Axit tương ứng với lưu huỳnh 4 oxit có công thức là

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Hóa Học Lớp 8
  • Đề Kiểm Tra Hóa Lớp 8
  • Sách giáo khoa hóa học lớp 8
  • Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 8
  • Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 8

Giải Sách Bài Tập Hóa Học 8 – Bài 28: Oxit giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

Bài 26.1 trang 35 sách bài tập Hóa 8: Dãy gồm các chất thuộc loại oxit axit là:

Lời giải:

Chọn C.

Bài 26.2 trang 35 sách bài tập Hóa 8: Dãy gồm các chất thuộc loại oxit bazo là:

Lời giải:

Chọn B.

Bài 26.3 trang 36 sách bài tập Hóa 8: Có một sô công thức hóa học được viết như sau:

KO, Al2O3, FeO, CaO, Zn2O, Mg2O, N2O, PO, SO, S2O

Hãy chỉ ra những công thức viết sai.

Lời giải:

Các công thức hóa học viết sai:

Sửa lại: K2O; ZnO; MgO; P2O3 [với P hóa trị III] , SO2 [với S hóa trị IV], SO3 [với S hóa trị VI].

Bài 26.4 trang 36 sách bài tập Hóa 8: Hãy viết tên và công thức hóa học của 4 oxit axit và 4 oxit bazo. Hãy chỉ ra các oxit tác dụng được với nước [ nếu có].

Lời giải:

a] Bốn công thức hóa học của oxit axit:

SO2: Lưu huỳnh đioxit.

P2O5: điphotpho pentaoxit

N2O5: đinito pentaoxit.

CO2: cacbon dioxit.

b] Bốn oxit bazo:

K2O: kali oxit

Na2O: natri oxit

CaO: canxi oxit;

Al2O3: nhôm oxit

Bài 26.5 trang 36 sách bài tập Hóa 8: Hãy điều chế ba oxit. Viết các phương trình phản ứng.

Lời giải:

Bài 26.6 trang 36 sách bài tập Hóa 8: Lập công thức các bazo ứng với cac oxit sau đây: CuO, FeO, Na2O, BaO, Fe2O3, MgO.

Lời giải:

Các bazo tương ứng với mỗi oxit là:

CuO : Cu[OH]2;

FeO: Fe[OH]2 ;

Na2O: NaOH;

BaO: Ba[OH]2;

Fe2O3: Fe[OH]3

MgO: Mg[OH]2.

Bài 26.7 trang 36 sách bài tập Hóa 8: Viết phương trình biểu diễn những chuyển hóa sau:

a] natri → natri oxit → natri hidroxit.

b] Cacbon → cacbon đioxit → axit cacbon [ H2CO3].

Lời giải:

Bài 26.8 trang 36 sách bài tập Hóa 8: Khu mỏ sắt ở Trại Cau [Thái Nguyên] có một lạo quặng sắt [thành phần chính là Fe2O3]. Khi phân tích mẫu quặng này, người ta nhận thấy có 2,8g sắt. Trong mẫu quặng trên, khối lượng sắt [III] oxit Fe2O3 ứng với hàm lượng sắt nói trên là:

A. 6g. B. 8[g]. C.4g. D.3g.

Hãy chọn đáp số đúng.

Lời giải:

Phương trình hóa học:

Khối lượng Fe2O3 ứng với lượng sắt trên là:

→ Chọn C.

Bài 26.9 trang 36 sách bài tập Hóa 8: Tỉ lệ khối lượng của nito và oxi trong một oxit của nito là 7 : 20. Công thức của oxit là:

A. N2O. B. N2O3. C. NO2. D. N2O5.

Hãy chọn đáp số đúng.

Lời giải:

Gọi công thức hóa học của oxit là NxOy.

Tỉ số khối lượng:

Vậy công thức hóa học của oxit Nito là: N2O5.

→ Chọn D.

Bài 26.10 trang 36 sách bài tập Hóa 8: Cho 28,4g điphotpho penoxit P2O5 vào cốc có chứa 90g H2O để tạo thành axit photphoric H3PO4. Khôi lượng axit H3PO4 tạo thành là:

A. 19.6g B. 58,8g C.39,2g D.40g

Hãy chọn đáp số đúng.

