Bèo dạt mây trôi là dân ca gì năm 2024

VOV.VN - Ca khúc "Đảng là mùa xuân quê hương" của nhạc sĩ Nguyễn Quang Vinh gửi tham dự Cuộc vận động sáng tác ca khúc "Hát lên Việt Nam - Let's sing Viet Nam".

"Đảng là mùa xuân quê hương" do nhạc sĩ, nhà báo Nguyễn Quang Vinh sáng tác cách đây khoảng 2 hoặc 3 tháng. Khi biết thông tin về Cuộc vận động sáng tác ca khúc “Hát lên Việt Nam”, nhạc sĩ đã gửi bài hát đến tham dự.

Nói về ý tưởng sáng tác ca khúc này, nhạc sĩ Nguyễn Quang Vinh cho biết: "Trước năm 1945, đất nước ta chìm trong đêm đông nô lệ dưới ách thống trị của thực dân Pháp xâm lược. Từ khi thành lập Đảng [3/2/1930], Đảng đã lãnh đạo toàn quân, toàn dân làm nên cuộc Cách mạng tháng 8/1945. Sau đó, tiến hành hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ giải phóng dân tộc và thống nhất đất nước.

Hiện nay, Đảng cùng với toàn dân đang thực hiện thành công công cuộc đổi mới, xây dựng đất nước ta ngày một tươi đẹp hơn, cuộc sống nhân dân ngày một ấm no, tốt đẹp hơn. Tôi nghĩ rằng: Đảng như là một mùa xuân tươi đẹp, ấm no, hạnh phúc đã đến với người dân và đất nước Việt Nam. Từ ý tưởng đó, tôi đã viết nên bài hát “Đảng là mùa xuân quê hương”.

Nhạc sĩ Nguyễn Quang Vinh.

Đề tài về Đảng, mùa xuân khá quen thuộc qua nhiều ca khúc hay của các nhạc sĩ gạo cội, nổi tiếng. Bởi vậy, nhạc sĩ Nguyễn Quang Vinh khi viết ca khúc về đề tài này cũng gặp chút áp lực. Tuy nhiên, từ quan điểm, ý tưởng và nhìn nhận của mình, anh đã có những sáng tạo riêng trong ca khúc ca ngợi Đảng.

Với hình thức 2 đoạn đơn, lời bài hát miêu tả một mùa xuân tươi đẹp đã đến với đất nước Việt Nam. Ở lời 2, nhạc sĩ đã ca ngợi Đảng là mùa xuân ấm áp đã giải phóng dân tộc ta khỏi ách áp bức, nô lệ và xây dựng cuộc sống ngày một tốt đẹp hơn. Giai điệu cũng chuyển từ chậm rãi , trữ tình, nhẹ nhàng, mang tính kể chuyện sang đến vui tươi, sôi nổi.

Điều khá đặc biệt ở bài hát này là tác giả đã thêm vào đó chút giai điệu của “Bèo dạt mây trôi” dân ca đồng bằng Bắc bộ, làm phong phú và gần gũi với khán giả Việt Nam hơn./.

Cuộc vận động sáng tác ca khúc "Hát lên Việt Nam - Let's sing Viet Nam" do VOV tổ chức để chào mừng thành công Đại hội Đại biểu Toàn Quốc lần thứ 13 của Đảng CSVN, kỷ niệm những ngày lễ lớn của đất nước năm 2021. Đây là cuộc vận động sáng tác rộng rãi nhất, toàn diện nhất dành cho các tác giả chuyên, không chuyên nghiệp trong nước, người Việt Nam ở nước ngoài, những tác giả nước ngoài muốn chia sẻ tình yêu đối với Việt Nam.

Cơ cấu giải thưởng: 1 giải đặc biệt trị giá 100 triệu đồng. 1 giải nhất trị giá 50 triệu đồng. 2 giải nhì, mỗi giải trị giá 25 triệu đồng. 3 giải ba, mỗi giải trị giá 15 triệu đồng. 8 giải khuyến khích, mỗi giải trị giá 5 triệu đồng. 2 giải phụ: Giải triển vọng - Giải bình chọn của khán thính giả, mỗi giải trị giá 15 triệu đồng.

