Bài tập về kiến thức cơ cấu lệch tâm năm 2024

Tích phânvòng bi lệch tâm, hay còn gọi là bạc đạn lệch tâm, là một loại bạc đạn rất hữu ích. Nó chủ yếu bao gồm vòng ngoài, vòng trong, giỏ hoa phần lăn và phần tử lăn.

Show

    Vòng bi lệch tâm có cấu tạo đơn giản, sử dụng thuận tiện. Chức năng lệch tâm có thể được thực hiện mà không cần trục lệch tâm, và chi phí chế tạo của cơ cấu lệch tâm được giảm xuống. Được sử dụng trong các thiết bị giảm tốc, hóa dầu, dệt may, luyện kim, khai thác mỏ, nhà máy thép, máy móc hạng nhẹ và hạng nặng, v.v.

    1. Thành phần của ổ trục lệch tâm tổng thể

    Vòng bi lệch tâm chủ yếu bao gồm vòng ngoài, vòng trong, giỏ phần tử lăn và phần tử lăn. Đặc điểm chính là lỗ bên trong của vành trong là lỗ lệch tâm, trên thành bên trong của lỗ lệch tâm có một rãnh then hoa dọc.

    Vòng bi lệch tâm ban đầu bao gồm ba phần: một ống bọc lệch tâm và hai con lăn hình trụ series 502. Ống bọc lệch tâm và vòng trong của ổ trục được tích hợp để tạo thành ổ trục lệch tâm.

    Vòng bi lệch tâm có cấu tạo đơn giản, sử dụng thuận tiện. Chức năng lệch tâm có thể được thực hiện mà không cần trục lệch tâm, điều này giúp đơn giản hóa rất nhiều cơ chế lệch tâm. Đồng thời, cơ cấu lệch tâm tiết kiệm nhân công, tiết kiệm thời gian, dễ dàng lắp ráp, giảm giá thành chế tạo của cơ cấu lệch tâm.

    2. Phân loại tổng thể vòng bi lệch tâm

    Một là ổ trục lệch tâm con lăn hai hàng côn hai lớp; trục lăn hình trụ là ổ trục lăn hình trụ có khe hở nhỏ hoặc khe hở âm một lớp, được lắp chủ yếu trên cả hai mặt của hình trụ tấm và hình trụ lấy dấu của máy in;

    Loại còn lại là bộ phận ổ lăn hình trụ mương hai lớp với khe hở âm lệch tâm bên trong và bên ngoài, được lắp đặt trên cả hai mặt của trụ cao su của máy in. Do cấu tạo đặc biệt, ổ lăn hình trụ rỗng có khả năng hấp thụ rung động mạnh, tuổi thọ chính xác cao và chức năng bảo vệ quá tải so với ổ lăn thông thường.

    Giáo trình: Kết cấu động cơ đốt trong. Biên soạn: ThS. Nguyễn Lê Châu Thành Bộ môn Cơ khí Ô tô, Khoa Cơ khí, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật 1 CHƢƠNG 1: ĐỘNG HỌC CƠ CẤU KHUỶU TRỤC THANH TRUYỀN (KTTT) 1.1. ĐỘNG HỌC CỦA CƠ CẤU KTTT GIAO TÂM Cơ cấu KTTT giao tâm là cơ cấu mà đường xuyên tâm xi lanh trực giao với đường tâm trục khuỷu tại 1 điểm. 1.1.1. Sơ đồ cơ cấu a) b) Hình 1.1. a) Mô tả hoạt động của động cơ đốt trong; b). Sơ đồ động học cơ cấu khuỷu trục thanh truyền giao tâm O-Giao điểm của đường tâm xi lanh và đường tâm trục khuỷu. C-Giao điểm của đường tâm thanh truyền và đường tâm chốt khuỷu. B'-Giao điểm của đường tâm xi lanh và đường tâm chốt piston. A-Vị trí chốt piston khi piston ở ĐCT B-Vị trí chốt piston khi piston ở ĐCD R-Bán kính quay của trục khuỷu (m) l-Chiều dài của thanh truyền (m) S-Hành trình của piston (m) x-Độ dịch chuyển của piston tính từ ĐCT ứng với góc quay trục khuỷu  (m) -Góc lắc của thanh truyền ứng với góc  (độ) 1.1.2. Xác định động học piston bằng phƣơng pháp giải tích a. Chuyển vị của piston Từ hình 1.