Lời giải:

Phương trình phản ứng:

Tỉ lệ mol:

Vậy H2O dư và P2O5 hết.

→ Chọn C.

Bài 26.11 trang 36 sách bài tập Hóa 8: Một oxit tạo thành bởi mangan và oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa mangan và oxi là 55:24. Hãy xác định công thức phân tử của oxi.

Lời giải:

Gọi công thức tổng quát của oxit: MnxOy

Theo đề bài ta có:

Vậy công thức phân tử của oxit là Mn2O3.

Oxit là gì? Công thức của oxit. Phân loại oxit. Tính chất hoá học của oxit. Cách gọi tên oxit.

Đang xem: Cách tìm công thức hóa học của oxit

Nhắc tới oxit, chắc ai trong chúng ta cũng một vài lần nghe qua nhưng lại ít ai biết rõ về nó do oxit không được sử dụng nhiều trong cuộc sống. Vậy hôm nay, qua bài viết này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu kĩ hơn về oxit, để biết rõ nó là gì, có công thức ra sau và có tính chất gì nhé.

OXIT LÀ GÌ?

oxit là gì

Oxit là tên gọi của hợp chất gồm 2 nguyên tố hoá học, trong đó có một nguyên tố là oxi.

Ví dụ: CO2, SO2, P2O5, SO3, Fe2O3, CuO, Cao, N2O5,….

Công thức chung của oxit là MxOy.

CÔNG THỨC CỦA OXIT

Điclo heptaoxit

Công thức tổng quát của oxit là MxOy. Trong đó: gồm có kí hiệu hóa học của oxi O kèm theo chỉ số y và kí hiệu hóa học của nguyên tố M và M có hoá trị n.

Theo quy tắc hoá trị, ta có: II x y = n x x.

PHÂN LOẠI OXIT

Oxit được chia thành 2 loại chính là oxit axit và oxit bazo.

Oxit axit

Oxit axit thường là oxit của phi kim, khi cho oxit tác dụng với nước thì thu được một axit tương ứng.

Ví dụ:

CO2: axit tương ứng là axit cacbonic H2CO3P2O5: axit tương ứng là axit phophoric H3PO4

Một vài tính chất của Oxit axit như sau: 

Tính tan: Đa số các oxit axit khi hoà tan vào nước sẽ tạo ra dung dịch axit trừ SiO2:

Na2O + H2SO4 → Na2SO4 + H2OFeO + HCl → FeCl2 + H­2O CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

Tác dụng với oxit bazơ tan: Oxit axit tác dụng với oxit bazơ tan sẽ tạo muối:

SO3 + CaO -> CaSO4P2O5 +3Na2O -> 2Na3PO4

Tác dụng với bazơ tan: Tuỳ vào tỉ lệ mol giữa oxit axit và bazơ phản ứng sẽ cho ra nước + muối trung hoà, muối axit hay hỗn hợp 2 muối:

Gốc axit tương ứng có hoá trị II:

READ:  Công Thức Bánh Gato [Bông Lan] Xốp Mềm, Bất Bại Cực Đơn Giản Tại Nhà

– Đối với kim loại trong bazơ có hoá trị I:

Tỉ lệ mol B: OA là 1:

NaOH +SO2 -> NaHSO3 [Phản ứng tạo muối axit]

Tỉ lệ mol B: OA là 2:

2KOH +SO3 -> K2SO3 +H2O [Phản ứng tạo muối trung hoà]

– Đối với kim loại trong bazơ có hoá trị II:

Tỉ lệ mol OA: B là 1:

CO2 +Ca[OH]2 ->CaCO3 [Phản ứng tạo muối trung hoà]

Tỉ lệ mol OA: B là 2:

SiO2 + Ba[OH]2 ->BaSiO3 [Phản ứng tạo muối axit]

Đối với axit có gốc axit hoá trị III:

– Đối với kim loại có hoá trị I:

Tỉ lệ mol B: OA là 6:

P2O5 +6NaOH ->2Na2HPO4 +H2O

Tỉ lệ mol B: OA là 4:

P2O5 +4NaOH ->2NaH2PO4 +H2O

Tỉ lệ mol B: OA là 2:

P2O5 + 2NaOH +H2O ->2NaH2PO4

Oxit bazơ

Oxit bazơ thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.

