10 yêu cầu bồi thường khuyết tật hàng đầu năm 2022

Cho anh hỏi, khi cá nhân, tổ chức sản xuất, cung cấp, nhập khẩu hàng hóa hàng hóa bị lỗi [hay còn gọi là hàng hóa có khuyết tật] thì có trách nhiệm gì với người tiêu dùng? Ai có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hàng hóa có khuyết tật gây ra? Mong nhận được giải đáp thắc mắc , xin cảm ơn.

Khi phát hiện hàng hóa có khuyết tật, tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa có trách nhiệm gì?

Hàng hóa bị lỗi có được xem là hàng hóa có khuyết tật không

Theo khoản 3 Điều 3 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 định nghĩa về hàng hóa có khuyết tật như sau:

- Hàng hóa có khuyết tật là hàng hóa không bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng, có khả năng gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe, tài sản của người tiêu dùng, kể cả trường hợp hàng hóa đó được sản xuất theo đúng tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn kỹ thuật hiện hành nhưng chưa phát hiện được khuyết tật tại thời điểm hàng hóa được cung cấp cho người tiêu dùng, bao gồm:

+ Hàng hóa sản xuất hàng loạt có khuyết tật phát sinh từ thiết kế kỹ thuật;

+ Hàng hóa đơn lẻ có khuyết tật phát sinh từ quá trình sản xuất, chế biến, vận chuyển, lưu giữ;

+ Hàng hóa tiềm ẩn nguy cơ gây mất an toàn trong quá trình sử dụng nhưng không có hướng dẫn, cảnh báo đầy đủ cho người tiêu dùng.

Như vậy, theo như định nghĩa phía trên thì hàng hóa bị lỗi là hàng hóa có khuyết tật.

Khi phát hiện hàng hóa có khuyết tật, tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa có trách nhiệm gì?

Theo Điều 22 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 thì khi phát hiện hàng hóa có khuyết tật, tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa có trách nhiệm:

- Kịp thời tiến hành mọi biện pháp cần thiết để ngừng việc cung cấp hàng hóa có khuyết tật trên thị trường;

- Thông báo công khai về hàng hóa có khuyết tật và việc thu hồi hàng hóa đó ít nhất 05 số liên tiếp trên báo ngày hoặc 05 ngày liên tiếp trên đài phát thanh, truyền hình tại địa phương mà hàng hóa đó được lưu thông với các nội dung sau đây: Mô tả hàng hóa phải thu hồi; lý do thu hồi hàng hóa và cảnh báo nguy cơ thiệt hại do khuyết tật của hàng hóa gây ra; thời gian, địa điểm, phương thức thu hồi hàng hóa; thời gian, phương thức khắc phục khuyết tật của hàng hóa; các biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong quá trình thu hồi hàng hóa;

- Thực hiện việc thu hồi hàng hóa có khuyết tật đúng nội dung đã thông báo công khai và chịu các chi phí phát sinh trong quá trình thu hồi;

- Báo cáo kết quả cho cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cấp tỉnh nơi thực hiện thu hồi hàng hóa có khuyết tật sau khi hoàn thành việc thu hồi; trường hợp việc thu hồi hàng hóa có khuyết tật được tiến hành trên địa bàn từ hai tỉnh trở lên thì báo cáo kết quả cho cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Trung ương.

Không biết sản phẩm hàng hóa có khuyết tật thì người bán có phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hay không?

Theo Điều 23 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hàng hóa có khuyết tật gây ra như sau:

- Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp hàng hóa có khuyết tật do mình cung cấp gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của người tiêu dùng, kể cả khi tổ chức, cá nhân đó không biết hoặc không có lỗi trong việc phát sinh khuyết tật, trừ trường hợp quy định tại Điều 24 của Luật này.

- Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa quy định tại khoản 1 Điều này bao gồm:

+ Tổ chức, cá nhân sản xuất hàng hóa;

+ Tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa;

+ Tổ chức, cá nhân gắn tên thương mại lên hàng hóa hoặc sử dụng nhãn hiệu, chỉ dẫn thương mại cho phép nhận biết đó là tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa;

+ Tổ chức, cá nhân trực tiếp cung cấp hàng hóa có khuyết tật cho người tiêu dùng trong trường hợp không xác định được tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bồi thường thiệt hại quy định tại các điểm a, b và c khoản này.

- Việc bồi thường thiệt hại được thực hiện theo quy định của pháp luật về dân sự.