    Bài 4. Cho cơ cấu cam cần đẩy đáy nhọn như trên Hình C1-11-a. Biết khoảng lệch tâm e = 3(mm), bán kính nhỏ nhất của cam ABo = 39(mm) và vận tốc góc của cam ω 1 = 10(rad/s). Hình C1-11-b mô tả dạng các đồ thị động học của cần theo góc quay φ(rad) của cam tính từ thời điểm bắt đầu kỳ đi xa, trong đó: (mm)

    Câu 1. Vận tốc của cần khi = 22,5(độ) là (m/s): ĐA: 0, Câu 2. Góc định kỳ đi xa của cơ cấu là (o): ĐA: 45 Câu 3. Bán kính lớn nhất của cam ABđ là (mm): ĐA: 58,

    Bài 4. Cho cơ cấu cam cần đẩy đáy nhọn như trên Hình C2-11-a. Biết khoảng lệch tâm e = 0(mm), bán kính nhỏ nhất của cam ABo = 60(mm) và vận tốc góc của cam  1 = 10(rad/s). Hình C2-11-b mô tả dạng các đồ thị động học của cần theo góc quay (rad) của cam tính từ thời điểm bắt đầu kỳ đi xa, trong đó:

    (mm)

    Câu 1. Gia tốc lớn nhất của cần trong kỳ đi xa là (m/s^2): ĐA: 3, Câu 2. Góc định kỳ đi xa của cơ cấu là (o): ĐA: 75 Câu 3. Góc công nghệ đi xa (o): ĐA: 75

    Bài 4. Cho cơ cấu cam cần đẩy đáy nhọn như trên Hình C1-11-a, có hành trình của cần H = 8(mm) và cam quay với vận tốc góc không đổi ω 1 = 20(rad/s). Biết khoảng lệch tâm e = 17(mm), bán kính nhỏ nhất của cam ABo = 53(mm). Như trên Hình C1-11-b, dạng gia tốc của cần theo góc quay φ(rad) của cam tính từ thời điểm bắt đầu kỳ đi xa được cho bởi phương trình sau:

    (mm)

    Bài 5. Cho một cặp bánh răng thân khai trụ răng thẳng ăn khớp ngoài mô đun m= 1 (mm), góc áp lực trên vòng chia α = 20(o), với số răng lần lượt là Z 1 = 28 và Z 2 =61. Khoảng cách tâm giữa hai bánh răng là a = 45 (mm). Câu 1. Góc ăn khớp α L có giá trị (o) là: ĐA: 21, Câu 2. Đường kính vòng chia của bánh răng Z 1 là (mm): ĐA: 28 Câu 4. Bán kính vòng lăn của bánh răng Z 1 là (mm): ĐA: 14, Câu 5. Bán kính vòng lăn của bánh răng Z 2 là (mm): ĐA: 30, Câu 6. Chiều dài đoạn ăn khớp lý thuyết (mm) là: ĐA: 16, Câu 7. Bước răng trên vòng cơ sở của bánh răng Z2 (mm) là: ĐA: 2,

    Bài 5. Gia công bánh răng thân khai trụ thẳng dùng phương pháp xọc bao hình với dao thanh răng tiêu chuẩn (Hình CR1-51) có bước răng t = 13π(mm), góc nghiêng cạnh răng α = 25(độ). Khoảng cách từ tâm phôi đến đương trung bình trên dao là y = 165(mm).

    Chuyển động bao hình gồm: dao tịnh tiến song song với đường trung bình với vận tốc v = 16,9(mm/s) và phôi quay với vận tốc góc ω = 0,1(rad/s).

    Câu 1. Số răng của bánh răng được chế tạo là: ĐA: 26 Câu 2. Hệ số dịch dao của bánh răng được chế tạo là: ĐA: -0, Câu 3. Bán kính vòng cơ sở (mm) của bánh răng được chế tạo là:

    Hình CR1-

    ĐA: 153,

    Câu 4. Chiều rộng rãnh răng trên vòng chia (mm) của bánh răng là: ĐA: 22,

    Bài 5. Dùng phương pháp xọc bao hình với dao thanh răng tiêu chuẩn để gia công bánh răng thân khai trụ thẳng (Hình CR2-9), có: - Mô-đun: 10(mm) - Góc áp lực trên vòng chia: 14,5(độ) - Số răng: 21 - Hệ số dịch dao: -0,

    Trong chuyển động bao hình phôi quay với vận tốc góc ω = 0,09(rad/s).