Ví dụ:

CaO: bazơ tương ứng là canxi hidroxit Ca[OH]2CuO: bazơ tương ứng là đồng hidroxit Cu[OH]2Fe2O3: bazơ tương ứng là Fe[OH]3Na2O : bazơ tương ứng là NaOH

Một vài tính chất của Oxit bazơ như sau

Tác dụng với nước: Chỉ có oxit bazơ của kim loại kiềm và kiềm thổ là tác dụng với nước. Những oxit bazơ tác dụng với nước và do đó cũng tan được trong nước là: Na2O, K2O, CaO, BaO, Li2O, Rb2O, Cs2O, SrO.

Công thức: R2On + nH2O —> 2R[OH]n [n là hóa trị của kim loại R].

Xem thêm: Thì Tương Lai Đơn: Công Thức Thì Tương Lai Đơn [ Simple Future Tense]

R[OH]n tan trong nước, dung dịch thu được ta gọi chung là dung dịch bazơ hay dung dịch kiềm [dung dịch bazơ tan]. Các dung dịch bazơ này thường làm giấy quì tím chuyển sang màu xanh và làm phenolphtalein từ không màu chuyển sang màu hồng.

Tác dụng với axit: Hầu hết các oxit bazơ tác dụng với axit [Thường là HCl hoặc H2SO4] tạo thành muối và nước.

Công thức: Oxit bazơ + Axit —> Muối + H2O

Tác dụng với oxit axit: Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối. Thông thường đó là các oxit tác dụng được với nước [tan được trong nước].

Công thức: Oxit bazơ + Oxit axit —-> Muối

Ngoài ra, còn có oxit lưỡng tínhoxit trung tính

Oxit lưỡng tính: là oxit có thể tác dụng với axit hoặc bazơ tạo ra muối và nước. Ví dụ: Al2O3,ZnOOxit trung tính: là oxit không phản ứng với nước để tạo ra bazơ hay axit nhưng oxit này không phản ứng với bazơ hay axit để tạo muối.Ví dụ: Cacbon monoxit, Nitơ monoxit,..

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT

Tính chất của oxit axit: gồm 3 tính chất

Tác dụng với nước

Khi oxit axit tác dụng với nước sẽ tạo thành axit tương ứng

Cách viết: oxit axit + H2O-> axit

Ví dụ: SO2 + H2O H2SO3

CO2 + H2O H2CO3

Tác dụng với bazơ

Chỉ có bazơ của kim loại kiềm và kiềm thổ mới tác dụng được với oxit axit. Cụ thể là 4 bazơ sau: NaOH, Ca[OH]2, KOH, Ba[OH]2.

Cách viết: oxit bazơ + bazơ -> muối + H2O

Ví dụ: CO2 + KOH -> K2CO3 + H2O

SO2 + Ba[OH]2 -> BaSO3 + H2O

Tác dụng với oxit bazơ

Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối

Thông thường đó là các oxit tác dụng được với nước [Na2O, CaO, K2O, BaO]

Cách viết: oxit bazơ + oxit axit -> muối

————[ Na2O, CaO, K2O, BaO]——[CO2, SO2]

Tính chất hoá học của oxit bazơ: gồm 3 tính chất

Tác dụng với nước

Chỉ có oxit bazơ của kim loại kiềm và kiềm thổ là tác dụng với nước. Cụ thể là 4 oxit sau: Na2O, CaO, K2O, BaO.