Như vậy, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp hàng hóa có khuyết tật do mình cung cấp gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của người tiêu dùng, kể cả khi tổ chức, cá nhân đó không biết hoặc không có lỗi trong việc phát sinh khuyết tật.

Dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng [sửa đổi] sẽ được Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV

Hoàn thiện khái niệm hàng hóa có khuyết tật

Theo TS.Phạm Phương Thảo, khái niệm về hàng hóa có khuyết tật trong Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng [sửa đổi] vẫn được giữ nguyên như trong quy định của Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010. Tuy nhiên, dưới góc độ nghiên cứu, khái niệm về hàng hóa có khuyết tật cần phải được xem xét trong một giới hạn hợp lý, nếu không sẽ rất khó xác định.

Trên thực tế ngoài trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật ra thì tùy từng lĩnh vực mà pháp luật quy định tổ chức, cá nhân kinh doanh có trách nhiệm thu hồi hàng hóa “không đảm bảo an toàn”, hàng hóa “không đảm bảo chất lượng”, hàng hóa “không đạt tiêu chuẩn”. Vậy các trách nhiệm thu hồi ở đây có được hiểu đồng nhất với nhau không khi các loại trách nhiệm này đều có thể sẽ dựa trên yếu tố không đảm bảo an toàn của chất lượng sản phẩm để thu hồi [bao gồm nhưng không phải là tất cả].

TS.Phạm Phương Thảo đặt vấn đề, sẽ hiểu thế nào khi các văn bản quy phạm pháp luật vừa dùng thuật ngữ “không đảm bảo chất lượng” vừa dùng thuật ngữ “khuyết tật”. Bộ Luật Dân sự 2015 quy định khi phát hiện ra “khuyết tật ” có quyền yêu cầu bên bán sửa chữa, đổi vật có khuyết tật lấy vật khác, giảm giá và bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác nhưng khi quy định về bồi thường thiệt hại thì sử dụng thuật ngữ “không đảm bảo chất lượng”. Theo đó, “khuyết tật” trong Bộ Luật Dân sự 2015 chỉ quy định một cách chung chung, không đề cập trực tiếp đến yếu tố an toàn và khuyết tật này chỉ được quy định trong chất lượng vật mua bán mà chưa phải là vật trong các giao dịch dân sự nói chung.

Ngoài ra, Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa 2007 quy định, người sản xuất có nghĩa vụ “thu hồi, xử lý sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm chất lượng” nhưng lại đặt ra trường hợp miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với hàng hóa có “khuyết tật”…

Nhưng khi xét đến các quy định của Luật chuyên ngành: Luật An toàn thực phẩm 2010 quy định, tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu thực phẩm phải thu hồi và xử lý “thực phẩm không bảo đảm an toàn”. Luật Dược 2016 quy định cơ sở đăng ký thuốc, cơ sở sản xuất, cơ sở nhập khẩu hoặc ủy thác nhập khẩu thuốc thực hiện thu hồi thuốc đối với thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng; hay thuốc có kết luận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về thuốc không đạt yêu cầu về an toàn, hiệu quả,… Do đó, theo TS.Phạm Phương Thảo để thống nhất giữa các văn bản pháp luật nêu trên cần quy định căn cứ vào từng tình huống cụ thể để xác định khuyết tật, có thể bao gồm nhưng không giới hạn các yếu tố sau: Tính hữu ích của sản phẩm; Sự tồn tại của các sản phẩm đáp ứng cùng một nhu cầu an toàn; Khả năng nhìn thấy nguy hiểm của công chúng; Khả năng người sử dụng tránh được nguy hiểm bằng sự cẩn trọng, có tính đến cả tác dụng của các hướng dẫn vầ cảnh báo;…

Quy định điều kiện phát sinh trách nhiệm

TS.Phạm Phương Thảo cho rằng, điều kiện phát sinh trách nhiệm đối với hàng hóa có khuyết tật phải được đặt trong điều kiện thông thường, giống như khi xác định giới hạn về khuyết tật của hàng hóa. Đó là hàng hóa có khuyết tật phải được xác định trong điều kiện thông thường, được tiêu dùng bởi một người tiêu dùng có nhận thức thông thường mà vẫn gây nguy hiểm, không đảm bảo an toàn một cách bất hợp lý cho người sử dụng.

