Bé trai 1 tuổi bị ngứa vùng kín

Bài viết bởi Bác sĩ Phạm Lan Hương - Trung tâm Nhi - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City.

Viêm âm đạo là tình trạng sưng nóng đỏ đau ở bên trong hoặc xung quanh vùng âm đạo, kèm theo vùng âm hộ [xung quanh miệng âm đạo] có thể bị kích thích.

Trẻ gái bị viêm âm đạo có thể gặp các dấu hiệu sau:

  • Vùng âm đạo bị ngứa, cảm giác nóng rát, đau
  • Vùng âm đạo sưng nề, nóng đỏ
  • Vùng âm đạo có chảy dịch hoặc vết ố xuất hiện ở quần lót của trẻ gái

Viêm âm đạo có thể gặp ở trẻ gái ở tất cả các lứa tuổi. Trước tuổi dậy thì, niêm mạc và da vùng âm đạo rất mỏng. Xà phòng, chất tẩy rửa, nước giặt xả, quần áo chật, tã ẩm hoặc bộ đồ bơi ẩm ướt, cát hoặc tác nhân gây bệnh có thể tập trung ở khu vực âm đạo, dẫn đến viêm âm đạo.

Viêm âm đạo xảy ra ở trẻ gái khi trẻ không được rửa vùng âm đạo một cách sạch sẽ sau mỗi lần đi vệ sinh. Đưa mảnh giấy vệ sinh hoặc một vật nào đó bị tắc trong đường âm đạo cũng có thể gây viêm.

Viêm âm đạo có thể gặp ở bé gái ở tất cả các độ tuổi

Bác sĩ thường chẩn đoán viêm âm đạo ở trẻ em bằng cách kiểm tra khu vực âm đạo khi có mặt của phụ huynh hoặc người đi kèm với trẻ và hỏi các triệu chứng nghi ngờ. Ngoài ra, trẻ có thể được chỉ định làm xét nghiệm lấy mẫu dịch ở âm đạo đề tìm tác nhân gây bệnh hoặc nếu triệu chứng không cải thiện sau một đợt điều trị.

Đa số trẻ gái có thể điều trị viêm âm đạo với Phương pháp tắm ngồi như sau:

  • Đặt trẻ ngồi vào bồn tắm [không dùng xà phòng] với nước ấm
  • Dạng hai chân ra để nước sạch có thể rửa sạch vùng âm đạo
  • Ngâm trong nước khoảng 10-15 phút
  • Thấm nhẹ vùng âm đạo với khăn tắm khô sạch

Mẹ có thể cùng bé tự điều trị viêm âm đạo tại nhà

Những gợi ý sau đây có thể giúp hạn chế các yếu tố kích thích và bảo vệ trẻ khỏi bị viêm âm đạo:

  • Không dùng bọt bông xà phòng
  • Không dùng xà phòng vào vùng âm đạo
  • Không ngồi vào nước có xà phòng hoặc dầu gội đầu
  • Rửa vùng âm đạo bằng nước sạch sau khi tắm
  • Không nên cho trẻ mặc quần áo quá chật
  • Không ngồi với bộ đồ bơi bị ướt trong thời gian dài
  • Mặc quần lót chất liệu cotton màu trắng
  • Giặt quần lót với chất làm sạch nhẹ
  • Đi ngủ mặc bộ đồ ngủ hoặc Pijama
  • Sau khi đi vệ sinh, lau từ trước ra sau

Cha mẹ cần hướng dẫn trẻ em tự lau đúng cách sau khi đi vệ sinh

Vệ sinh kém và tác nhân kích thích là nguyên nhân thường gặp gây ra viêm âm đạo ở trẻ gái, nhưng có thể gặp trong những bệnh lý khác như:

  • Giun kim
  • Nhiễm nấm ít gặp ở tuổi trước dậy thì, nhưng có thể gặp ở trẻ sử dụng kháng sinh lâu dài hoặc miễn dịch yếu
  • Phế cầu [vi khuẩn hay gây ra viêm họng ] hoặc tác nhân gây bệnh khác
  • Bệnh lây nhiễm qua đường tình dục. Trẻ bị bệnh lây qua đường tình dục trước tuổi dậy thì có thể là dấu hiệu của trẻ gái bị lạm dụng tình dụng. Bác sĩ có thể kê thuốc điều trị theo tác nhân đặc hiệu. Khi phát hiện trẻ có bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, có thể thông báo nghi ngờ lạm dụng tình dục ở trẻ em đến cơ quan bảo vệ pháp luật.

Để đăng ký khám và điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec, Quý Khách có thể liên hệ đến Hotline Hệ thống Y tế Vinmec trên toàn quốc, hoặc đăng ký khám trực tuyến TẠI ĐÂY.

