Bài báo nghiên cứu khoa học về thực phẩm

Dưới đây là một số bài báo khoa học mẫu được chúng tôi tổng hợp, tất cả các tài liệu này đều được phù hợp với nhiều ngành học khác nhau, được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau.

Đang xem: Bài báo khoa học về thực phẩm pdf

Bài báo khoa học là gì?

Nói một cách ngắn gọn, bài báo khoa học (tiếng Anh: “scientific paper” hay có khi viết ngắn là paper) là một bài báo có nội dung khoa học được công bố trên một tập san khoa học (scientific journal) đã qua hệ thống bình duyệt (peer-review) của tập san. Ở đây có ba vế của định nghĩa mà bài này sẽ lần lược bàn đến: nội dung bài báo, tập san, và cơ chế bình duyệt. Trước hết xin bàn về nội dung khoa học của một bài báo.

Bài báo nghiên cứu khoa học về thực phẩm

Bài báo khoa học là gì?

Như nói trên, giá trị khoa học của một bài báo khoa học tùy thuộc một phần lớn vào nội dung của bài báo. Bởi vì báo cáo khoa hoc xuất hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, giá trị của chúng cũng không nhất thiết đồng nhất. Sau đây là một số bài báo khoa học thông thường và tôi xếp loại theo thang giá trị (cao nhất đến thấp nhất).

Thứ nhất là những bài báo mang tính cống hiến nguyên thủy (original contributions). Đây là những bài báo khoa học nhằm báo cáo kết quả một công trình nghiên cứu, hay đề ra một phương pháp mới, một ý tưởng mới, hay một cách diễn dịch mới. Có khi một công trình nghiên cứu có thể có nhiều phát hiện mới, và cần phải có nhiều bài báo nguyên thủy để truyền đạt những phát hiện này. Một công trình nghiên cứu lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên (randomized clinical trials) hay một công trình dịch tễ học lớn có thể có đến hàng trăm bài báo nguyên thủy.

Cống hiến mới cho khoa học không chỉ giới hạn trong phát hiện mới, mà có thể bao gồm cả những phương pháp mới để tiếp cận một vấn đề cũ, hay một cách diễn dịch mới cho một phát hiện xa xưa. Do đó các bài báo khoa học ở dạng này cũng có thể xem là những cống hiến nguyên thủy. Tất cả những bài báo này đều phải qua hệ thống bình duyệt một cách nghiêm chỉnh. Tất cả các bài báo thể hiện những cống hiến nguyên thủy, trên nguyên tắc, đều phải thông qua hệ thống bình duyệt trước khi được công bố. Một bài báo không hay chưa qua hệ thống bình duyệt chưa thể xem là một “bài báo khoa học”.

Thứ hai là những bài báo nghiên cứu ngắn, mà tiếng Anh thường gọi là “short communications”, hay “research letters”, hay “short papers”, v.v… Đây là những bài báo rất ngắn (chỉ khoảng 600 đến 1000 chữ, tùy theo qui định của tập san) mà nội dung chủ yếu tập trung giải quyết một vấn đề rất hẹp hay báo cáo một phát hiện nhỏ nhưng quan trọng. Những bài báo này vẫn phải qua hệ thống bình duyệt nghiêm chỉnh, nhưng mức độ rà soát không cao như các bài báo cống hiến nguyên thủy. Cần phải nói thêm ở đây là phần lớn những bài báo công bố trên tập san Nature (một tập san uy tín vào hàng số 1 trong khoa học) là “Letters”, nhưng thực chất đó là những bài báo nguyên thủy có giá trị khoa học rất cao, chứ không phải những lá thư thông thường.

Thứ ba là những báo cáo trường hợp (case reports). Trong y học có một loại bài báo khoa học xuất hiện dưới dạng báo cáo trường hợp, mà trong đó nội dung xoay quanh chỉ một (hay một số rất ít) bệnh nhân đặc biệt. Đây là những bệnh nhân có những bệnh rất hiếm (có thể 1 trên hàng triệu người) và những thông tin như thế cũng thể hiện một sự cống hiến tri thức cho y học. Những báo cáo trường hợp này cũng qua bình duyệt, nhưng nói chung không khó khăn như những bài báo nguyên thủy.

