100 nhà thầu hàng đầu của chính phủ liên bang chúng tôi năm 2022

Thông báo

Cục Công nghệ thông tin, Bộ Tư pháp trân trọng cảm ơn Quý độc giả trong thời gian qua đã sử dụng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật tại địa chỉ //www.moj.gov.vn/pages/vbpq.aspx.

Đến nay, nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu khai thác, tra cứu văn bản quy phạm pháp luật từ Trung ương đến địa phương, Cục Công nghệ thông tin đã đưa Cơ sở dữ liệu quốc gia về văn bản pháp luật vào sử dụng tại địa chỉ //vbpl.vn/Pages/portal.aspx để thay thế cho hệ thống cũ nói trên.

Cục Công nghệ thông tin trân trọng thông báo tới Quý độc giả được biết và mong rằng Cơ sở dữ liệu quốc gia về văn bản pháp luật sẽ tiếp tục là địa chỉ tin cậy để khai thác, tra cứu văn bản quy phạm pháp luật.

Trong quá trình sử dụng, chúng tôi luôn hoan nghênh mọi ý kiến góp ý của Quý độc giả để Cơ sở dữ liệu quốc gia về văn bản pháp luật được hoàn thiện.

Ý kiến góp ý xin gửi về Phòng Thông tin điện tử, Cục Công nghệ thông tin, Bộ Tư pháp theo số điện thoại 046 273 9718 hoặc địa chỉ thư điện tử   .

Tình trạng hiệu lực văn bản:  Hết hiệu lực

BỘ TÀI CHÍNH

Số: 121/2000/TT-BTC

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2000                          

Bộ tài chính

THÔNG TƯ

Hướngdẫn thực hiện đấu thầu mua sắm đồ dùng, vật tư,

trangthiết bị, phương tiện làm việc đối với các cơ quan nhà nước, lực lượng vũtrang,

đoànthể và doanh nghiệp nhà nước sử dụng nguồn ngân sách nhà nước.

Căn cứ Nghị định số88/1999/NĐ-CP ngày 01 tháng 09 năm 1999 của Chính phủ về việc ban hành Quy chếđấu thầu; Nghị định số 14/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000 của Chính phủ về việc sửađổi, bổ sung một số điều của Quy chế Đấu thầu ban hành kèm theo Nghị định số 88/1999/NĐ-CPngày 01/9/1999.

Để tăng cường quản lý, sử dụngkinh phí Ngân sách nhà nước tiết kiệm, có hiệu quả, Bộ Tài chính hướng dẫn thựchiện đấu thầu mua sắm đồ dùng, vật tư, trang thiết bị, phương tiện làm việc đốivới các cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang, đoàn thể và doanh nghiệp Nhà nướcsử dụng nguồn Ngân sách nhà nước như sau:

I - NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG:

1. Đối tượng áp dụng:

Các cơ quan Nhà nước, đoàn thể,lực lượng vũ trang và doanh nghiệp Nhà nước [ Sau đây gọi tắt là các cơ quan,đơn vị] có sử dụng nguồn Ngân sách nhà nước và có nguồn gốc từ Ngân sách nhà nước[gọi chung là nguồn Ngân sách nhà nước] khi thực hiện mua sắm các loại hànghoá, được qui định tại điểm 2 dưới đây, có đơn giá hoặc tổng giá trị từ 100[một trăm] triệu đồngtrở lên cho một lần mua sắm [một gói thầu] cácloại hàng hoá cùng chủng loại hoặc đồng bộ, đều phải thực hiện việc mua sắmtheo các quy định tại Thông tư hướng dẫn này.

Đối với việc mua sắm hàng hoácó giá trị dưới 100 triệu đồng, thủ trưởng các cơ quan, đơn vị thuộc Trung ươngquyết định lựa chọn hình thức mua sắm cho phù hợp, có hiệu quả [ có thể áp dụnghình thức mua sắm trực tiếp hoặc chỉ định thầu mà không yêu cầu phải đáp ứngcác điều kiện nêu tại điểm 2, điểm 3 Mục III của Thông tư này] và chịu tráchnhiệm về quyết định của mình. Đối với các cơ quan, đơn vị do địa phương quản lýthì việc mua sắm được thực hiện theo qui định của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương hoặc cơ quan được uỷ quyền. Khuyến khích các cơ quan,đơn vị áp dụng các qui định tại Thông tư này.

2. Phạm vi mua sắm:

Văn phòng phẩm, đồ gỗ, đồ vảitrang bị cho bệnh viện, trang phục, đồng phục của ngành không thuộc mặt hàngđặc chủng.

