡ nên dùng số 2 đến số 3.

Bôi trơn chính là sự ngăn cách tiếp xúc trực tiếp giữa các chi tiết chuyển động của hệ thống bằng một chất có tính trơn trượt. Chất đó được gọi là chất bôi trơn.

Hiện nay, có 2 chất bôi trơn phổ biến nhất là dầu nhớt bôi trơn và mỡ bôi trơn. Chúng có tác dụng làm nhờn, ngăn cản sự tiếp xúc trực tiếp giữa các bề mặt để có thể giảm hệ số ma sát, từ đó giảm thiếu thấp nhất sự ăn mòn giữa các chi tiết trong máy móc, góp phần chống lại quá trình han gỉ cho hệ thống bằng cách ngăn cách bề mặt kim loại với môi trường.

- Mỡ bôi trơn vòng bi là một chất được cấu tạo từ 3 thành phần chính là: dầu gốc, chất làm đặc, và các thành phần phụ gia để chống nhiệt, chống nước, chống gỉ và chống bị ăn mòn,… . Chúng được sử dụng để làm trơn vòng bi, ngăn ngừa nước từ ngoài vào và ngăn sự xâm nhập của các vật liệu không nén được.

Có những loại mỡ bôi trơn vòng bi nào hiện nay

Bơm mỡ vào vòng bi bao nhiêu là đủ năm 2024

1. Mỡ trắng công nghiệp

- Được sử dụng chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất và đóng gói thực phẩm.

- Thành phần chính của mỡ trắng công nghiệp là dầu gốc và chất làm đặc lithium.

- Loại mỡ này được bổ sung thêm polyp perfluoro để tạo kết tủa màu trắng và giúp làm tăng khả năng bôi trơn.

Bơm mỡ vào vòng bi bao nhiêu là đủ năm 2024

2. Mỡ bôi trơn các chi tiết ổ bi, trục trong sản xuất công nghiệp

- Là loại mỡ có khả năng chịu được nhiệt độ cao.

- Mỡ có màu hơi ngả sang vàng.

Bơm mỡ vào vòng bi bao nhiêu là đủ năm 2024

3. Mỡ đồng chịu nhiệt

- Có khả năng chịu nhiệt cao, lên tới 1200 º C và chịu được tải nặng.

- Trong thành phần đã được tăng giảm thêm các loại bột đồng vào bên trong mỡ bò.

Bơm mỡ vào vòng bi bao nhiêu là đủ năm 2024

4. Mỡ bôi trơn chịu nhiệt

- Đây là loại mỡ bôi trơn phổ biến nhất trong các lĩnh vực sản xuất công nghiệp.

- Thành phần của mỡ bôi trơn chịu nhiệt bao gồm dầu gốc với đa dạng các chất phụ gia có khả năng hạn chế nóng chảy ở nhiệt độ cao.

- Chất làm đặc của mỡ bôi trơn chịu nhiệt thường là hóa chất gốc ozokerite.

Bơm mỡ vào vòng bi bao nhiêu là đủ năm 2024

Những lưu ý khi sử dụng mỡ bôi trơn vòng bi

Với loại vòng bi công nghiệp tích hợp cơ chế tự bôi trơn

Đây là loại vòng bi đã được tích hợp cơ chế tự bôi trơn và lượng mỡ bôi trơn cũng đã được tính toán trước sao cho đủ dùng đến khi hết tuổi thọ của vòng bi. Với loại này, bạn không cần sử dụng mỡ bôi trơn. Xem thêm : Các loại mỡ bôi trơn tại đà nẵng

Với loại vòng bi công nghiệp không tích hợp cơ chế tự bôi trơn

- Tra mỡ bôi trơn vòng bi với lượng vừa đủ

+ Tra quá nhiều sẽ làm tăng ma sát, nhiệt độ, hao năng lượng.

+ Tra quá ít: Các bộ phận sẽ không đủ khả năng bôi trơn.

+ Lượng mỡ bôi trơn vừa đủ là 1/3 – 1/2 tổng thể tích vòng bi trong.

- Dùng đúng loại mỡ bôi trơn đã dùng trước đó, không dùng lẫn lộn vì nó sẽ làm giảm độ nhỏ giọt, tăng độ xuyên kim và hạ thấp độ ổn định cơ học của mỡ.

- Trong trường hợp phải thay loại mỡ mới do loại mỡ gốc thay đổi, không còn mỡ cũ nữa, bạn cần làm sạch mỡ cũ còn sót lại trên bộ phận cần bôi trơn.

- Trước khi tra mỡ cần kiểm tra mỡ có lẫn các tạp chất không.

- Định kỳ thay mỡ bôi trơn vòng bi.

- Không sử dụng vật đựng mỡ bằng gỗ hay bằng giấy, tránh mỡ bị hút vào và bị cứng.

- Lựa chọn mỡ bôi trơn vòng bi phù hợp

- Khi lựa chọn mỡ bôi trơn chịu nhiệt cần chú ý các yếu tố sau:

+ Mỡ bôi trơn được pha chế từ loại dầu gốc nào, độ nhớt của dầu gốc ra sao?

+ Hệ phụ gia dùng cho mỡ gồm những gì, thành phần và tính chất như thế nào?

+ Tỷ lệ chất làm đặc có trong mỡ.

+ Điều kiện môi trường làm việc của vòng bi.

+ Nhiệt độ làm việc, áp lực tải trọng lên bề mặt ma sát.

+ Độ cứng mềm của mỡ bôi trơn.

Qua những thông tin mà MHL chia sẻ trên đây, các bạn chắc hẳn đã phần nào hiểu được mỡ bôi trơn vòng bi là gì và cần phải lưu ý những gì khi sử dụng mỡ bôi trơn vòng bi để đảm bảo hiệu quả tốt nhất rồi đúng không. Hy vọng đây sẽ là những kiến thức hữu ích đối với các bạn.