XEM THÊM:

Bộ phận sinh dục của bé trai bị đỏ, ngứa, đau rát... nếu không được phát hiện và xử trí kịp thời, sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công và gây các bệnh viêm nhiễm nguy hiểm. Từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, chức năng sinh lý khi trẻ đến tuổi trưởng thành.

Trong thời gian vừa qua, tại Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi các bác sĩ cho biết, có rất nhiều các bậc phụ huynh gửi câu hỏi về hòm thư “Tư vấn sức khỏe”, với nỗi lo khi phát hiện bộ phận sinh dục của bé trai bị đỏ nhưng không rõ nguyên nhân.

Trường hợp chị Nguyễn Thanh T tại Hà Nội có chia sẻ như sau: “Con trai tôi năm nay 5 tuổi, cháu không còn sử dụng bỉm. Đặc biệt, tôi rất chú trọng đến vấn đề vệ sinh cơ quan sinh dục cho cháu.

Tuy nhiên, cách đây 3 ngày tôi cảm thấy bất an khi bộ phận sinh dục của bé trai bị đỏ một cách bất thường. Tôi có sử dụng nước lá trầu không đun sôi để nguội và rửa cho cháu. Nhưng tình trạng mẩn đỏ, ngứa tại quy đầu vẫn không thuyên giảm.

Vậy mong bác sĩ cho biết, tôi nên làm gì để khắc phục tình trạng này cho con. Cảm ơn bác sĩ.”

Giải đáp về nỗi băn khoăn của chị T ở trên, Bác sĩ chuyên khoa cho biết, bộ phận sinh dục của bé trai bị đỏ có thể do rất nhiều nguyên nhân gây ra, bao gồm cả nguyên nhân sinh lý và nguyên nhân bệnh lý.

Thông thường, nếu tình trạng mẩn đỏ tại “cậu bé” chỉ xuất hiện từ 1 – 2 ngày, thì bạn không cần quá lo lắng. Bởi hiện tượng này có thể xảy ra khi quá trình vệ sinh vùng kín sai cách, trẻ đóng bỉm quá lâu, kích ứng sữa tắm, hoặc mặc quần bó sát…

Tìm kiếm trên Google

  • Cậu nhỏ bị ngứa sau khi quan hệ
  • Bộ phận sinh dục của bé trai bị đỏ

Nhưng với các trường hợp bộ phận sinh dục của bé trai bị đỏ kéo dài quá 3 ngày, kèm theo các biểu hiện đau nhức, khó chịu, quấy khóc khi trẻ đi tiểu… thì các bậc cha mẹ cần đặc biệt lưu ý.

Lúc này, tình trạng nổi mẩn đỏ tại “cậu bé” chính là dấu hiệu cảnh báo 5 bệnh lý  phổ biến dưới đây:

  • Hẹp bao quy đầu chính là hiện tượng phần da trên cùng ở đầu dương vật trùm kín lỗ niệu đạo và không thể tụt xuống.
  • Chính điều này sẽ gây khó khăn cho trẻ trong quá trình tiểu tiện, nước tiểu dễ bị tắc lại, dòng nước tiểu yếu, đầu dương vật dễ sưng phồng, đỏ và ngứa.
  • Với những trẻ bị dài bao quy đầu sẽ có hiện tượng phần da ở đầu dương vật dài tương đương với lỗ niệu đạo. Bao quy đầu có thể tuột xuống nhưng cần dùng lực của tay.
  • Trường hợp các bé trai còn nhỏ, chưa thể tự vệ sinh cá nhân, và cần sự hỗ trợ từ cha mẹ. Nếu vô tình cha mẹ dùng tay dùng tay lột bao quy đầu của trẻ quá mạnh, sẽ khiến bộ phận sinh dục của bé bị đỏ, đau.

Nghẹt bao quy đầu là tình trạng lớp da bao quy đầu của bé bị thắt chặt vào đầu dương vật, gây khó khăn cho bé trong quá trình tiểu tiện, vệ sinh…

Là tình trạng bao quy đầu bị viêm nhiễm, tấy đỏ, ngứa ngáy hình thành do vi khuẩn xâm nhập và tấn công. Viêm nhiễm thường phát triển trong các trường hợp bé trai gặp các vấn đề bất thường tại bao quy đầu, nhưng không được phát hiện và xử trí kịp thời.

Viêm lỗ niệu đạo sẽ khiến bộ phận sinh dục cua bé trai bị đỏ, ngứa rát, khó chịu. Trẻ sẽ quấy khóc nhiều hơn mỗi khi đi tiểu, do tiểu buốt, tiểu khó, lỗ niệu đạo sưng tấy.

Như đã chia sẻ ở trên cho thấy, có rất nhiều nguyên nhân khiến “cậu bé” bị tổn thương, sưng đỏ, ngứa ngáy.