Nguyên liệu, nhiên liệu, vậtliệu; phụ tùng thay thế; Sinh phẩm, thuốc, hoá chất và các loại nguyên liệu,vật tư khác;

Máy móc thiết bị toàn bộ, đồngbộ hoặc thiết bị lẻ, thiết bị phòng cháy chữa cháy; Máy tính, máy phô tô, máyfax, các chương trình ứng dụng tin học [bao gồm cả lắp đặt, chạy thử, bảohành...] và các loại thiết bị văn phòng khác;

Phương tiện vận chuyển như: Ôtô con, ô tô tải, xuồng ghe, xe máy, xe đạp...

Hoạt động in ấn, phát hành cácấn phẩm, văn hoá phẩm, sách, báo, tài liệu, phim ảnh... trong công tác tuyêntruyền, thông tin, truyền thông, giáo dục.

Bản quyền sở hữu công nghiệp,bản quyền sở hữu công nghệ;

Các loại tài sản khác phục vụcông tác chuyên môn;

Đồ dùng và phương tiện làm việcthông thường thuộc các loại như đã kể trên của lực lượng vũ trang.

Tất cả các loại đồ dùng, vật tư,trang thiết bị, phương tiện làm việc trong phạm vi trên sau đây gọi tắt là hànghoá.

3. Thông tư này không áp dụngtrong các trường hợp sau:

Sửa chữa, cải tạo, mở rộng trụsở làm việc, nhà xưởng;

Mua sắm các loại vật tư, trangthiết bị gắn với đầu tư và xây dựng đã được qui định trong mục 14 của Nghị định22/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000 sửa đổi, bổ sung Điều 43 của Nghị định52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ về quản lý đầu tư và xây dựng;

Mua sắm trang thiết bị, vật tư,phương tiện, nguyên liệu, nhiên liệu đặc thù chuyên dùng cho quốc phòng và an ninh.

4. Các hình thức lựa chọn nhàthầu:

Bao gồmhình thức đấu thầu và các hình thức mua sắm không phải đấu thầu. Trên cơ sở kếhoạch mua sắm hàng hoá đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, thủ trưởng các cơquan, đơn vị có trách nhiệm bố trí kinh phí và áp dụng các hình thức lựa chọnnhà thầu cho phù hợp theo các qui định chi tiết tại Mục II và Mục III dưới đây.Nghiêm cấm việc chia lẻ gói thầu để thực hiện việc mua sắm theo các hình thứckhông phải đấu thầu.

II - NHỮNG QUY ĐỊNH KHI THỰCHIỆN ĐẤU THẦU:

Các gói thầu mua sắm hàng hoácùng chủng loại hoặc đồng bộ có giá trị từ 200 triệu đồng trở lên, nếu khôngđảm bảo một trong các điều kiện để thực hiện việc mua sắm bằng hình thức Muasắm trực tiếp và Chỉ định thầu được qui định cụ thể tại điểm 2, 3 Mục III củaThông tư này, thì phải tổ chức đấu thầu để lựa chọn nhà thầu cung cấp hàng hoátheo các qui định dưới đây:

1. Các hình thức đấu thầu:

1.1- Đấu thầu rộng rãi:

Hình thức đấu thầu rộng rãi làhình thức chủ yếu được áp dụng trong đấu thầu mua sắm hàng hoá. Số lượng nhàthầu tối thiểu là 5 nhà thầu đủ năng lực. Trong trường hợp không đủ số lượngnhà thầu theo yêu cầu thì bên mời thầu phải trình người có thẩm quyền hoặc cấpcó thẩm quyền quyết định.

1.2- Đấu thầu hạn chế: Là hìnhthức đấu thầu mà bên mời thầu mời một số nhà thầu [tối thiểu là 3] có đủ nănglực tham dự. Danh sách nhà thầu tham dự phải được người có thẩm quyền hoặc cấpcó thẩm quyền phê duyệt. Hình thức này chỉ được xem xét áp dụng khi có mộttrong các điều kiện:

Chỉ có một số nhà thầu đáp ứngđược yêu cầu của gói thầu;

Theo yêu cầu của bên tài trợnguồn vốn thực hiện việc mua sắm;

Do tình hình cụ thể của góithầu mà đấu thầu hạn chế có lợi thế.

2. Điều kiện thực hiện đấu thầumua sắm hàng hoá: Các cơ quan, đơn vị sử dụngnguồn ngân sách nhà nước chỉ được tổ chức đấu thầu mua sắm hàng hoá khi đảm bảocác điều kiện sau:

Có kế hoạch mua sắm hàng hoá[bao gồm cả kế hoạch vốn Ngân sách thực hiện việc mua sắm hàng hoá] được cấp cóthẩm quyền phê duyệt;

Hồ sơ mời thầu đã được người cóthẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền phê duyệt.