Xem thêm: Cách Làm.Chân.Gà.Nướng Mật Ong Của Lâm Lâmm, Chân Gà Nướng Mật Ong 100% Ngon Hơn Ngoài Hàng

Thứ tư là những bài điểm báo (reviews). Có khi các tác giả có uy tín trong chuyên môn được mời viết điểm báo cho một tập san. Những bài điểm báo không phải là những cống hiến nguyên thủy. Như tên gọi (cũng có khi gọi là perspective papers) bài điểm báo thường tập trung vào một chủ đề hẹp nào đó mà tác giả phải đọc tất cả những bài báo liên quan, tóm lược lại, và bàn qua về những điểm chính cũng như đề ra một số đường hướng nghiên cứu cho chuyên ngành.

READ:  công ty thực phẩm ở cần thơ

Những bài điểm báo thường không qua hệ thống bình duyệt, hay có qua bình duyệt nhưng khôngnghiêm chỉnh như những bài báo khoa học nguyên bản.

Thứ năm là những bài xã luận (editorials). Có khi tập san công bố một bài báo nguyên thủy quan trọng với một phát hiện có ý nghĩa lớn, ban biên tập có thể mời một chuyên gia viết bình luận về phát hiện đó. Xã luận cũng không phải là một cống hiến nguyên thủy, do đó giá trị của nó không thể tương đương với những bài báo nguyên thủy. Thông thường, các bài xã luận không qua hệ thống bình duyệt, mà chỉ được ban biên tập đọc qua và góp vài ý nhỏ trước khi công bố.

Thứ sáu là những thư cho tòa soạn (letters to the editor). Nhiều tập san khoa học dành hẳn một mục cho bạn đọc phản hồi những bài báo đã đăng trên tập san. Đây là những bài viết rất ngắn (chỉ 300 đến 500 chữ, hay một trang — tùy theo qui định của tập san) của bạn đọc về một điểm nhỏ nào đó của bài báo đã đăng. Những thư này thường phê bình hay chỉ ra một sai lầm nào đó trong bài báo khoa học đã đăng. Những thư bạn đọc không phải qua hệ thống bình duyệt, nhưng thường được gửi cho tác giả bài báo nguyên thủy để họ đáp lời hay bàn thêm. Tuy nói là thư bạn đọc, nhưng không phải thư nào cũng được đăng, nếu không nêu được vấn để một cách súc tích và có ý nghĩa.

Và sau cùng là những bài báo trong các kỉ yếu hội nghị. Trong các hội nghị chuyên ngành, các nhà nghiên cứu tham dự hội nghị và muốn trình bày kết quả nghiên cứu của mình thường gửi bài báo để đăng vào kỉ yếu của hội nghị. Có hai loại bài báo trong nhóm này: nhóm 1 gồm những bài báo ngắn (proceedings papers), và nhóm 2 gồm những bản tóm lược (abstracts).

Những bài báo xuất hiện dưới dạng “proceeding papers” thường ngắn (khoảng 5 đến 10 trang), mà nội dung chủ yếu là báo cáo sơ bộ những phát hiện hay phương pháp nghiên cứu mới. Tùy theo hội nghị, đại đa số những bài báo dạng này không phải qua hệ thống bình duyệt, hay có qua nhưng cũng không nghiêm chỉnh như hệ thống bình duyệt của những bài báo nguyên thủy. Cần nhấn mạnh rằng đây không phải là những bài báo khoa học bởi vì chúng chưa xuất hiện trên các tập san khoa học và qua bình duyệt nghiêm chỉnh.