Cách viết: R2On + nH2O -> 2R[OH]n [n là hóa trị của kim loại R]

R[OH]n tan trong nước, dd thu được ta gọi là chung là dd bazơ hay dd kiềm

Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dd bazơ [hay còn gọi là dd kiềm]

Ví dụ: BaO + H2O -> Ba[OH]2

Na2O + H2O -> NaOH

Tác dụng với axit

Đa số các oxit bazơ đều tác dụng với axit tạo thành muối và nước

Cách viết: oxit bazơ + Axit -> muối + H2O

Ví dụ: CaO + HCl -> CaCl2 + H2O

——-Canxi oxit—-axit clohidric—-muối canxi clorua

Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2[SO4]3 + 3H2O

Sắt[III]oxit———axit sunfuric—————sắt sunfat

Tác dụng với oxit axit

Chỉ một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối

Thông thường đó là các oxit tác dụng được với nước [Na2O, CaO, K2O, BaO]

Cách viết: oxit bazơ + oxit axit -> muối

————[ Na2O, CaO, K2O, BaO]——[CO2, SO2]

CÁCH GỌI TÊN OXIT

Đối với kim loại, phi kim chỉ có một hoá trị duy nhất

Cách gọi tên oxit như sau: tên oxit = tên nguyên tố + oxit

Ví dụ:

K2O: Kali oxit

NO: Nito oxit

CaO: Canxi oxit

Al2O3: Nhôm oxit

Na2O: Natri oxit

Đối với kim loại có nhiều hoá trị

Cách gọi tên như sau: tên oxit = tên kim loại [ hoá trị ] + oxit

Ví dụ:

FeO : sắt [II] oxit

Fe2O3: sắt [III] oxit

CuO: đồng [II] oxit

Đối với phi kim loại có nhiều hoá trị

Cách gọi tên như sau:

Tên oxit = [ tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim ] tên phi kim + [ tiền tố chỉ số nguyên tử oxit ] oxit

Cụ thể: tiền tố mono là -1; tiền tố đi là -2; tiền tố tetra là -4; tiền tố penta là -5, tiền tố hexa là -6; tiền tố hepta là -7; tiền tố octa là -8.

Ví dụ:

CO: cacbon mono oxit

SO2: lưu huỳnh đioxit

CO2: cacbon đioxit

SO3: lưu huỳnh trioxit

P2O5: điphotpho pentaoxit

Ngoài ra, còn có thể đọc tên oxit theo sự mất nước

CÁCH GIẢI BÀI TẬP OXIT AXIT TÁC DỤNG VỚI BAZƠ

Dạng 1: Oxit axit [CO2, SO2…] tác dụng với dung dịch kiềm [KOH, NaOH…]

Phương trình:

CO2 + NaOH → NaHCO3 [a] CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O [b]

Các bước giải như sau:

Bước 1: Xét tỉ lệ mol bazơ và oxit axit, giả sử là T

Nếu T ≤ 1: Sản phẩm thu được là muối axit tức chỉ xảy ra phản ứng [a]Nếu 1 Nếu T ≥ 2: Sản phẩm thu được là muối trung hòa tức chỉ xảy ra phản ứng [b].

Bước 2: Viết phương trình phản ứng và tính toán theo phương trình đó [nếu xảy ra cả 2 phản ứng thì cần đặt ẩn và giải theo hệ phương trình]

Bước 3: Thực hiện phép tính theo yêu cầu của đề bài.

Dạng 2: Oxit axit [CO2, SO2…] tác dụng với dung dịch kiềm thổ [Ca[OH]2, Ba[OH]2…]

Phương trình:

CO2 + Ca[OH]2 → CaCO3 + H2O [a]2CO2 + Ca[OH]2 → Ca[HCO3]2 [b]

Các bước giải như sau:

Bước 1: Xét tỉ lệ

Nếu T ≤ 1: Sản phẩm thu được là muối trung hòa [xảy ra phản ứng [a]].Nếu 1 Nếu T ≥ 2: Sản phẩm thu được là muối axit [xảy ra phản ứng [b]].

Xem thêm: Công Thức Tính Lãi Vay Trong Excel ] Bảng Tính Lãi Vay Ngân Hàng Chính Xác Nhất

Bước 2 và bước 3 tương tự như dạng 1.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Công thức

Video liên quan

Chủ Đề