3. Điều kiện tham dự thầu: Nhà thầu tham gia dự thầu phải đảm bảo các điều kiện sau:

Có giấy đăng ký kinh doanh docơ quan có thẩm quyền cấp, có ngành nghề kinh doanh phù hợp với ngành hàng đấuthầu. Đối với đấu thầu mua sắm hàng hoá phức tạp được qui định trong hồ sơ mờithầu, ngoài giấy đăng ký kinh doanh, phải có giấy phép bán hàng thuộc bản quyềncủa nhà sản xuất.

Đối với các cơ quan nghiên cứukhoa học khi tham gia dự thầu cung cấp hàng hoá dưới dạng chương trình ứng dụngtin học..., nếu không có giấy đăng ký kinh doanh thì phải có chức năng nhiệm vụghi trong quyết định thành lập phù hợp với nội dung và yêu cầu của gói thầu.

Có đủ năng lực về chuyên môn kỹthuật; khả năng cung cấp, bảo hành hàng hoá [đối với các loại hàng hoá cần bảohành] và điều kiện về tài chính đáp ứng yêu cầu của gói thầu;

Hồ sơ dự thầu phải đảm bảo theođúng qui định của hồ sơ mời thầu.

Chỉ được tham gia một đơn dựthầu trong một gói thầu, dù là đơn phương hay liên danh dự thầu. Trường hợpTổng công ty đứng tên dự thầu thì các đơn vị trực thuộc [ hạch toán phụ thuộc ]không được phép tham dự với tư cách là nhà thầu độc lập trong cùng một góithầu.

Bên mời thầu không được thamgia với tư cách là nhà thầu đối với các gói thầu do mình tổ chức.

Nhà tư vấn không được tham giađấu thầu thực hiện các gói thầu mua sắm hàng hoá do mình làm tư vấn.

4. Chi phí tổ chức đấu thầu:

Bên mời thầu có thể bán hồ sơmời thầu với mức giá bán do người có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền quyếtđịnh. Đối với đấu thầu trong nước, giá một bộ hồ sơ mời thầu không quá 500.000đồng. Đối với đấu thầu quốc tế, thực hiện theo thông lệ quốc tế.

Chi phí tổ chức đấu thầu và xétthầu của Bên mời thầu được sử dụng từ nguồn bán hồ sơ mời thầu và được quản lýchi tiêu theo các qui định hiện hành. Trong trường hợp thu không đủ chi thì sửdụng kinh phí của cơ quan, đơn vị để thực hiện và được tính vào giá trị hànghoá mua sắm của gói thầu.

5. Thẩm định kết quả đấu thầu:

5.1. Trách nhiệm thẩm định:

Cơ quan có trách nhiệm thẩmđịnh kết quả đấu thầu được qui định như sau:

Đối với kết quả đấu thầu muasắm hàng hoá của các cơ quan, đơn vị ở Trung ương do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơquan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, thủ trưởng cơ quan trung ương của cácđoàn thể quyết định đơn vị giúp việc làm nhiệm vụ thẩm định kết quả đấu thầu.

Trong trường hợp giá trị muasắm dưới 500 triệu đồng thì do Thủ trưởng đơn vị trực tiếp mua sắm, được uỷquyền phê duyệt kết quả đấu thầu, tự quyết định bộ phận giúp việc làm nhiệm vụthẩm định kết quả đấu thầu.

Đối với những gói thầu mua sắmhàng hoá của các cơ quan, đơn vị ở địa phương do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cáctỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm phê duyệt kết quả đấuthầu thì giao cho Sở Tài chính-Vật giá chịu trách nhiệm thẩm định kết quả đấuthầu.

Đối với những gói thầu mua sắmhàng hoá được Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố phân cấp, uỷ quyềncho thủ trưởng các đơn vị cấp dưới phê duyệt kết quả đấu thầu, thì do người đượcuỷ quyền tự quyết định bộ phận giúp việc làm nhiệm vụ thẩm định kết quả đấuthầu.

Riêng đối với kết quả đấu thầumua sắm hàng hoá của các doanh nghiệp Nhà nước do người có thẩm quyền của doanhnghiệp nhà nước được quyền mua sắm quyết định bộ phận giúp việc làm nhiệm vụthẩm định kết quả đấu thầu.

5.2- Thời gian thẩm định: Không quá 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

6. Phê duyệt kết quả đấu thầu

6.1. Trách nhiệm phê duyệt:  

Bên mời thầu có trách nhiệmtrìnhkết quả đấu thầu lên người có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền đểxem xét phê duyệt. Người có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền có trách nhiệmphê duyệt kết quả đấu thầu bằng văn bản. Trách nhiệm phê duyệt kết quả đấu thầuqui định như sau:

Đối với kết quả đấu thầu muasắm hàng hoá của các cơ quan, đơn vị ở Trung ương do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơquan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, thủ trưởng cơ quan trung ương của cácđoàn thể phê duyệt kết quả đấu thầu.