Xem thêm: Chợ Thực Phẩm Online Hà Nội Ở Đâu, Như Thế Nào? 7 Website Bán Thực Phẩm Online Ở Tp Hcm, Hà Nội

Các bản tóm lược, như tên gọi, thực chất là những bản tin khoa học ngắn (chỉ dài từ 250 chữ đến 500 chữ) mà nội dung là tóm tắt một công trình nghiên cứu. Những bản tin này cũng không qua hệ thống bình duyệt. (Thực ra, không ai có thể thẩm định một công trình nghiên cứu với 250 hay 500 chữ!) Vả lại, một hội nghị chuyên môn có khi nhận đến 5000 bài tóm lược, cho nên ban tổ chức không thể có đủ người để làm công việc bình duyệt bài vở một cách kĩ lưỡng và có hệ thống. Phần lớn, nếu không muốn nói là 100%, các bài tóm lược đều được chấp nhận cho in trong các kĩ yếu của hội nghị. Một lí do để chấp nhận tất cả các bài tóm lược là ban tổ chức muốn có nhiều người dự hội nghị (nhiều người tham dự cũng có nghĩa là tăng thu nhập cho ban tổ chức) cho nên họ không muốn từ chối một bài báo nào.

Một số mẫu bài báo khoa học nhiều ngành nghề

Bài báo nghiên cứu khoa học về thực phẩm

Bài báo khoa học mẫu

Dưới đây là những bài báo khoa học mẫu được tổng hợp từ nhiều nguồn, các bạn có thể tải về tại đây:

File word: TẢI NGAY

File PDF: BẢN 1 BẢN 2 BẢN 3

Bài báo nghiên cứu khoa học về thực phẩm

Từ khóa liên quan: bài báo khoa học về kinh tế, bài báo khoa học về môi trường, bài báo khoa học về du lịch, bài báo khoa học công nghệ, bài báo khoa học tiếng anh, bài báo khoa học về giáo dục, bài báo khoa học về thực phẩm, bài báo khoa học về nông nghiệp, bài báo khoa học về thực phẩm pdf, bài báo khoa học về chăn nuôi, bài báo khoa học về kế toán, bài báo khoa học công nghệ thông tin, bài báo khoa học việt nam, bài báo khoa học kinh tế, bài báo khoa học trong lĩnh vực du lịch, bài báo khoa học về công nghệ sinh học, bài báo khoa học về chăn nuôi thú y, bài báo khoa học về ô nhiễm môi trường,

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Thực phẩm

Địa chỉ: Số 24-26 Lý Thường Kiệt, Q. Hoàn Kiếm, Tp. Hà Nội.

Điện thoại: (024) 39 349 105; 0988 770 553; 0986 927 171 | E-mail:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 31 trang )

LOGOTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCMKHOA: Khoa học cơ bảnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔN THƯƠNG Môn: Phương pháp ngiên cứu khoa học02 DHQT2 GVHD: HOÀNG VĂN HUỆ

An toàn thực phẩm đường phố

Quách Hoàng Hà 2005110131Lương Duy Trường 2005110610Nguyễn Thị Thúy Viên 2006110141Nguyễn Thị Lan 2023110013Nguyễn Thị Vân 2013110097Nguyễn Thị Trinh Thi 2023110022Bùi Thị Kim Thi 2007110015

Phùng Thị Thùy Liên 2013110032

Lý do chọn đề tàiTừ xa xưa tới nay, trong cuộc sống của loài người thì ăn uống là nhu cầu không thể thiếu được, thực phẩm là thứ cần để duy trì sự sống. Từ khi phát hiện ra lửa cộng với quá trình phát triển thì thực phẩm được con người chế biến, sử dụng dưới nhiều hình thức khác nhau, rất đa dạng, phong phú. Bên cạnh vấn đề cung cấp thức ăn ngon, tiện lợi thì vấn đề đảm bảo an toàn khi ăn uống cũng ngày càng được quan tâm đến nhiều hơn. Ngày nay, xã hội phát triển, nhu cầu ăn uống

cũng đẩy mạnh hơn, văn hóa ẩm thực ngày càng được quan

tâm đến nhiều. Chính vì lý do đó mà vấn đề Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm đang được nhà nước và người tiêu dùng rất quan tâm. Vậy thì Vệ sinh An Toàn Thực phẩm là gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn ở phần dưới đây.Mục tiêu nghiên cứu đề tàiXác định mức độ ô nhiễm vi khuẩn trong một số loại thức ăn và tình trạng vệ sinh của các quán ăn đường phố tại Tp.HCM năm 2012.Khảo sát kiến thức, thái độ và thực hành của người cung ứng thức ăn đường phố.Đối tượng nghiên cứuCơ sở: các quán ăn và kinh doanh thức ăn đường phố.Nhân viên: nhân viên chế biến, phục vụ ở các quán ăn đường phố .Mẫu thực phẩm: thịt và các sản phẩm từ thịt, cá, trứng, rau củ, tinh bột, nước chế biến thức ăn.Giả thuyết khoa họcỞ người cung cấp DVTAĐP, các tiêu chí vệ sinh nơi kinh doanh hầu hết đều đạt yêu cầu