Các tác phẩm đoạt giải sẽ được dàn dựng, thu thanh, giới thiệu trên sóng phát thanh, truyền hình và nền tảng số của Đài TNVN. Lễ công bố và trao giải dự kiến sẽ được tổ chức vào cuối tháng 12/2021.

Theo Đức Miêng, từ những năm 1970 trở lại đây không có làng quan họ nào hát bài này. Nhạc sĩ quá cố Hồng Thao đã ghi âm 174 làn điệu mà không hề có làn điệu Bèo dạt mây trôi. Người sưu tầm ca khúc và giới thiệu qua Đài tiếng nói Việt Nam là nhạc sĩ Nguyễn Chính, với bản thu thanh đầu tiên là của cố nghệ sĩ Thương Huyền năm 1968. Tuy nhiên chính nhạc sĩ Nguyễn Chính cũng không nhớ là sưu tầm ở đâu.

Năm 1992 đến nay, Đài Tiếng nói Việt Nam lại giới thiệu bài này là dân ca Nghệ Tĩnh. Những năm gần đây, trong một số đĩa CD, băng Karaoke, băng từ tính có bài này được giới thiệu là dân ca Nghệ Tĩnh. Việc lầm lẫn trong việc giới thiệu có thể khó tránh khỏi. Tuy chưa có những nghiên cứu thỏa đáng cho phép kết luận xuất xứ xác đáng nhất của bài Bèo dạt mây trôi, tài liệu đã dẫn cũng bước đầu nhận định: căn cứ vào tính chất và đặc điểm âm nhạc vùng Thanh Nghệ Tĩnh, đồng thời căn cứ vào ngữ phương vùng Thanh Nghệ, chúng tôi cho rằng Bèo dạt mây trôi chưa phải là dân ca Nghệ Tĩnh.

Gần đây trên bìa đĩa của một số ca sĩ đề nguồn gốc của bài hát là “dân ca đồng bằng Bắc bộ”.

Bèo dạt mây trôi, ngoài thể hiện bằng lời hát, nhạc sĩ Đặng Ngọc Long đã chuyển soạn cho độc tấu đàn guitar rất thành công ở trong cũng như ngoài nước. Tác phẩm nay đã được đưa vào thư viện lưu trữ Quốc gia Đức và đã được đưa vào chương trình thi bắt buộc tại cuộc thi Guitar Quốc tế tại Berlin-Đức.

Bèo dạt mây trôi, chốn xa xôi Em ơi, anh vẫn đợi bèo dạt Mây trôi chim ca, tang tính tình Cá lội Ngậm một tin trông... Hai tin đợi, ba bốn... tin chờ Sao chẳng thấy đâu

Một mảnh trăng treo, suốt đêm thâu Em ơi, trăng đã ngả ngang đầu Thương nhớ ...ai, sương rơi Đêm sắp tàn trăng tàn Cành tre đưa trước ngõ Là gió la đà anh vẫn mong chờ Sao chẳng thấy đâu

Ngày ngày, ra trông, chốn xa xăm Em ơi anh vẫn đợi mỏi mòn Ra... trông, sao xa, tang tính tình Cá vờn Người đi xa có nhớ, là nhớ ai ngồi Trông cánh chim trời, sao chẳng thấy đâu.

Mỏi mòn đêm đâu suốt năm cành Em ơi, anh vẫn đợi mỏi mòn Thương nhớ ai, chim ơi cho nhắn một đôi lời, Người đi xa có nhớ, là nhớ ai ngồi trông cánh chim trời, sao chẳng thấy đâu. Người đi xa có nhớ, là nhớ ai ngồi trông cánh chim trời, sao chẳng thấy đâu.

Chú thích

  1. Đức Miêng, Đi tìm Bèo dạt mây trôi. Chuyên đề Hà Nội, Việt Nam Net, truy cập ngày 20-3-2008

Chủ Đề