Trong trường hợp giá trị muasắm dưới 500 triệu đồng thì người có trách nhiệm phê duyệt có thể uỷ quyềnbằngvăn bản cho Thủ trưởng đơn vị trực tiếp mua sắm phê duyệt.

Đối với kết quả đấu thầu muasắm hàng hoá của các cơ quan, đơn vị do địa phương quản lý thì Chủ tịch Uỷ bannhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm phê duyệthoặc phân cấp, uỷ quyền cho thủ trưởng các đơn vị cấp dưới [ Quận, huyện, thịxã; Sở, ban, ngành...] phê duyệt.

Riêng đối với kết quả đấu thầumua sắm hàng hoá của các doanh nghiệp Nhà nước do người có thẩm quyền của doanhnghiệp nhà nước được quyền mua sắm phê duyệt kết quả đấu thầu.

6.2. Thời gian phê duyệt: Trừ những gói thầu có vướng mắc cần xử lý, thời gian phê duyệt kết quảđấu thầu không quá 5 ngày kể từ ngày nhận được báo cáo của cơ quan thẩm định.

III - CÁC HÌNH THỨC MUA SẮMKHÔNG PHẢI ĐẤU THẦU:

Việc thực hiện mua sắm hàng hoákhi đảm bảo các điều kiện qui định dưới đây thì không bắt buộc tổ chức đấu thầumà có thể lựa chọn các hình thức mua sắm như: Chào hàng cạnh tranh, mua sắmtrực tiếp và chỉ định thầu.

1. Chào hàng cạnh tranh: Là hình thức lựa chọn nhà thầu cung cấp hàng hoá trên cơ sở chào hàngcủa các nhà thầu.

Điều kiện áp dụng: các trườnghợp mua sắm hàng hoá có giá trị từ 100 triệu đồng đến dưới 200 triệu đồng màkhông đủ điều kiện để áp dụng hình thức chỉ định thầu theo qui định tại điểm 3dưới đây.

Mỗi gói thầu phải có ít nhất 3chào hàng của 3 nhà thầu khác nhau trên cơ sở yêu cầu chào hàng cuả Bên mờithầu. Trong trường hợp không đủ số lượng nhà thầu theo yêu cầu thì Bên mời thầuphải trình người có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền quyết định. Việc gửi chàohàng có thể được thực hiện bằng cách gửi trực tiếp, bằng fax, bằng đường bưuđiện hoặc bằng các phương tiện khác.

2. Mua sắm trực tiếp: Là hình thức chọn trực tiếp nhà thầu cung cấp hàng hoá trên cơ sở kếtquả đấu thầu đã được đơn vị tổ chức thực hiện trong năm.

Hình thức này được áp dụng đốivới các trường hợp đơn vị có nhu cầu mua sắm hàng hoá thường xuyên và mua sắmhàng hoá bổ sung do nhu cầu phát sinh thêm sau đây:

2.1 - Mua sắm trực tiếp được ápdụng đối với các cơ quan, đơn vị có nhu cầu mua sắm hàng hoá, vật tư phục vụcho hoạt động thường xuyên trong năm với số lượng và chủng loại ổn định như:thuốc chữa bệnh trong các cơ sở khám chữa bệnh; đồ dùng, phương tiện giảng dạytrong các trường học; các loại phụ tùng máy phát thanh, truyền hình; nguyênnhiên vật liệu phục vụ sản xuất trong các doanh nghiệp...

Khi mua sắm những hàng hoá nêutrên, căn cứ vào kết quả đấu thầu đơn vị thực hiện đợt đầu tiên trong năm vớigói thầu bao gồm các chủng loại hàng hoá được sử dụng thường xuyên, đơn vị sẽthực hiện việc mua sắm trực tiếp vào các thời điểm cụ thể trong năm, đảm bảođơn giá hàng hoá không được vượt đơn giá trong hợp đồng đã ký trước đó.

2.2 - Thực hiện việc mua sắmtrực tiếp trong trường hợp bổ sung hợp đồng cũ đã thực hiện trong năm hoặc hợpđồng đang thực hiện với điều kiện Bên mời thầu có nhu cầu tăng thêm số lượnghàng hoá mà trước đó đã tiến hành đấu thầu, nhưng phải đảm bảo đơn giá hàng hoákhông được vượt đơn giá trong hợp đồng đã ký trước đó. Trước khi ký hợp đồng,nhà thầu phải chứng minh có đủ năng lực để thực hiện gói thầu.

Khi giá cả thị trường có biếnđộng, không đảm bảo yêu cầu về giá hoặc giá đã ký hợp đồng không còn hợp lý đểmua sắm trực tiếp thì đơn vị phải tổ chức đấu thầu như một gói thầu mới.

