Afc là gì trong kinh tế vi mô năm 2024

Chi phí bình quân (average total cost) là chi phí tính trên mỗi đơn vị sản lượng, trong đó bao gồm tất cả các chi phí đầu vào của sản xuất. Tổng chi phí bình quân (ATC) được tính bằng công thức:

Afc là gì trong kinh tế vi mô năm 2024

Trong đó Q là sản lượng và TC là tổng chi phí của tất cả các loại đầu vào được sử dụng để sản xuất ra sản lượng. Chúng ta cũng có thể tính tổng chi phí bình quân bằng cách lấy chi phí cố định bình quân (AFC) cộng với chi phí biến đổi bình quân (AVC):

ATC = AFC + AVC

Trong ngắn hạn, đường tổng chi phí bình quân (đường ATC) có dạng như trong hình. Dạng chữ U có nguyên nhân ở sự giảm dần của chi phí cố định bình quân (đường AFC) khi sản lượng tăng và vì ban đầu mức giảm của nó lớn hơn mức tăng chi phí biến đổi bình quân (đường AVC)

Afc là gì trong kinh tế vi mô năm 2024

Chi phí cố định bình quân giảm vì tổng chi phí cố định được phân bổ cho mức sản lượng ngày càng lớn hơn. Chi phí biến đổi bình quân tăng do tác động của quy luật lợi suất giảm dần. Khi sản lượng đạt đến một quy mô nhất định, mức tăng của chi phí biến đổi bình quân lớn hơn mức giảm chi phí cố định bình quân và tổng chi phí bình quân bắt đầu tăng lên. Trong dài hạn, hình dạng của đường tổng chi phí bình quân còn chịu tác động của kinh tế quy mô.

(Tài liệu tham khảo: Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân)

Nói chung, tổng chi phí bình quân giảm khi sản xuất thêm với số lượng đầu ra tương đối nhỏ, sau đó sẽ tăng với số lượng đầu ra tương đối lớn. Mẫu này được minh họa bằng đường cong tổng chi phí bình quân hình chữ U.

Tổng chi phí bình quân khi được kết hợp với giá, xác định lợi nhuận hoặc lỗ trên mỗi đơn vị mà một công ty tối đa hóa lợi nhuận nhận được từ sản xuất ngắn hạn. Nếu giá cao hơn chi phí bình quân thì công ty sẽ nhận được lợi nhuận trên mỗi đơn vị. Nếu giá thấp hơn chi phí bình quân, công ty phải chịu lỗ trên mỗi đơn vị. Nếu giá bằng tổng chi phí bình quân, thì công ty chỉ hòa vốn, không nhận được lợi nhuận cũng không phát sinh một khoản lỗ trên mỗi đơn vị.

/ DN tối thiểu hóa thua lỗ : -Giả sử giá giảm từ P1 xuống P2 (P2=ACmin) DN cân bằng MR=MC -Sản lượng : Q -Giá : P ∏ = Tr-TC= P2Q2 – AC*Q2 (mà P2 = AC) → ∏ = 0 : DN hòa vốn

*/ ĐIỂM HÒA VỐN Nếu là mức giá P3 (AVC AC → + DN đủ bù vào CPBĐ bình quân

  • DN dư 1 phần bù vào CPCĐịnh
  • Nếu không sx lỗ hoàn toàn định phí Vậy P3 là mức giá lỗ nhưng DN cần sx để tối thiểu hóa thua lỗ

*/ ĐIỂM ĐÓNG CỬA Nếu giá giảm xuống là P4 = AVCmin Xét P4< AC : DN lỗ P4 = AVC: + Chỉ đủ bù CPBĐ bình quân

  • Lỗ toàn bộ CP – DN ngừng sx
  • tt cân bằng: Pe=Pd=Ps, Qe=Qd=Qs
  • Cs: thặng dư tiêu dùng Ps: thặng dư sản xuất NSB: lợi ích ròng xã hội = Cs+ Ps
  • Sự co giãn của cầu theo giá: Ed= %dentaQ/%dentaP
  • co giãn khoảng: Ed= dentaQP/dentaPQ dentaQ=Q2-Q1, Q= (Q1+Q2)/2 dentaP= P2-P1, P= (P1+P2)/2 - co giãn điểm: Ed = Q'd*(P/Q)
  • Sự co giãn của cầu theo thu nhập: -khoảng: E = dentaQI/dentaPQ -diểm: E = Q'd*(I/Q)

7> Sự co giãn của cầu theo giá chéo -khoảng : E = %dentaQx/ %dentaQy= dentaQxPy/dentaPyQx -điểm : E = Q' * (Py/Qx)