Quy định về miễn trách nhiệm đối với hàng hóa có khuyết tật tại Điều 24, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 được giữ nguyên tại Điều 34, của Dự thảo Luật sửa đổi. Tuy nhiên, quy định như vậy là chưa hợp lý bởi nếu người tiêu dùng không có lỗi, khuyết tật lại không thể phát hiện tại thời điểm tiêu dùng do trình độ kỹ thuật, thì rõ ràng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nên được quy định cho nhà sản xuất sản phẩm.

Thay vào đó, dự thảo nên đặt ra một số trường hợp được miễn trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật như: Khuyết tật do lỗi của người tiêu dùng; Khuyết tật do lỗi của bên thứ ba; Không thể phát hiện được khuyết tật với trình độ khoa học, công nghệ, kỹ thuật tại thời điểm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa cung cấp cho người tiêu dùng;…

Hoàn thiện quy định về chủ thể chịu trách nhiệm thu hồi

TS.Phạm Phương Thảo nhấn mạnh, một trong những điểm khác biệt lớn nhất của Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2022, so với Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 đó là phân loại hàng hóa khuyết tật và trách nhiệm thu hồi đối với các loại hàng hóa có khuyết tật.

Tuy nhiên, hiện dự thảo Luật [sửa đổi] chưa quy định rõ các trường hợp hàng hóa có khuyết tật do nhiều nhà sản xuất cùng liên kết sản xuất thì vấn đề thu hồi được quy định như thế nào? Các nhà sản xuất có phải liên đới chịu trách nhiệm thu hồi hay không? Ngoài ra, Chính phủ cũng nên có quy định hướng dẫn thêm trách nhiệm hợp tác thông báo và thu hồi cho các tổ chức, cá nhân kinh doanh buôn bán trực tiếp cung cấp hàng hóa có khuyết tật đến tay người tiêu dùng. Trường hợp không thể xác định được người sản xuất, chế tạo, xây dựng, chế biến hay nhập khẩu thì các tổ chức, cá nhân này sẽ phải chịu trách nhiệm tương tự như các nhà sản xuất, nhập khẩu. Như vậy, trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật mới được thực thi một cách triệt để nhất.

Bên cạnh đó, cần có các quy định riêng, chế tài riêng để quản lý nhóm tổ chức, cá nhân kinh doanh buôn bán này. Để từ đó có ý thức hơn trong việc lựa chọn sản phẩm để cung cấp cho người tiêu dùng, nếu quy định chặt chẽ thì khâu chuyển tải hàng hóa bị khuyết tật tới người tiêu dùng sẽ giảm thiểu rất nhiều.

Quy định bồi thường thiệt hại do hàng hóa có khuyết tật gây ra phải được thực hiện một cách tổng thể

Cũng theo TS.Phạm Phương Thảo việc hoàn thiện quy định về bồi thường thiệt hại do hàng hóa có khuyết tật gây ra cần phải được thực hiện một cách tổng thể, không chỉ bao gồm các quy định trong Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng mà cả các quy định trong Bộ Luật Dân sự và Bộ Luật Tố tụng dân sự, cũng như pháp luật chuyên ngành.

Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng [sửa đổi], về cơ bản không có quy định khác biệt so với Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 về vấn đề này. Tuy nhiên, riêng đối với lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, cần phải lưu ý: Cần có quy định về mức bồi thường thiệt hại đối với trường hợp thiệt hại chưa xảy ra ngay mà tích lũy một thời gian dài sau mới phát sinh thiệt hại, hoặc khoa học đã chứng minh sản phẩm có khả năng gây ra thiệt hại nhưng đối với từng cá nhân cụ thể thì khó xác định có thiệt hại hay không… Do đó, nên có quy định về cách tính bồi thường thiệt hại dựa trên căn cứ khoa học và tiền bồi thường được đưa ra vào các quỹ nghiên cứu hoặc phục vụ cộng đồng.

Ngoài ra, cần quy định nghĩa vụ chứng minh đảo ngược và áp dụng nghĩa vụ chứng minh đảo ngược tại Điều 42, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 cũng như khoản 2 Điều 70, dự thảo Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2022 trong thực tiễn xét xử các vụ tranh chấp đối với người tiêu dùng một cách triệt để./.

Tìm hiểu về quy trình yêu cầu VA và những gì xảy ra sau khi bạn nộp đơn yêu cầu của mình. Trung bình tìm hiểu, trung bình, mất bao lâu để xử lý yêu cầu khuyết tật VA.