3. Chỉ định thầu: Là hình thức chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng yêu cầu của gói thầu. Cácđiều kiện để áp dụng hình thức chỉ định thầu cụ thể như sau:

3.1- Đối với những gói thầu cógiá trị dưới 1 tỷ đồng được thực hiện trong những trường hợp sau:

Trường hợp mua sắm khẩn cấp dothiên tai, địch hoạ, sự cố, dịch bệnh cần khắc phục ngay và các trường hợp muasắm đặc biệt khác [Mua thuốc, hoá chất phục vụ công tác phòng chống dịch vàthanh toán một số bệnh xã hội và bệnh dịch nguy hiểm; mua gạo, sách vở, bànghế... cho vùng lũ lụt; ...];

Gói thầu theo yêu cầu của cơquan tài trợ, do người có thẩm quyền quyết định chỉ định thầu trên cơ sở có ýkiến bằng văn bản của cơ quan tài trợ và các cơ quan có liên quan khác;

Hàng hoá do doanh nghiệp trongnước độc quyền sản xuất và có giá bán thống nhất trong cả nước;

Hàng hoá do hãng [công ty] nướcngoài độc quyền sản xuất, đồng thời có độc quyền phân phối tiêu thụ tại ViệtNam.

Các gói thầu có tính chất đặcbiệt, là hàng hoá có liên quan chặt chẽ tới các hàng hoá khác đã được một nhàthầu cung cấp và có bằng chứng chứng minh rằng chỉ nhà thầu đó mới có thể thựchiện gói thầu với chất lượng tốt nhất và chi phí hợp lý nhất.

Khi thực hiện việc chỉ địnhthầu đối với những trường hợp mua sắm hàng hoá trên đây, người có thẩm quyềnhoặc cấp có thẩm quyền quyết định chỉ định ngay nhà thầu đủ năng lực để thựchiện công việc kịp thời, đồng thời chịu trách nhiệm về quyết định của mình.

3.2- Trường hợp đặc biệt giátrị gói thầu từ 1[ một] tỷ đồng trở lên, nếu thấy cần thiết phải chỉ định thầuthì các Bộ, ngành, địa phương, các Tổng công ty có ý kiến bằng văn bản gửi BộTài chính để thẩm định, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

3.3- Riêng các trường hợp sauđây được thực hiện hình thức chỉ định thầu và không khống chế về giá trị góithầu:

Mua hàng dự trữ quốc gia đượcThủ tướng Chính phủ cho phép chỉ định thầu.

Mua môtô, ôtô sản xuất, lắp ráptrong nước; thiết bị sản xuất trong nước có đăng ký bản quyền và có giá bánthống nhất trong cả nước.

3.4- Khi thực hiện mua sắmnhững loại hàng hoá trên đây, nếu cơ quan, đơn vị thấy không cần thiết phải chỉđịnh thầu thì báo cáo người có thẩm quyền cho phép tiến hành tổ chức đấu thầu.

Trong trường hợp chỉ định thầutheo các nội dung được quy định trên đây, Bên mời thầu phải xác định rõ nhữngnội dung sau:

Lý do chỉ định thầu;

Kinh nghiệm và năng lực về mặtkỹ thuật, tài chính của nhà thầu được đề nghị chỉ định thầu;

Giá trị của gói thầu mua sắmhàng hoá đã được duyệt.

IV- TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1- Thông tư này có hiệu lực thihành sau 15 ngày kể từ ngày ký. Những qui định trước đây trái với Thông tư nàyđều bãi bỏ.

Các nội dung khác không quiđịnh tại thông tư này thì thực hiện theo qui định tại qui chế đấu thầu ban hànhtheo Nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày 1/9/1999 về việc ban hành Quy chế đấuthầu; Nghị định số 14/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000 của Chính phủ về việc sửa đổi,bổ sung một số điều của Quy chế Đấu thầu ban hành kèm theo Nghị định số88/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999;

Mẫu hướng dẫn hồ sơ mời thầumua sắm hàng hoá thực hiện theo qui định tại Phụ lục II Thông tư số04/2000/TT-BKH ngày 26/5/2000 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc hướng dẫn thựchiện qui chế đấu thầu.

2- Hàng năm, các Bộ, cơ quanngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan trung ương của các đoàn thể, Tổng Côngty Nhà nước do Thủ tướng Chính phủ thành lập, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm tổng hợp và gửi báo cáo tình hình thựchiện công tác đấu thầu về Bộ Tài chính trước ngày 31 tháng 12 để tổng hợp báocáo Chính phủ.

3- Trong quá trình thực hiệnnếu có gì vướng mắc, đề nghị các đơn vị kịp thời phản ánh về Bộ Tài chính đểxem xét, giải quyết./.