    Câu 1. Cần đặt dao sao cho đường trung bình trên dao cách tâm phôi một khoảng y (mm) là: ĐA: 99 Câu 2. Trong chuyển động bao hình, dao cần chuyển động tịnh tiến song song với đường trung bình với vận tốc v (mm/s) là: ĐA: 9, Câu 3. Bán kính vòng cơ sở (mm) của bánh răng được chế tạo là: ĐA: 101, Câu 4. Chiều dày răng trên vòng chia (mm) của bánh răng là: ĐA: 14,

    Hình CR2- 9

    \=> (kg 2 )

    Câu 7. Tính độ lớn mô men thay thế ngoại lực về khâu “C” (N) (N)

    Dấu + M 5 và + MC trong phương trình trên vì đầu bài cho M 5 và MC quay cùng chiều

    Do đó độ lớn (N)

    Câu 8. Giả sử các bánh răng Z 1 , Z 2 , Z 2 ’ và Z 3 là các bánh răng tiêu chuẩn và có cùng mô-đun. Giữ nguyên giá trị của Z 1 và Z 2 như đã cho trong đề bài, nếu Z 2 ’ =22, số răng Z 3 phải có giá trị là bao nhiêu? Theo điều kiện đồng trục trong hệ hành tinh, nên ta có r 3 +r 2 ’=r 1 -r 2 (1) trong đó r 3 , r 2 ’, r 1 và r 2 lần lượt là các bán kính của bánh răng 3, 2’, 1 và 2 tương ứng. Sử dụng công thức tính bán kính theo mô-đun ( ), kết hợp với đầu bài cho các

    bánh răng cùng mô-đun, nên từ phương trình (1) => =>

    Câu 9. Giữ nguyên số răng của các bánh răng như đã cho trong đề bài, thay đổi Z 3 ’ và Z 4. Để tỉ số vận tốc | ωωωω 5 / ωωωω C|= 2, tỉ số Z 3 ’/Z 4 phải có giá trị là bao nhiêu?

    \=>

    ,

    Câu 10. Giữ nguyên giá trị của Z 1 , Z 2 ’ và Z 3 như trong đề bài. Để tỉ số truyền i3C =3,5 thì Z 2 phải có giá trị là bao nhiêu? Ta có

    

    

    \=>

    Bài 6.

    Một vật quay dày (Hình CB3-1) được đặt trên hai gối tựa A và B cách nhau một khoảng L = 400(mm), quay với vận tốc góc không đổi Ω = 1200(rad/s). Trên vật quay có các khối lượng mất cân bằng m 1 r 1 = 70(g) và m 2 r 2 = 100(g), với tọa độ theo Ox (hệ tọa độ Đề-các vuông góc Oxyz gắn với giá cố định, Oz vuông góc với mặt phẳng hình vẽ) lần lượt là x 1 = 30(mm) và x 2 = 300(mm). Ở thời điểm đang xét, φ 1 = 60(độ) và φ 2 = 270(độ) ), với chiều dương là chiều ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn theo tia Ox. Câu 1. Khi chưa được cân bằng, tại thời điểm đang xét, phản lực động phụ từ gối tựa A tác dụng lên vật quay theo Oz là (N): ĐA: -46, Câu 2. Khi chưa được cân bằng, tại thời điểm đang xét, phản lực động phụ từ gối tựa B tác dụng lên vật quay theo Oz là (N): ĐA: -3, Câu 3. Để cân bằng động vật quay, người ta lắp thêm 2 đối trọng mIrI và mIIrII lần lượt trên 2 mặt phẳng (I) và (II) vuông góc với đường tâm quay, có tọa độ theo trục Ox lần lượt là a = -50(mm) và b = 500(mm). Giá trị của tích số mIIrII là (g): ĐA: 55, Câu 4. Để cân bằng động vật quay, người ta lắp thêm 2 đối trọng mIrI và mIIrII lần lượt trên 2 mặt phẳng (I) và (II) vuông góc với đường tâm quay, có tọa độ theo trục Ox lần lượt là a = -50(mm) và b = 500(mm). Giá trị của tích số mIrI là (g): ĐA: 33,

    b

    Hình CB3- 1

    Bài 6 Một máy có khâu dẫn (1) quay quanh trục cố định với vận tốc góc là ω 1 , mô-men quán tính thay thế về khâu dẫn là Jtt1 = 3 + 0,5sin(φ 1 + 60o) + 0,4sin(2φ 1 + 45 o) (kgm 2 ). Biết khi khâu dẫn ở vị trí ban đầu φ 1 = 0, động năng của máy là E 0 = 1200(J). Mô-men phát động và mô-men cản thay thế về khâu dẫn được biểu diễn trên hình CDT1-2-1 với Mđ = Mđ 0 (Nm), Mc0 = -300(Nm), φb = 120(độ) và ΦA = 720(độ).

    Câu 1. Chu kỳ động học của máy (độ): ĐA: 360 Câu 2. Để máy chuyển động bình ổn với chu kỳ động lực học Φω = ΦA , giá trị Mđ 0 (Nm) là: ĐA: 50 Câu 3. Khi khâu dẫn quay được một góc φ 1 = 30(độ) tính từ thời điểm ban đầu, vận tốc góc của khâu dẫn sẽ có giá trị là (rad/s): ĐA: 23,