VA mất bao lâu để đưa ra quyết định?

104,8 ngày

Số ngày trung bình để hoàn thành các khiếu nại liên quan đến khuyết tật vào tháng 11 năm 2022

Lượng thời gian cần thiết để xem xét yêu cầu khuyết tật VA của bạn phụ thuộc vào:

  • Loại yêu cầu bạn đã nộp
  • Có bao nhiêu thương tích hoặc khuyết tật mà bạn đã tuyên bố và chúng phức tạp như thế nào
  • Chúng tôi mất bao lâu để thu thập bằng chứng cần thiết để quyết định yêu cầu của bạn

Tôi nên làm gì trong khi chờ đợi?

Bạn không cần phải làm bất cứ điều gì trừ khi chúng tôi gửi cho bạn một lá thư yêu cầu thêm thông tin. Nếu chúng tôi lên lịch bất kỳ bài kiểm tra nào cho bạn, hãy chắc chắn không bỏ lỡ chúng. Bạn có thể kiểm tra trạng thái của yêu cầu trực tuyến của bạn. Dòng thời gian bạn thấy ở đó có thể thay đổi dựa trên mức độ phức tạp của yêu cầu của bạn.

Theo dõi tình trạng yêu cầu của bạn

Điều gì xảy ra sau khi tôi nộp đơn yêu cầu khuyết tật VA?

  1. Yêu cầu nhận được

    Chúng tôi sẽ cho bạn biết khi chúng tôi nhận được yêu cầu bồi thường khuyết tật VA của bạn.

    • Nếu bạn nộp đơn yêu cầu trực tuyến, bạn sẽ nhận được tin nhắn trên màn hình từ chúng tôi sau khi bạn gửi biểu mẫu. you’ll get an on-screen message from us after you submit the form.
    • Nếu bạn gửi đơn đăng ký của bạn, chúng tôi sẽ gửi cho bạn một lá thư để cho bạn biết chúng tôi có yêu cầu của bạn. Bạn nên nhận được bức thư này khoảng một tuần, cộng với thời gian gửi thư, sau khi chúng tôi nhận được yêu cầu của bạn. we’ll send you a letter to let you know we have your claim. You should get this letter about one week, plus mailing time, after we receive your claim.
  2. Đánh giá ban đầu

    Chúng tôi sẽ xem xét yêu cầu của bạn. Nó sẽ chuyển sang bước 3 nếu chúng tôi không cần thêm bằng chứng để hỗ trợ nó.

  3. Thu thập, xem xét và quyết định bằng chứng

    Trong bước này, chúng tôi sẽ làm 3 điều:

    • Yêu cầu bằng chứng từ bạn, các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, các cơ quan chính phủ hoặc những người khác
    • Xem xét bằng chứng
    • Quyết định

    Nếu chúng tôi cần thêm bằng chứng trong quá trình xem xét, yêu cầu của bạn có thể quay lại bước này nhiều lần.

  4. Chuẩn bị cho thông báo

    Chúng tôi sẽ nhận được toàn bộ gói quyết định yêu cầu của bạn sẵn sàng gửi thư.

  5. Yêu cầu hoàn thành

    Chúng tôi sẽ gửi cho bạn một gói bằng thư của Hoa Kỳ bao gồm các chi tiết về quyết định về yêu cầu của bạn. Vui lòng cho phép 7 đến 10 ngày làm việc để gói của bạn đến trước khi liên hệ với Trung tâm cuộc gọi VA.

Tôi nên làm gì nếu tôi không đồng ý với quyết định của bạn về yêu cầu khuyết tật VA của mình?

Nếu bạn không đồng ý với quyết định yêu cầu mà bạn nhận được vào hoặc sau ngày 19 tháng 2 năm 2019, bạn có thể yêu cầu chúng tôi xem xét quyết định. Bạn có 3 tùy chọn xem xét quyết định để lựa chọn. & NBSP; Tìm hiểu về các tùy chọn xem xét quyết định của bạn on or after February 19, 2019, you can ask us to review the decision. You have 3 decision review options to choose from. 
Learn about your decision review options

Thêm thông tin về xếp hạng và thanh toán khuyết tật

  • Ngày khuyết tật có hiệu lực

    Tìm hiểu khi bạn sẽ bắt đầu nhận được các khoản thanh toán khuyết tật của mình.