Các nhà thầu chính phủ đến từ các công ty tư nhân sản xuất hàng hóa và dịch vụ cho các cơ sở của chính phủ. Nhóm người này giống như các tổ chức chính phủ có hình dạng và quy mô khác nhau. Một nhóm các công ty hợp đồng chính phủ được chính phủ thuê khi hợp đồng của họ giành chiến thắng thông qua đấu thầu. Hợp đồng của chính phủ Hoa Kỳ có thể có được bằng cách gửi các đề xuất với giá thầu chi phí thấp nhất theo yêu cầu của pháp luật.

Các công ty lớn thường đấu thầu các dự án liên bang, nhưng họ cũng quan tâm đến các hợp đồng của tiểu bang và thành phố. Các công ty nhỏ hơn có nhiều khả năng tìm kiếm các hợp đồng nhỏ hơn phù hợp hơn với trình độ và phạm vi công việc của họ.

Chính phủ Liên bang Hoa Kỳ là người tiêu dùng và dịch vụ lớn nhất thế giới và lớn nhất. Ý tưởng này đã sinh ra hệ thống dữ liệu mua sắm liên bang thường bị các tổ chức khác nhau tranh giành. Chính phủ liên bang không chỉ là một người mua, đó là một bộ sưu tập hàng ngàn người mua mua tất cả mọi thứ từ kẹp giấy, bu lông và các loại hạt, và thậm chí cả các tàu sân bay.

Với rất nhiều nhu cầu, các cơ quan chính phủ đặt hàng với số lượng lớn hoặc cùng một lúc. Hầu hết thời gian, những người tiêu dùng này nhận thức được rằng họ cần một sản phẩm hoặc dịch vụ nhất định, nhưng họ không chắc chắn về số lượng hoặc tần suất họ cần. Ý tưởng này tạo ra một tính năng độc đáo trong các hợp đồng của chính phủ không có trong các công ty tư nhân. Trong bài đọc này, chúng tôi đã liệt kê 10 nhà thầu chính phủ lớn nhất mà bạn cần biết ở Hoa Kỳ và sản phẩm hoặc dịch vụ họ cung cấp.

1. Lockheed Martin

Lockheed Martin là một công ty quốc phòng, thông tin và công nghệ an ninh quốc gia của Mỹ nằm ở Bắc Bethesda Maryland, Washington DC.

Công ty nghiên cứu, thiết kế, phát triển và sản xuất các vệ tinh, phương tiện không gian và hệ thống tình báo về cơ bản nằm ngoài phạm vi của người tiêu dùng phi chính phủ. Lockheed Martin cũng xử lý chương trình máy bay chiến đấu cho F-16, F-22, F-35 thậm chí radar và tên lửa có hướng dẫn. Nó cũng xử lý thông tin cho thực thi pháp luật và các cơ quan liên bang khác. Công ty lưu ý trong báo cáo năm tài chính năm 2011 rằng 82% doanh số của mình đến từ các hợp đồng của chính phủ Hoa Kỳ.

2. Công ty Boeing

Công ty có trụ sở tại Chicago Illinois này được biết đến với các hãng hàng không thương mại trên thị trường nhưng chủ yếu giao dịch với chính phủ Hoa Kỳ. Công ty Boeing là một trong những công ty hàng không vũ trụ lớn nhất thế giới và là nhà sản xuất hàng đầu các hệ thống máy bay phản lực thương mại, không gian và an ninh. Nó đã kiếm được các hợp đồng trị giá hơn 25 tỷ đô la để làm việc trên các máy bay của Airforce Airforce One.

Một trong những hợp đồng lớn nhất của Boeing là vào năm 2011 vì đã sửa chữa các thành phần cấu trúc máy bay và khung máy bay. và chất nổ. Họ cũng xây dựng thiết bị radar, vệ tinh, vũ khí, hệ thống khởi động và hậu cần và đào tạo dựa trên hiệu suất.

3. Công nghệ Raytheon

Nằm ở Waltham Massachusetts, Raytheon là một trong những công ty nhà thầu quốc phòng cung cấp vũ khí, tên lửa có hướng dẫn và hệ thống phòng thủ tên lửa.

Sản phẩm dễ nhận biết nhất của Raytheon là tên lửa hành trình Tomahawk, được cung cấp cho Hải quân Hoa Kỳ. & NBSP; Công ty cũng phát triển các cảm biến vệ tinh, radar và hệ thống truyền thông kỹ thuật số. Nó cũng có các giải pháp kiểm soát không lưu và thậm chí cung cấp các dịch vụ chuyên nghiệp và vận hành các văn phòng liên bang. Hợp đồng cao nhất của Raytheon, là cho hai tên lửa có hướng dẫn có giá hơn 1 tỷ đô la mỗi tên.