(>75%), dụng cụ phương tiện chế biến đạt yêu

cầu (>80%), xử lý TP sống chín đạt tốt (> 96%), thực hành rửa tay tốt (>95%). Tuy nhiên, 37,6% cửa hàng bố trí bếp chưa đạt yêu cầu, 31% thiếu tủ lạnh bảo quản, chưa đến 9% đầu bếp có trang bị bảo hộ, chỉ 27,2% có khám sức khỏe định kỳ và 36,6% có học hỏi các kiến thức VSATTP. Phương pháp nghiên cứuChọn các địa điểm ở gần trường học công ngiệp thực phẩm, thực hiện phỏng vấn, đặt câu hỏi trực tiếp và quan sát thực tế.Giới hạn nghiên cứuĐịa điểm: Tp. HCMThời gian:9/2012 – 11/2012Chương 1: tổng quan về nghiên cứuChương 2: nội dung nghiên cứuChương 3: kết quả nghiên cứuChương 4: bàn luậnNội dung đề tàiChương 5: kết luận và khuyến nghịChương 1: tổng quan về nghiên cứuTác nhângây độc

Và hậu

QuảNguyênnhânTìnhHình Nghiên cứuKhái niệm1.2 1.3 1.41.1Quản Lý ChấtLượng 1.51.1 Khái niệm1.2 Tình hình nghiên cứu về thức ăn đường phốCơ sở hạ tầng hạn chế, phương tiện giới hạn, thiếu nguồn nước sạch, dụng cụ chế biến chưa đạt yêu cầu, thực phẩm không có nguồn gốc rõ ràngNhiều quán ăn đường phố không có giấy phép kinh doanh Thái độ người buôn bán thức ăn đường

phố với việc chấp hành pháp luật về

Xem thêm: Nghiên cứu quốc tế

VSATTP chưa tốt
thức ăn nhiễm VSV, độc tố của vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nấm mốc độcthức ăn bị biến chất, thức ăn ôi thiudị ứng với các chất trung gian chuyển hoá từ thực phẩm:Histamin, Serotonin bản thân thức ăn có sẵn chất độc1.4.1 các tác nhân1.4 các tác nhân và hậu quả1.4 Các tác nhân và hậu quả1.4.2 hậu quảĐối với người tiêu dùng: Gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏeẢnh hưởng tới Xã Hội, môi trường: Gây áp lực cho ngành y tế, tổn hao về tiền bạc, Ảnh hưởng tới văn hóa ẩm thực chung cũng như của việt nam nói riêng. Nền vă hóa ẩm thực không thể gọi là đẹp.1.5 Quản lý chất lượng– Quản lý chất lượng VSTPTổ chức triển khaiKiểm tra hướng dẫnThanh tra điều chỉnh

– Kiểm nghiệm thực phẩm:

Kiểm nghiệm hóa họcKiểm nghiệm vi sinh .(kèm theo Quyết định số 2027/2001/QĐ-BYT).1.5 Quản lý chất lượng vệ sinh thực phẩmQuản lý chất lượng VSTP – Tổ chức triển khai – Kiểm tra hướng dẫn – Thanh tra điều chỉnhKiểm nghiệm thực phẩm: – Kiểm nghiệm hóa học – Kiểm nghiệm vi sinh .(kèm theo Quyết định số 2027/2001/QĐ-BYT).I) THẾ NÀO LÀ NHÀ QUẢN TRỊ ?LÀ NGƯỜI CHỈ, SỬ DỤNG TỐT NHẤT NGUỒN LỰC ĐỂ VƯỢT QUA MỌI KHÓ KHĂN ĐỂ ĐẾN THÀNH CÔNGLÀ NHÀ TỔ CHỨC, NGƯỜI BIẾT GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ KINH DOANH CỦA MÌNH. LÀ NGƯỜI ĐƯA RA QUYẾT ĐỊNH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH ĐÓ.2.1 Nghiên cứu trên phiếu điều tra

