Ám kình là gì

Nguồn: Internet

Sưu tầm và biên dịch: Mr. Nguyễn Hoàng Quân

Trung hoa võ thuật, còn gọi là quốc thuật. Để có thể gọi là quốc thuật, tất nhiên có liên quan tới văn hóa đại đạo truyền thống của Đạo gia.

Nhất đại Hình ý quyền tông sư Quách Vân Thâm tiên sinh cho rằng, Hình ý quyền thuật cùng văn hóa kim đan của Đạo gia là đại đạo văn hóa hợp nhị vi nhất. Ý là lí luận của Hình ý quyền, cần đi tìm từ trong văn hóa kim đan của Đạo gia truyền thống.

Quách Vân Thâm tiên sinh thuyết: “Hình ý quyền thuật hữu tam tầng đạo lí, tam bộ công phu, tam chủng luyện pháp.” Ông ta chỉ ra tam tầng đạo lí, cùng những điều Trương Tam Phong tiên sinh giảng về tam bộ công phu luyện kim đan, lí luận là hoàn toàn nhất trí. Tức chúng ta trong sinh hoạt thường nhật, đối với việc nắm vững và vận dụng tâm ý, khắc khắc tồn tại trong tam bộ công phu, tam tầng đạo lí – ở đây là văn hóa Đạo gia kim đan: 1, luyện tinh hóa khí; 2, luyện khí hóa thần; 3, luyện thần hoàn hư.”

Quách Vân Thâm tiên sinh chỉ rõ ý nghĩa của tam tầng đạo lí là: “Luyện để thay đổi khí chất, khôi phục chân bản nhiên”. Từ giác độ của văn hóa kim đan Đạo gia, nhất đoạn luận của Hình ý quyền, chính là luyện kim đan của Đạo gia. Lí luận đều là ý tứ hành Thiền, chỉ là tư thế của hành, lập, tọa, ngọa có sự khác biệt mà thôi.

Quách Vân Thâm tiên sinh cho rằng, luyện Hình ý quyền, chỉ khi đạt được “Luyện thần hoàn hư”, mới có thể xuất hiện căn bản chuyển hóa khí chất của nhân thể, thực chất chính là tính mệnh song tu luận “Hình thần câu diệu, dữ đạo hợp chân” của văn hóa kim đan Đạo gia.

Quách Vân Thâm tiên sinh tinh luận “Tam bộ công phu” và “Tam tầng luyện pháp” của Hình ý quyền thuật, biểu đạt đầy đủ lí luận quyền học cùng tu luyện quyền thuật dầy dặn của Quách Vân Thâm tiên sinh, là một bằng chứng chúng ta kế thừa và hoằng dương văn hóa kim đan của truyền thống Đạo gia.

Quách Vân Thâm tiên sinh tổng kết tam bộ công phu, đặc biệt là “Tẩy tủy” công phu, yêu cầu “Nội trung thanh hư chi tượng”, vận dụng chân ý tương đồng với Thanh hư đạo nhân Trương Tam Phong tiên sinh giảng luyện kim đan “Định trung sinh tuệ, nhất ý oát toàn”. “Quyền vô quyền, ý vô ý, vô ý chi trung hữu chân ý” trong “Tiết Điên võ học lục”, cũng là một tầng ý tưởng. Quách Vân Thâm tiên sinh thuyết:

1, dịch cốt: luyện để xây dựng cơ bản, thân thể tráng kiện, cốt thể kiên như thiết thạch, mà hình thức khí chất uy nghiêm trạng tựa thái sơn.

2, dịch cân: luyện để đằng mô, trường cân [tục vân: cân trường lực đại], kình túng hoành liên lạc, sinh trường vô cùng.

3, tẩy tủy: luyện nội thanh hư, thể khinh tùng, hình tượng nội thanh: vận dụng thần khí, viên hoạt vô trệ, thân thể động chuyển, kì khinh như võ [ quyền kinh viết: tam hồi cửu chuyển thị nhất thức, tức ý nghĩa này].

Những đạo lí này, với luyện kim đan trong văn hóa kim đan Đạo gia, giống nhau đến ngạc nhiên. Cho nên, tác giả cho rằng, văn hóa đại đạo kim đan của Trung quốc, là căn bản của Nội gia quyền thuật, hoằng dương văn hóa kim đan của Đạo gia, chích là vấn đề bí mật, phương pháp tu luyện, văn hóa kim đan của Đạo gia, hạ thủ công phu càng thêm tiện lợi, lí luận càng xác thực, thời gian càng có thể ngắn, đạt được hiệu quả hoàn thành vô pháp của quyền thuật.