Vào tháng 4 năm 2020, United Technologies Corp đã sáp nhập với Công ty Raytheon để thành lập Raytheon Technologies được biết đến trên toàn cầu với việc chế tạo vũ khí, tên lửa có hướng dẫn và hệ thống phòng thủ tên lửa. United Technologies Corp nằm ở Farmington, Connecticut là một nhà thầu quân sự lớn nhận được khoảng 10 % doanh thu từ liên bang Hoa Kỳ bằng cách cung cấp cho họ động cơ máy bay, pin nhiên liệu trực thăng và hệ thống hàng không vũ trụ. Công ty đã kiếm được hơn 910 triệu đô la từ việc sản xuất một tuabin khí, máy bay máy bay phản lực, bảo trì và sửa chữa tua -bin khí và các nhu cầu máy bay khác.

4. Hệ thống BAE

BAE Systems là một công ty của Anh được biết đến với công nghệ quốc phòng tiên tiến, bảo vệ người dân và an ninh quốc gia và giữ an toàn cho thông tin và cơ sở hạ tầng quan trọng. Mặc dù là một công ty của Anh, BAE Systems đã có một số hợp đồng với chính phủ Hoa Kỳ.

Nó đã kiếm được 2,15 tỷ đô la trong báo cáo năm tài chính 2012 cho hợp đồng lớn nhất về các phương tiện tấn công và chiến thuật chiến đấu. & NBSP; Tổ chức này cũng cung cấp đạn dược, chất nổ, vũ khí, hệ thống phòng thủ và dịch vụ máy bay. BAE Systems cũng thực hiện đóng tàu, phát triển thiết bị biển và sửa chữa tàu phi hạt nhân.

5. Tập đoàn Northrop Grumman

Northrop Grumman Corp cũng là một công ty quốc phòng giao dịch trong lĩnh vực hàng không vũ trụ và công nghệ quân sự. Nó tạo ra vũ khí, tên lửa, đạn dược và chất nổ. Công ty xây dựng các máy bay quân sự như máy bay ném bom chiến lược B-2 và các phương tiện không khí không người lái như RQ-5 Hunter.

6. Tập đoàn McKesson

McKesson Corporation, một nhà phân phối dược phẩm và công ty công nghệ thông tin chăm sóc sức khỏe có trụ sở tại Irving Texas. Chính phủ Hoa Kỳ đã trải qua chi tiêu hợp đồng với McKesson Corp với giá khoảng 3,8 tỷ đô la được sử dụng cho thuốc và sinh học. Trong thời gian này của đại dịch, McKesson Corp là một trong những nhà thầu của chính phủ Hoa Kỳ tập trung vào việc phân phối vắc-xin covid-19 đông lạnh và lạnh. Tổ chức này không chỉ hỗ trợ Hoa Kỳ với nhu cầu y tế của họ, sự hiện diện của họ cũng được cảm nhận và lan rộng khắp thị trường Canada và các vùng của châu Âu.

7. Tập đoàn Oshkosh

OSHKOSH Corp được thành lập vào năm 1917 tại Oshkosh, Wisconsin và được biết đến nhiều nhất với hệ thống lái xe bốn bánh, mang đến cho mọi người sự can đảm và tự tin để khám phá những nơi họ không bao giờ tưởng tượng được họ có thể. & NBSP; Trong gần 80 năm, Oshkosh đã phục vụ cho Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ, cho phép họ trở thành nhà cung cấp hàng đầu của các phương tiện chiến thuật hạng nặng và trung bình.

Phần lớn hợp đồng của công ty phát sinh từ Quân đội Hoa Kỳ. Tuy nhiên, Bộ Quốc phòng đã chịu trách nhiệm cho hợp đồng lớn nhất của công ty, từ 125 triệu đô la đến 900 triệu đô la vào cuối năm 2011.

8. L3Harris Technologies

Trước đây được gọi là L-3 Communications Holdings là một công ty Mỹ tự mô tả là nhà thầu chính trong các hệ thống chỉ huy, kiểm soát, truyền thông, giám sát và trinh sát, hàng không vũ trụ và các sản phẩm điều hướng. Vào năm 2019, L-3 Communications Holdings được thành lập bởi Frank Lanza, Robern Lapenta với Lehman Brothers đã sáp nhập với Tập đoàn Harris và được đổi tên thành L3Harris Technologies.

Khách hàng của nó bao gồm Bộ Quốc phòng, Bộ An ninh Nội địa, Cộng đồng tình báo Hoa Kỳ, NASA và các chính phủ nước ngoài khác. Công ty đã nhận được 3,4 tỷ đô la hợp đồng từ Bộ Không quân năm 2011. Công ty đã lấy được 75% doanh thu từ Bộ Quốc phòng trong khi phần còn lại đến từ chính phủ nước ngoài.