2.2 Đánh giá điều kiện

vệ sinh của cơ sở thức ăn đường phố2.3 Đánh giá về kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm của nhân viênChương 2: Nội dung nghiên cứu2.1 Nghiên cứu trên phiếu điều traTrìnhĐộHọc VấnDânTộcCủaNhânviênĐộ TuổiCủaNhân

viên

Giới
Của

Nhân viênCôngViệcPhụTrách2.2 Đánh giá điều kiện vệ sinh của cơ sở thức ăn đường phốNguồn nướcNơi chế biến thực phẩmDụng cụ chế biến thực phẩmNơi bày bán thức ănCách bảo quản thực phẩmNguyên liệu và phụ gia thực phẩm2.3 Đánh giá về kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm của nhân viênThực phẩm cần được chế biến, bảo quản an toànVệ sinh dụng cụ chế biến thực phẩm giảm nguy cơ nhiễm khuẩn thực phẩmNguyên nhân gây ngộ độc thực phẩmVệ sinh chất thải và khu vực chế biếnDấu hiệu,triệu chứng của ngộ độc thực phẩm

Có tổn thương da nhiễm trùng vẫn làm việc

Chương 3: Kết quả ngiên cứu3.1 Tình hình kinh doanh của quán ăn đường phốMặt hàng kinh doanh Tần số (n) Tỷ lệ (%)Quán cơm 97 24,3Phở, miến, mỳ, bún, cháo 126 31,5Dịch vụ nấu ăn 83 20,7Quán nhậu 94 23,5Tính chung 400 100Bảng 3.1. Phân bố mặt hàng kinh doanh của quán ăn đường phố3.1.1 Cơ sở thức ăn đường phố đạt điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩmCơ sở đủ điều kiện VSATTP Tần số Tỷ lệ (%)Đạt 345 86,3Không đạt 55 13,7Tổng 400 100Bảng 3.2. Cơ sở đủ điều kiện VSATTPTỷ lệ quán ăn đường phố đủ điều kiện VSATTP đạt 86,3% 3.1.3 Vệ sinh dụng cụ chế biếnTT Dụng cụ riêng Yêu cầuTần số

Tỷ lệ %

Có dụng cụ riêng

Đạt 269 67,2Không đạt131 32,8 Đạt tiêu chuẩn dụng cụ chế biến269 67,2

Bảng 3.4. Vệ sinh dụng cụ

(chứa thực phẩm chín và sống)Tỷ lệ quán ăn có dụng cụ riêng để chế biến thức ăn đạt 67,2%.Hiện nay, thức ăn đường phố đã được thừa nhận như là một tất yếu của xã hội. Thức ăn đường phố không tránh khỏi nguy cơ ô nhiễm của các yếu tố như vật lý, hoá học, vi sinh vậtThức ăn đường phố bao gồm 2 mặt song song cùng tồn tại: bên cạnh những mặt có lợi là hàng loạt các yếu tố nguy cơ có thể dẫn đến ngộ