Quách Vân Thâm tiên sinh giảng “Tam chủng luyện pháp” của Hình ý quyền, là nội dung uyên nguyên tối thâm của Nội gia quyền thuật và văn hóa kim đan của Đạo gia. Đặc biệt ông ta luận thuật “Hóa kình” của Hình ý quyền, hoàn toàn là văn hóa kim đan Đạo gia thục đan hậu thủy hỏa kí tể, cùng với cảnh giới với đạo hợp chân thoát thai đốn ngộ. Quách Vân Thâm tiên sinh thuyết:

1, minh kình: luyện theo quy củ không được thay đổi, thân thể động chuyển cần hòa thuận không được bất thường, thủ túc khởi lạc yếu chỉnh tề mà không được tán loạn. Quyền kinh vân: “Phương giả dĩ chính kì trung” tức là ý này vậy.

2, ám kình: khi luyện thần khí cần thư triển không được câu nệ, vận dụng cần viên thông hoạt bát bất khả trệ. Quyền kinh vân: “Viên giả dĩ ứng kì ngoại” tức là ý này vậy.

3, hóa kình: khi luyện chu thân tứ chi động chuyển, khởi lạc, tiến thối đều không được dụng lực, chuyên vận dụng thần ý. Tuy là vận dụng thần ý, nhưng hình thức quy củ vẫn như trước không được thay đổi. Tuy nhiên chu thân động chuyển không dụng lực, cũng không hoàn toàn không dụng lực, tóm lại tại thần ý quán thông mà thôi. Quyền kinh vân: “Tam hồi cửu chuyển thị nhất thức” tức ý nghĩa này.

Tứ, tường luận minh kình, ám kình, hóa kình

1, minh kình

Minh kình tức cương kình trong quyền. Dịch cốt tức luyện tinh hóa khí, đạo dịch cốt. Do khí tiên thiên với khí hậu thiên trong thân thể bất hợp, thể chất bất kiên, nên phát minh ra đạo này. Đại khái, phàm con người mới sinh ra, tính vô bất thiện, thể vô bất kiện, căn vô bất cố, thuần là tiên thiên. Về sau, tri thức mở ra, linh khiếu đóng lại, tiên hậu bất hợp, âm dương bất giao, đều là huyết khí hậu thiên dụng sự, nên huyết khí thịnh hành, chính khí suy nhược, dẫn tới thân thể cân cốt không được kiện tráng. Nên Đạt Ma đại sư truyền hạ Dịch cân Tẩy tủy nhị kinh, tập để cường tráng thân thể, quay về với bổn lai diện mục khi mới sinh. Sau, Tống nhạc Võ Mục Vương mở rộng nghĩa của nhị kinh, thành tam kinh: Dịch cốt, Dịch cân, Tẩy tủy. Lại đem tam kinh chế thành quyền thuật, phát minh ra đạo lí vận dụng của kinh này. Quyền kinh vân: “Tĩnh vi bổn thể, động vi tác dụng”, bất đồng với luyện pháp của Ngũ cầm, Bát đoạn cổ hữu thể mà vô dụng.

Do quyền thuật hữu diệu dụng vô cùng, nên tiên hữu Dịch cốt, Dịch cân, Tẩy tủy, âm dương hỗn thành, cương nhu tất hóa, vô thanh vô xú, toàn thể hư không linh thông. Bởi có toàn thể hư không linh thông, mới có diệu dụng của thần hóa bất trắc. Vì quyền này là nội ngoại nhất khí, động tĩnh nhất nguyên, thể dụng nhất đạo, cho nên tĩnh vi bổn thể, động vi tác dụng. Vì con người là một tiểu thiên địa, nên lý lẽ đều tương hợp cùng trời đất, đều theo biến hóa của âm dương. Thân thể của con người tương hợp với đạo lý của trời đất, thân thể hư nhược, khí cương lệ, không thay đổi sao? Nên đạo của sự biến đổi, nhược có thể biến thành cường, nhu có thể biến thành cương, bội có thể biến thành hòa. Cho nên tam kinh, đều là biến hóa khí chất của con người, để phục hồi về ban đầu. Dịch cốt là minh kình trong quyền, đạo luyện tinh hóa khí. Đem khí tán loạn trong thân, thu nạp về trong đan điền, bất thiên bất ỷ, hòa nhi bất lưu, dụng cửu yếu đoán luyện, luyện tới khi lục dương thuần toàn, chí cương kiện, tức trong quyền thượng hạ tương liên, thủ túc tương cố, nội ngoại như nhất. Tới đây, công phu minh kình trong quyền đã hết, kình dịch cốt đã hoàn thành, công luyện tinh hóa khí đa hoàn tất.