  • Những gì mong đợi sau khi bạn nhận được xếp hạng khuyết tật

    Tìm hiểu những gì xảy ra sau khi bạn nhận được thông báo quyết định của bạn với xếp hạng của bạn.

Xem lại 2023 Tỷ lệ bồi thường khuyết tật cựu chiến binh. Sử dụng bảng lãi suất lợi ích bồi thường của chúng tôi để tìm số tiền thanh toán hàng tháng của bạn. Chúng tôi dựa trên số tiền thanh toán hàng tháng của bạn vào xếp hạng khuyết tật của bạn và chi tiết về các thành viên trong gia đình phụ thuộc của bạn.

Tỷ lệ bồi thường cho các cựu chiến binh với xếp hạng khuyết tật từ 10% đến 20%

Có hiệu lực từ ngày 1 tháng 12 năm 2022

Lưu ý: Nếu bạn có xếp hạng khuyết tật 10% đến 20%, bạn sẽ giành được tỷ lệ cao hơn ngay cả khi bạn có người phối ngẫu, con cái hoặc cha mẹ phụ thuộc.If you have a 10% to 20% disability rating, you won’t receive a higher rate even if you have a dependent spouse, child, or parent.

Tỷ lệ bồi thường cho các cựu chiến binh với xếp hạng khuyết tật 30% đến 100%

Có hiệu lực từ ngày 1 tháng 12 năm 2022

Với người phối ngẫu hoặc cha mẹ phụ thuộc, nhưng không có con

Với người phụ thuộc, bao gồm cả trẻ em

Lưu ý: Chúng tôi yêu cầu theo luật pháp để phù hợp với tỷ lệ điều chỉnh chi phí sinh hoạt được thực hiện đối với các lợi ích an sinh xã hội. Những điều chỉnh này giúp đảm bảo rằng sức mua của lợi ích của bạn theo kịp lạm phát. & NBSP; We’re required by law to match the percentage of cost-of-living adjustments made to Social Security benefits. These adjustments help to make sure that the purchasing power of your benefits keeps up with inflation. 

Nhận thông tin điều chỉnh chi phí sinh hoạt mới nhất [COLA] trên trang web của Cơ quan An sinh Xã hội [SSA]

Cách sử dụng các bảng & nbsp; để tìm khoản thanh toán hàng tháng của bạn

Tìm tỷ lệ cơ bản của bạn

Chuyển đến tỷ lệ bồi thường cho xếp hạng khuyết tật của bạn. Trên bảng & nbsp; tỷ lệ hàng tháng cơ bản & nbsp; bảng, tìm số tiền cho xếp hạng khuyết tật của bạn và trạng thái phụ thuộc. Đây là tỷ lệ hàng tháng cơ bản của bạn.Basic monthly rates table, find the amount for your disability rating and dependent status. This is your basic monthly rate.

Ví dụ [Cựu chiến binh không có con]: Nếu bạn là cựu chiến binh với xếp hạng khuyết tật 30% và bạn có người phối ngẫu phụ thuộc [không có cha mẹ hoặc con cái phụ thuộc], tỷ lệ hàng tháng cơ bản của bạn sẽ là $ 568,05 mỗi tháng.
If you’re a Veteran with a 30% disability rating, and you have a dependent spouse [no dependent parents or children], your basic monthly rate would be $568.05 each month.

Tìm số tiền được thêm của bạn, nếu có bất kỳ áp dụng

Nếu người phối ngẫu của bạn nhận được trợ cấp viện trợ và tham dự hoặc bạn có nhiều con, bạn có thể đủ điều kiện nhận thêm số tiền thanh toán hàng tháng như được liệt kê trong bảng số tiền được thêm vào.Added amounts table.

Tìm hiểu thêm về trợ cấp viện trợ và tham dự

Đầu tiên, xác định tỷ lệ cơ bản của bạn.

Ví dụ [Cựu chiến binh có con]: Nếu bạn là cựu chiến binh bị đánh giá khuyết tật 70% và bạn có người phối ngẫu, cộng với 3 đứa trẻ phụ thuộc dưới 18 tuổi, bạn sẽ bắt đầu với tỷ lệ cơ bản là $ 1,907,06 [đối với một cựu chiến binh với một người phối ngẫu và 1 con].
If you’re a Veteran with a 70% disability rating, and you have a spouse, plus 3 dependent children under the age of 18, you would start with the basic rate of $1,907.06 [for a Veteran with a spouse and 1 child].