độc thực phẩm

xuất phát từ loại hình thức ăn nàyChương 4: BÀN LUẬN

tâm đến nhiều. Chính vì lý do đó mà yếu tố Vệ Sinh An ToànThực Phẩm đang được nhà nước và người tiêu dùng rất quantâm. Vậy thì Vệ sinh An Toàn Thực phẩm là gì ? Chúng ta sẽtìm hiểu kỹ hơn ở phần dưới đây. Mục tiêu nghiên cứu đề tàiXác định mức độ ô nhiễm vi khuẩntrong 1 số ít loại thức ăn và tìnhtrạng vệ sinh của những quán ăn đườngphố tại Tp. HCM năm 2012. Khảo sát kỹ năng và kiến thức, thái độ và thựchành của người đáp ứng thức ănđường phố. Đối tượng nghiên cứuCơ sở : những quán ăn và kinh doanhthức ăn đường phố. Nhân viên : nhân viên cấp dưới chế biến, ship hàng ở những quán ăn đường phố. Mẫu thực phẩm : thịt và những sảnphẩm từ thịt, cá, trứng, rau củ, tinh bột, nước chế biến thức ăn. Giả thuyết khoa họcỞ người cung ứng DVTAĐP, những tiêu chuẩn vệ sinhnơi kinh doanh thương mại hầu hết đều đạt nhu yếu ( > 75 % ), dụng cụ phương tiện đi lại chế biến đạt yêucầu ( > 80 % ), giải quyết và xử lý TP sống chín đạt tốt ( > 96 % ), thực hành thực tế rửa tay tốt ( > 95 % ). Tuynhiên, 37,6 % shop sắp xếp nhà bếp chưa đạt yêucầu, 31 % thiếu tủ lạnh dữ gìn và bảo vệ, chưa đến 9 % đầu bếp có trang bị bảo lãnh, chỉ 27,2 % có khámsức khỏe định kỳ và 36,6 % có học hỏi những kiếnthức VSATTP.Phương pháp nghiên cứuChọn những khu vực ở gần trường họccông ngiệp thực phẩm, triển khai phỏngvấn, đặt câu hỏi trực tiếp và quan sátthực tế. Giới hạn nghiên cứuĐịa điểm : Tp. HCMThời gian : 9/2012 – 11/2012 Chương 1 : tổng quan về nghiên cứuChương 2 : nội dung nghiên cứuChương 3 : hiệu quả nghiên cứuChương 4 : bàn luậnNộidungđề tàiChương 5 : Tóm lại và khuyến nghịChương 1 : tổng quan về nghiên cứuTác nhângây độcVà hậuQuảNguyênnhânTìnhHìnhNghiêncứuKháiniệm1. 2 1.3 1.41.1 QuảnLýChấtLượng1. 51.1 Khái niệm1. 2 Tình hình nghiên cứuvề thức ăn đường phốCơ sở hạ tầng hạn chế, phương tiện đi lại giớihạn, thiếu nguồn nước sạch, dụng cụ chếbiến chưa đạt nhu yếu, thực phẩm khôngcó nguồn gốc rõ ràngNhiều quán ăn đường phố không có giấyphép kinh doanhThái độ người kinh doanh thức ăn đườngphố với việc chấp hành pháp lý vềVSATTP chưa tốtthức ăn nhiễm VSV, độc tố của vi trùng, virus, ký sinh trùng, nấm mốc độcthức ăn bị biến chất, thức ăn ôi thiudị ứng với những chất trung gian chuyểnhoá từ thực phẩm : Histamin, Serotoninbản thân thức ăn có sẵn chất độc1. 4.1 những tácnhân1. 4 những tác nhân và hậu quả1. 4 Các tác nhân và hậu quả1. 4.2 hậu quảĐối với người tiêu dùng : Gây ảnhhưởng nghiêm trọng tới sức khỏeẢnh hưởng tới Xã Hội, thiên nhiên và môi trường : Gây áp lực đè nén cho ngành y tế, tổn hao vềtiền bạc, Ảnh hưởng tới văn hóa truyền thống ẩmthực chung cũng như của việt nam nóiriêng. Nền vă hóa siêu thị nhà hàng không thểgọi là đẹp. 1.5 Quản lý chất lượng – Quản lý chất lượng VSTPTổ chức triển khaiKiểm tra hướng dẫnThanh tra kiểm soát và điều chỉnh – Kiểm nghiệm thực phẩm : Kiểm nghiệm hóa họcKiểm nghiệm vi sinh. ( kèm theo Quyếtđịnh số 2027 / 2001 / QĐ-BYT ). 