9. Tập đoàn Leidos

Leidos là một công ty tích hợp công nghệ thúc đẩy chuyển đổi kỹ thuật số của quốc gia. Nó hiện đại hóa, kỹ thuật giải pháp cao cấp và các giải pháp nhiệm vụ là một trong những dịch vụ được cung cấp bởi tổ chức trong các lĩnh vực quốc phòng, không gian, dân sự và tình báo.

Mục tiêu của công ty là để trao quyền và thúc đẩy tương lai của nhà nước liên bang. Có sự hiểu biết tuyệt vời về các công nghệ hiện có, Leidos Corp muốn tích hợp tốt nhất của họ để mang lại cuộc sống quốc gia và công dân và công dân sáng tạo, hiệu quả và nâng cao. Tổ chức này tham gia vào hầu hết các nhu cầu công nghệ, từ robot, hệ thống cảnh báo sóng thần và thậm chí nghiên cứu ung thư.

10. General Dynamics Corp

General Dynamics Corporation [GD] là một công ty hàng không vũ trụ và quốc phòng có trụ sở tại Reston, Virginia, được giao dịch công khai tại Hoa Kỳ. Đây là nhà thầu quốc phòng lớn thứ ba tại Hoa Kỳ bằng cách bán hàng vào năm 2020 và lớn thứ ba trên toàn cầu.

Bằng cách lãnh đạo công ty, Chủ tịch và Giám đốc điều hành hiện tại Phebe Novakovic đã giúp General Dynamics có doanh số toàn cầu trị giá 37,9 tỷ đô la và hơn một trăm ngàn nhân viên toàn thời gian trong năm 2020.

Làm thế nào để trở thành một nhà thầu chính phủ?

Có hàng trăm công ty hợp đồng ở Hoa Kỳ, hầu hết trong số họ liên quan đến các hệ thống quốc phòng, nghiên cứu và công nghệ. Trong bài viết này, chúng tôi đã liệt kê các công ty lớn nhất và phổ biến nhất làm việc liên tục với chính phủ liên bang. Quá trình trở thành một công ty hợp đồng của chính phủ có thể khác nhau tùy thuộc vào tiểu bang mà công ty đang ở. Mỗi quốc gia có các quy trình và quy trình khác nhau để trở thành một nhà thầu chính phủ đã đăng ký.

Để cung cấp cho bạn một bản tóm tắt, bạn cần phải:

  • Thiết lập một doanh nghiệp
  • Đăng ký
  • Được chứng nhận
  • Gửi giá thầu
  • Chờ phản hồi

Các thủ tục này nghe có vẻ dễ dàng nhưng điều này sẽ mất thời gian để hoàn thành. Nhưng don hoảng loạn; Cơ quan quản lý doanh nghiệp nhỏ của Hoa Kỳ cung cấp tư vấn, các khóa đào tạo và cơ hội mai mối với người mua chính phủ, cũng như các hỗ trợ quản lý và công nghệ khác, để hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ phát triển về mặt xã hội và kinh tế.

Video trong ngày

Có bao nhiêu nhà thầu chính phủ liên bang?

Sau khi nghiên cứu và phân tích sâu rộng, nhóm khoa học dữ liệu của Zippia nhận thấy rằng: có hơn 5.294 nhà thầu chính phủ hiện đang làm việc tại Hoa Kỳ.over 5,294 government contractors currently employed in the United States.

Ai được coi là nhà thầu liên bang?

Một nhà thầu chính phủ liên bang là một người ký kết hợp đồng, hoặc đang đấu thầu hợp đồng như vậy, với bất kỳ cơ quan hoặc bộđất đai hoặc các tòa nhà với các quỹ được Quốc hội chiếm đoạt.

Ai giữ hầu hết các hợp đồng của chính phủ?

Trong năm tài chính 2021, chi tiêu liên bang đạt 649 tỷ đô la ...
Lockheed Martin Corp ....
Công ty Boeing ....
Raytheon Technologies Corp ....
General Dynamics Corp ....
Northrop Grumman Corp ....
Pfizer Inc. ...
McKesson Corp ..

Ai là nhà thầu DOD lớn nhất?

1. Lockheed Martin.Lockheed không đáng ngạc nhiên, đặc biệt là vì doanh thu quốc phòng năm 2021 của họ là 64.458.000.Hàng ngày, họ thường được trao một hợp đồng quốc phòng trị giá từ 7 triệu đô la trở lên.Lockheed Martin. Lockheed is not surprising, especially since their 2021 defense revenue was 64,458,000. Daily, they are generally awarded a defense contract valued at $7 million and above.

Chủ Đề