Tiếp theo, nhìn vào bảng số lượng được thêm vào. Tìm số tiền cho trẻ em dưới 18 tuổi [$ 70,00].Added amounts table. Find the amount for children under age 18 [$70.00].

Vì mức giá cơ bản của bạn đã cung cấp thanh toán cho 1 đứa trẻ, bạn sẽ thêm tỷ lệ $ 70,00 cho mỗi đứa trẻ bổ sung [vì vậy $ 70 x 2]. & nbsp; & nbsp;

Nếu người phối ngẫu của bạn nhận được viện trợ và tham dự, bạn cũng sẽ thêm 130 đô la [đó là số tiền bổ sung cho một người hỗ trợ và tham dự của người phối ngẫu, cho một cựu chiến binh với xếp hạng khuyết tật 70%].

Trong ví dụ của chúng tôi về một cựu chiến binh với xếp hạng khuyết tật 70%, tổng số tiền thanh toán hàng tháng của bạn & nbsp; số tiền sẽ là:

$ 1,907,06 & NBSP; Tỷ lệ cơ bản [1 người phối ngẫu, 1 con]+$ 70 & nbsp; [đứa con thứ hai dưới 18]+$ 70 & nbsp; [đứa trẻ thứ ba dưới 18]basic rate [1 spouse, 1 child]
+ $70 [second child under 18]
+$70 [third child under 18]
+$130 [spouse who receives Aid and Attendance]
Total $2,177.06 

Tỷ lệ trong quá khứ

Xem xét tỷ lệ bồi thường khuyết tật cựu chiến binh trong những năm qua.

Tỷ lệ 2022 [có hiệu lực từ ngày 1 tháng 12 năm 2021] 2021 [có hiệu lực từ ngày 1 tháng 12 năm 2020] 2020 & NBSP; Tỷ lệ [có hiệu lực từ ngày 1 tháng 12 năm 2019] 2019 [có hiệu lực từ ngày 1 tháng 12 năm 2018] 2018 [có hiệu lực từ ngày 1 tháng 12 năm 2017]
2021 rates [effective December 1, 2020]
2020 rates [effective December 1, 2019]
2019 rates [effective December 1, 2018]
2018 rates [effective December 1, 2017]

Các yêu cầu bồi thường khuyết tật VA được xếp hạng cao nhất là gì?

Mục lục..
Danh sách 50 yêu cầu khuyết tật VA hàng đầu:.
Một số yêu cầu khuyết tật VA phổ biến là gì ?.
#1. Ù tai ..
#2. Mất thính lực..
#3. Giới hạn của uốn cong, đầu gối ..
#4. Rối loạn căng thẳng sau chấn thương [PTSD].
#5. Lumbosacral hoặc căng thẳng cổ tử cung ..
#6. Sẹo, chung ..

Những điều dễ nhất để yêu cầu VA khuyết tật là gì?

5 điều dễ dàng nhất để yêu cầu VA khuyết tật..
Tình trạng sức khỏe tâm thần. Các tình trạng sức khỏe tâm thần như PTSD, lo lắng, trầm cảm và rối loạn soma được coi là tuyên bố có giá trị cao. ....
Sẹo. ....
Điều kiện cơ xương khớp. ....
Rối loạn giả định. ....
Tinnitus..

Khiếu nại VA nào là 50%?

Đọc tiếp để tìm hiểu về những lợi ích khuyết tật 50 phần trăm VA hiện đang được cung cấp ...
Chăm sóc phòng ngừa ..
Dịch vụ nội trú [nhập viện] ..
Dịch vụ phụ trợ..
Chăm soc sưc khỏe tâm thân..
Lão khoa và chăm sóc mở rộng ..
Thiết bị y tế/vật dụng giả và AIDS ..
Medication/supplies..
Chăm sóc răng miệng..

Những điều kiện nào tự động đủ điều kiện cho bạn về khuyết tật VA?

Bạn có thể nhận được lợi ích khuyết tật VA cho các điều kiện như:..
Đau lưng mãn tính [kéo dài] dẫn đến khuyết tật trở lại được chẩn đoán hiện tại ..
Các vấn đề về thở do tình trạng phổi hoặc bệnh phổi hiện tại ..
Mất thính giác nghiêm trọng ..
Mô sẹo ..
Mất phạm vi chuyển động [vấn đề di chuyển cơ thể của bạn].
Ulcers..

Chủ Đề