2, ám kình

Ám kình là nhu kình trong quyền [nhu kình và nhuyễn bất đồng: nhuyễn trung vô lực, nhu phi vô lực], tức luyện khí hóa thần, đạo Dịch cân. Tiên luyện minh kình, hậu luyện ám kình, ý tức đan đạo tiểu chu thiên chỉ hỏa tái dụng công phu đại chu thiên. Minh kình đình thủ, tức tiểu chu thiên chi mộc dục dã. Ám kình thủ túc đình nhi vị đình, tức đại chu thiên tứ chính chi mộc dục dã. Kình dùng trong quyền là đem hình khí thần [thần là ý] hợp trụ, lưỡng thủ vãng hậu dụng lực lạp hồi [nội trung hữu súc lực], kì ý như bạt cương ti. Lưỡng thủ tiền hậu dụng kình: tả thủ vãng tiền thôi, hữu thủ vãng hồi lạp; hoặc hữu thủ vãng tiền thôi, tả thủ vãng hồi lạp, kì ý như tê ti miên; hựu như lưỡng thủ lạp ngạnh cung. Yếu dụng lực từ từ lạp khai chi ý. Lưỡng thủ hoặc hữu thủ vãng ngoại phiên hoành, tả thủ vãng lí khỏa kình. Hoặc tả thủ vãng ngoại phiên hoành, hữu thủ vãng lí khỏa kình, như đồng luyện đà hình chi lưỡng thủ, hoặc thị luyện liên hoàn quyền chi bao khỏa quyền. Quyền kinh vân: “Khỏa giả như bao khỏa chi bất lộ” . Lưỡng thủ vãng tiền thôi kình, như đồng thôi hữu luân chi trọng vật, vãng tiền thôi bất động chi ý, hựu tự thôi động nhi bất động chi ý. Lưỡng túc dụng lực, tiền túc lạc thì, túc căn tiên trứ, bất khả hữu thanh. Nhiên hậu tái mãn túc trứ, sở dụng chi kình, như đồng thủ vãng tiền vãng hạ án vật nhất bàn. Hậu túc dụng lực đặng kình, như đồng mại đại bộ quá thủy câu chi ý. Quyền kinh vân: “Cước đả thải ý bất lạc không” , thị tiền túc;”Tiêu tức toàn bằng hậu cước đặng” , thị hậu túc;”Mã hữu tích đề chi công” . Đều là ngôn lưỡng túc chi ý dã. Lưỡng túc tiến thối, minh kình ám kình, lưỡng đoạn chi bộ pháp tương đồng. Duy thị minh kình tắc hữu thanh, ám kình tắc vô thanh nhĩ.