  1. sự co giãn của cung theo giá -khoảng: Es= %dentaQs/%dentaP= dentaQsPtb/dentaPQtb -điểm: É = Q's*(P/Qs)
  2. U: lợi ích tiêu dùng TU: tổng lợi ích MU: lợi ích cận biên denta TU: sự thay đổi về tổng lợi ích dentaQ: ...........................ượng hàng hóa tiêu dùng TU= U1 +U2+........................+Un MU= dentaTU/dentaQ= (TU2-TU1)/(Q2-Q1) TH có 2 hàng hóa dịch vụ thì: TU= f(x,y)=>MU= TU' MUx= TU'x, MUy= TU'y
  3. Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng: MRSx/y= -dentay/dentax= MUx/MUy
  4. pt đường ngân sách: M=xPx+yPy. độ dốc của đường ngân sách:= -Px/Py
  5. điều kiện tiêu dùng tối ưu: MUx/MUy= Px/Py
  6. ngắn hạn: năng suất bình quân (AP): APL=Q/L, APK=Q/K năng suất cận biên (MP): MPL=dentaQ/dentaL= Q'L, MPK= dentaQ/dentaK=Q'K tổng chi phí TC= chi phí cố định(FC)+ chi phí biến đổi(VC) chi phí bình quân : AC=TC/Q= (FC+VC)/Q= AFC+AVC chi phí biến đổi bình quân: AVC= VC/Q chi phí cố định bình quân: AFC= FC/Q chi phí cận biên: MC= dentaTC/dentaQ= TC'= VC'
  7. dài hạn: chi phí bình quân dài hạn: LAC=LTC/Q chi phí cận biên dài hạn: LMC= dentaLTC/dentaQ tỷ lệ thay thế KTCB: MRTS(L/K)= -dentaK/dentaL= MPL/MPK đường đổng phí: C=Kr+Lw nguyên tắc tối thiểu hóa chi phí trong dài hạn MPL/MPK= w/r

TR: tổng doanh thu MR: doanh thu cận biên MC: chi phí cận biên pi: lợi nhuận MR= TR'= dentaTR/dentaQ TR=P*Q, TRmax <=> MR= pi= TR-TC= (P-AC)*Q, pi max<=> MR= MC

AFC trọng kinh tế vĩ mô là gì?

Trong kinh tế học, chi phí cố định bình quân (AFC) là chi phí sản xuất cố định (FC) chia cho số lượng (Q) sản lượng được sản xuất. Chi phí cố định là những chi phí phải phát sinh với số lượng cố định bất kể mức sản lượng được sản xuất. Chi phí cố định bình quân là chi phí cố định trên một đơn vị sản phẩm.28 thg 3, 2023nullChi phí cố định bình quân (average fixed cost) là gì? Ví dụluatminhkhue.vn › Từ điển Pháp luậtnull

ATC là gì trọng kinh tế vi mô công thức?

Chi phí bình quân (average total cost) là chi phí tính trên mỗi đơn vị sản lượng, trong đó bao gồm tất cả các chi phí đầu vào của sản xuất. Tổng chi phí bình quân (ATC) được tính bằng công thức: Chi phí cố định bình quân giảm vì tổng chi phí cố định được phân bổ cho mức sản lượng ngày càng lớn hơn.25 thg 6, 2018nullChi phí bình quân là gì? - VietnamFinancevietnamfinance.vn › Học thuậtnull

VC là gì trọng kinh tế vi mô?

Chi phí biến đổi (VC) là chi phí thay đổi tương ứng với số lượng sản phẩm hoặc dịch vụ bán ra. Để tính chi phí biến đổi, ta có công thức: VC = TC - FC = AVC * Q, trong đó TC là tổng chi phí, FC là chi phí cố định, AVC là chi phí biến đổi trung bình.nullCông thức kinh tế vi mô cho các thiết bị động cơ mà bạn cần biếtrdsic.edu.vn › blog › toan › cong-thuc-kinh-te-vi-mo-cho-cac-thiet-bi-don...null

AVC trọng kinh tế vĩ mô là gì?

Chi phí biến đổi bình quân (Average Variable Cost - AVC) là một chỉ số quan trọng trong lĩnh vực kinh tế và tài chính, dùng để đo lường chi phí trung bình mà một đơn vị sản phẩm hoặc dịch vụ phải trả để sản xuất, sau khi loại bỏ các yếu tố chi phí cố định.nullChi phí biến đổi bình quân là gì? Công thức tính - Vietcapwww.vietcap.com.vn › chi-phi-bien-doi-binh-quan-la-gi-cong-thuc-tinhnull