1.5 Quản lý chất lượng vệsinh thực phẩmQuản lý chất lượng VSTP – Tổ chức tiến hành – Kiểm tra hướng dẫn – Thanh tra điều chỉnhKiểm nghiệm thực phẩm : – Kiểm nghiệm hóa học – Kiểm nghiệm vi sinh. ( kèm theo Quyếtđịnh số 2027 / 2001 / QĐ-BYT ). I ) THẾ NÀO LÀ NHÀ QUẢNTRỊ ? LÀ NGƯỜI CHỈ, SỬ DỤNG TỐTNHẤT NGUỒN LỰC ĐỂ VƯỢT QUAMỌI KHÓ KHĂN ĐỂ ĐẾN THÀNHCÔNGLÀ NHÀ TỔ CHỨC, NGƯỜI BIẾTGIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞKINH DOANH CỦA MÌNH.LÀ NGƯỜI ĐƯA RA QUYẾT ĐỊNHVÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUYẾTĐỊNH ĐÓ. 2.1 Nghiên cứu trênphiếu điều tra2. 2 Đánh giá điều kiệnvệ sinh của cơ sở thức ănđường phố2. 3 Đánh giá về kiếnthức vệ sinh bảo đảm an toàn thựcphẩm của nhân viênChương2 : Nộidungnghiêncứu2. 1 Nghiên cứu trên phiếuđiều traTrìnhĐộHọcVấnDânTộcCủaNhânviênĐộTuổiCủaNhânviênGiớiCủaNhânviênCôngViệcPhụTrách2. 2 Đánh giá điều kiện kèm theo vệ sinhcủa cơ sở thức ăn đường phốNguồn nướcNơi chế biến thực phẩmDụng cụ chế biến thực phẩmNơi bày bán thức ănCách dữ gìn và bảo vệ thực phẩmNguyên liệu và phụ gia thực phẩm2. 3 Đánh giá về kỹ năng và kiến thức vệ sinhan toàn thực phẩm của nhân viênThực phẩm cần được chế biến, dữ gìn và bảo vệ antoànVệ sinh dụng cụ chế biến thực phẩm giảmnguy cơ nhiễm khuẩn thực phẩmNguyên nhân gây ngộ độc thực phẩmVệ sinh chất thải và khu vực chế biếnDấu hiệu, triệu chứng của ngộ độc thực phẩmCó tổn thương da nhiễm trùng vẫn làm việcChương 3 : Kết quả ngiên cứu3. 1 Tình hình kinh doanh thương mại của quán ănđường phốMặt hàng kinh doanh thương mại Tần số ( n ) Tỷ lệ ( % ) Quán cơm 97 24,3 Phở, miến, mỳ, bún, cháo 126 31,5 Thương Mại Dịch Vụ nấu ăn 83 20,7 Quán nhậu 94 23,5 Tính chung 400 100B ảng 3.1. Phân bố mẫu sản phẩm kinh doanhcủa quán ăn đường phố3. 1.1 Cơ sở thức ăn đường phốđạt điều kiện kèm theo vệ sinh bảo đảm an toàn thựcphẩmCơ sở đủ điều kiện kèm theo VSATTP Tần số Tỷ lệ ( % ) Đạt 345 86,3 Không đạt 55 13,7 Tổng 400 100B ảng 3.2. Cơ sở đủ điều kiện kèm theo VSATTPTỷ lệ quán ăn đường phố đủ điều kiện kèm theo VSATTPđạt 86,3 % 3.1.3 Vệ sinh dụng cụ chế biếnTT Dụng cụ riêng YêucầuTầnsốTỷ lệ % Có dụng cụ riêngĐạt 269 67,2 Khôngđạt131 32,8 Đạt tiêu chuẩn dụng cụ chếbiến269 67,2 Bảng 3.4. Vệ sinh dụng cụ ( chứa thực phẩm chín và sống ) Tỷ lệ quán ăn có dụng cụ riêngđể chế biến thức ăn đạt 67,2 %. Hiện nay, thức ănđường phố đã đượcthừa nhận như thể mộttất yếu của xã hội. Thức ăn đường phốkhông tránh khỏi nguycơ ô nhiễm của cácyếu tố như vật lý, hoáhọc, vi sinh vậtThức ăn đườngphố gồm có 2 mặt tuy nhiên songcùng sống sót : bêncạnh những mặt cólợi là hàng loạt cácyếu tố rủi ro tiềm ẩn cóthể dẫn đến ngộđộc thực phẩmxuất phát từ loạihình thức ăn nàyChương 4 : BÀN LUẬN