3, hóa kình

Hóa kình tức luyện thần hoàn hư, gọi là công phu tẩy tủy. Là đem ám kình luyện đáo chí nhu chí thuận, gọi là nơi cực nhu thuận, chung của ám kình. Đan kinh vân: “Âm dương hỗn thành, cương nhu tất hóa, vị chi đan thục” . Kết thúc của nhu kình, là khởi thủy của hóa kình. Cho nên công phu tiếp tục tiến lên, dụng luyện thần hoàn hư, chí hình thần câu diệu, hợp chân với đạo, tới vô thanh vô khứu, gọi là thoát đan. Quyền kinh gọi là: “Quyền vô quyền, ý vô ý, vô ý chi trung thị chân ý”, gọi là hóa kình. Luyện thần hoàn hư, công tẩy tủy đã hoàn tất. Hóa kình khác với luyện hoa kình. Minh kình và ám kình, đều có hoa kình. Hoa kình là hai tay xuất nhập khởi lạc đều đoản, còn gọi là đoản kình. Như tay chạm và tường, họa xuống dưới, tay vẫn hồi tại thân mình, gọi là hoa kình. Luyện hóa kình với hình thức của hai bộ công phu trên không khác biệt, kình dụng bất đồng mà thôi. Quyền kinh vân: “Tam hồi cửu chuyển thị nhất thức”, là ý đó. Tam hồi là luyện tinh hóa khí, luyện khí hóa thần, luyện thần hoàn hư, tức minh kình, ám kình, hóa kình. Tam hồi, minh, ám, hóa kình là nhất thức; cửu chuyển, cửu chuyển thuần dương vậy. Hóa chí hư vô mà hoàn về thuần dương, là lí này. Khi luyện, đem động tác chân tay, thuận theo hình thức của hai bộ trước, đều không dụng lực, cũng không phải không dụng lực, chu thân nội ngoại, toàn dụng chân ý vận dụng. Lực mà động tác chân tay dụng, hữu mà nhược vô, thật mà như hư. Khi tại phúc nội sở dụng cũng không trước ý, lại phi bất trước ý, ý tại tích súc thần hư linh. Hô hấp tự hữu tự vô, tương đồng với công phu đan đạo, dương sinh chí túc, thải thủ quy lô, phong cố đình tức, mộc dục chi thì hô hấp. Do đó, tự hữu mà vô, đều là chân tức, là diệu dụng nhất thần. Trang Tử vân: “Chân nhân chi hô hấp dĩ chủng” , là ý này, phi bế khí vậy. Dụng công luyện, không được gián đoạn, luyện đáo chí hư, thân không phải là thân, tâm không phải là tâm, mới là hình thần câu diệu, cảnh giới cùng đạo hợp chân, lúc này có thể cùng Thái hư đồng thể. Sau đó luyện hư hợp đạo, năng chí tịch nhiên bất động, cảm nhi toại thông, vô nhập nhi bất tự đắc, vô vãng nhi bất đắc kì đạo, vô khả vô bất khả dã. Quyền kinh vân: “Cố linh căn nhi động tâm giả, võ nghệ dã; dưỡng linh căn nhi tĩnh tâm giả, tu đạo dã” . Cho nên Hình ý quyền thuật cùng đan đạo hợp thành một.

Luận của Quách Vân Thâm tiên sinh ở trên, hoàn toàn là Đạo gia kim đan công phu. Đặc biệt là câu tổng kết, quyền kinh vân: “Cố linh căn nhi động tâm giả, võ nghệ dã; dưỡng linh căn nhi tĩnh tâm giả, tu đạo dã”. Cho nên Hình ý quyền thuật với đan đạo hợp thành một. Thuyết minh sinh động tu đạo là tham Thiền, quyền thuật là hành Thiền, hai phần đều không rời Thiền, cũng là đạo lý mà Lưu Hải Thiềm trong “Chí chân quyết”, nói: “Chích đạo hành Thiền tọa diệc Thiền, thánh khả như tư phàm bất nhiên.” Ý là chỉ cần mọi người nỗ lực tu Thiền, đem Thiền tâm thường nhật hóa, mọi người đều có thể đạt tới đỉnh cao. Nguyên nhân khó toàn đạo là chúng ta bị hậu thiên trói buộc, không thể siêu phàm nhập thánh, thánh nhân có thể như vậy, nhưng phàm phu không thể. Do đó có thể thấy, cơ sở lí luận của Hình ý quyền, toàn bộ được giải thích bằng văn hóa kim đan của Đạo gia. Đọc đoạn luận này của Quách Vân Thâm tiên sinh, khiến người ta có cảm giác đã hiểu ra võ học và đạo học.

Võ học chính là diễn đạo, Quách Vân Thâm tiên sinh ám chỉ giới quyền học, võ và đạo vốn cùng nguồn gốc. Làm sao để đem lí luận văn hóa chính thống Đạo gia kim đan thái cực tu chân, kịp thời hoàn thiện lí luận của Hình ý quyền, bổ sung cho chỗ thiếu lý luận của Hình ý quyền, đem lí luận của Hình ý quyền, đạt tới đại đạo văn hóa, làm phong phú  cơ sở lí luận của Hình ý quyền, đối với việc chỉ đạo đại chúng hành, lập, tọa, ngọa đều là quyền, có ý nghĩa thâm viễn.

Video liên quan

Chủ Đề