Do đó, để đảm bảo an toàn cho sức khỏe và chức năng sinh lý của trẻ khi đến tuổi trưởng thành. Các bậc cha mẹ cần chủ động đưa bé đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám và điều trị đúng cách.

Tìm kiếm trên Google

Tùy vào từng trường hợp cụ thể, cũng như độ tuổi của bé mà bác sĩ sẽ tư vấn hướng khắc phục đúng cách, an toàn:

  • Cụ thể, với các trường hợp bé trai được xác định tấy đỏ bộ phận sinh dục do các bệnh lý dài, hẹp, nghẹt bao quy đầu, có thể được tư vấn, hướng dẫn cách nong, lộn bao quy đầu tại nhà hoặc chỉ định tiểu phẫu cắt bao quy đầu.
  • Các trường hợp bé trai có dấu hiệu viêm nhiễm do vi khuẩn tấn công, ngoài việc được hướng dẫn về cách chăm sóc, vệ sinh bao quy đầu. Bác sĩ có thể chỉ định một số loại thuốc Tây y chuyên khoa đặc hiệu.

Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn và sử dụng thuốc đúng độ tuổi và liều lượng, các bậc cha mẹ nên tuân thủ theo đúng chỉ định. Không nên tự ý điều chỉnh thuốc, ngưng thuốc khi chưa có ý kiến của bác sĩ.

Ngoài việc chủ động đưa trẻ đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa khi có bộ phận sinh dục có dấu hiệu viêm nhiễm, tấy đỏ, đau nhức… Các bậc cha mẹ cũng cần lưu ý đến quá trình chăm sóc, vệ sinh “cậu bé” đúng cách. Nhằm đẩy nhanh quá trình hồi phục và giảm thiểu nguy cơ tái phát:

  • Đối với các bé trai còn sử dụng bỉm, nên dùng bỉm chất lượng, đúng size, thay bỉm đúng giờ, đảm bảo mông và cơ quan sinh dục luôn khô thoáng, sạch sẽ.
  • Khi vệ sinh dương vật cho trẻ, cha mẹ nên dùng nước ấm sạch, sau đó thấm lại bằng khăn mềm khô.
  • Quá trình vệ sinh vùng kín cho trẻ không nên sử dụng xà phòng tắm, dung dịch vệ sinh… vì dễ gây kích ứng da. Đồng thời, cha mẹ nên thực hiện các thao tác nhẹ nhàng, tránh làm tổn thương đến da của trẻ.
  • Cho trẻ sử dụng quần chất liệu mềm mại, thấm hút tốt. Không nên sử dụng các loại quần bó sát, quần chật, vì có thể tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi, phát triển.
  • Không nên cho trẻ sử dụng phấn rôm hoặc bất cứ loại thuốc nào tại nhà khi phát hiện bộ phận sinh dục của bé trai bị đỏ. Việc này có thể khiến da của trẻ bị kích ứng.
  • Nên cho trẻ chơi ở những không gian sạch sẽ, thoáng mát. Nên cắt móng tay và giữ tay trẻ sạch sẽ, Vì khi bao quy đầu bị đỏ có thể kèm theo ngứa, trẻ thường có xu hướng dùng tay để gãi và vô tình khiến vi khuẩn tấn công nếu không giữ gìn sạch sẽ.
  • Bổ sung dinh dưỡng hàng ngày cho trẻ đầy đủ, nhằm tăng sức đề kháng và chống lại các loại vi khuẩn gây bệnh.

Bộ phận sinh dục của bé trai bị đỏ có thể gây ra rất nhiều hệ lụy cho sức khỏe, chức năng sinh lý khi trẻ đến tuổi trưởng thành. Vì vậy, các bậc cha mẹ cần đặc biệt lưu ý và cho trẻ đi khám ngay khi phát hiện các dấu hiệu bất thường tại cơ quan sinh dục của trẻ.

Trên đây là toàn bộ thông tin hữu ích được các bác sĩ chuyên khoa Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi chia sẻ xoay quanh về vấn đề bộ phận sinh dục của bé trai bị đỏ, ngứa… Để được tư vấn và giải đáp miễn phí, bạn có thể chat ngay Tại đây hoặc gọi đến Hotline: 03.56.56.52.52 – 03.59.56.52.52 để được hỗ trợ.

  • Vùng kín của bé trai bị đỏ
  • Kích thước bộ phận sinh dục bé trai
  • Hình ảnh trẻ bị viêm bao quy đầu
  • Bìu bé trai bị đỏ
  • Bộ phận sinh dục bé trai bị nổi mẩn đỏ
  • Bã đậu ở bộ phận sinh dục be trai
  • Bé trai bị đau bộ phận sinh dục
  • Khám bộ phận sinh dục cho bé trai ở đâu

Video liên quan

Chủ Đề