Xung thần kinh được dẫn truyền qua cung phản xạ như thế nào

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 11: tại đây

  • Giải Sinh Học Lớp 11
  • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 11
  • Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 11
  • Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 11 Nâng Cao

Giải Bài Tập Sinh Học 11 – Bài 29: Dẫn truyền xung thần kinh trong cung phản xạ (Nâng Cao) giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Bài 1 trang 115 sgk Sinh học 11 nâng cao: Trình bày những diễn biến xảy ra ở chùy xináp khi có kích thích.

Lời giải:

hi xung thần kinh truyền đến tận cùng của mỗi sợi thần kinh, tới các chùy xinap sẽ làm thay đổi tính thấm đối với Ca2+, Ca2+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở chùm xinap làm vỡ các bóng chứa chất trung gian hóa học, giải phóng các chất này vào khe xinap. Các phần tử chất trung gian hóa học sẽ gắn với các thực thể nằm trên màng sau xinap và làm thay đổi tính thấm màng sau xinap của nơron tiếp theo, xung thần kinh được hình thành và lại tiếp tục lan truyền dọc sợi trục và cứ như thế cho tới cơ quan đáp ứng.

Bài 2 trang 115 sgk Sinh học 11 nâng cao: Hãy trình bày những biến đổi xảy ra trong phản ứng của cơ thể khi giẫm phải một gai nhọn.

Lời giải:

– Xuất hiện điện động của tế bào thụ cảm xúc giác khi giẫm phải gai.

– Sự lan truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm về trung ương thần kinh rồi qua các xináp tới nơron vận động.

– Xung truyền theo sợi trục của nơron vận động tới các cơ vận động bàn chân (hoặc ngón chân) gây ra phản ứng co chân để tránh tác dụng của gai nhọn.

Bài 3 trang 115 sgk Sinh học 11 nâng cao: Hãy chọn phương án trả lời đúng. Tại sao xung thần kinh chỉ truyền qua xináp theo 1 chiều từ màng trước xináp sang màng sau xináp?

Lời giải:

A. Vì chỉ ở chuỳ xináp mới có các bóng chứa chất trung gian hóa học, sẽ được giải phóng qua màng trước xináp khi có xung truyền tới.

B. Vì chỉ ở màng sau xináp mới có các thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học tương ứng.

C. Vì màng sau xináp không giải phóng các chất trung gian hóa học và màng trước xináp không có các thụ thể tương ứng.

D. Tất cả các phương án trên.

Đáp án: D

Bài 4 trang 115 sgk Sinh học 11 nâng cao: Động vật có thể nhận biết, phân biệt được các kích thích khác nhau do đâu?

Lời giải:

Động vật có thể nhận biết các kích thích chính là nhờ mã thông tin thần kinh.

Thông tin nhận được từ các cơ quan thụ cảm khác nhau bị kích thích với cường độ và tần số khác nhau đều được truyền đi dưới dạng xung thần kinh về trung ương. Những thông tin đó được mã hóa gọi là mã thông tin thần kinh, và trung ương thần kinh sẽ giải mã để nhận biết thông tin một cách chính xác.

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 11 bài viết Dẫn truyền xung thần kinh trong một cung phản xạ, nhằm giúp các em học tốt chương trình Sinh học 11.

Xung thần kinh được dẫn truyền qua cung phản xạ như thế nào

Nội dung bài viết Dẫn truyền xung thần kinh trong một cung phản xạ: Ta đã biết (bài 28) trong một sợi thần kinh, xung thần kinh có thể truyền theo cả hai chiều nếu bị kích thích ở bất kì một vị trí nào trên sợi thần kinh. Trong một cung phản xạ, xung thần kinh xuất hiện từ cơ quan thụ cảm bị kích thích, theo nơron cảm giác truyền về trung ương thần kinh (não và tuỷ sống), qua nơron trung gian chuyển sang nơron vận động đến cơ quan đáp ứng qua các xináp theo một chiều nhất định. Sở dĩ như vậy là vì khi xung thần kinh truyền đến tận cùng của mỗi sợi thần kinh, tới các chuỳ (cúc) xináp sẽ làm thay Hình 29. Cấu trúc chuỳ xináp đổi tính thẩm đối với Ca2+, 1. Màng trước xináp ; Ca2+ từ ngoài dịch mô tràn vào 2. Các vị ống cấu tạo nên tế bào thần kinh ; dịch bào ở chuỳ xináp làm vỡ 3. Các ti thể ; 4. Các bóng xináp ; các bóng chứa chất trung gian 5. Bóng xináp vỡ giải phóng chất trung gian hoá học ; hoá học, giải phóng các chất 6. Khe xináp ; 7. Các thụ thể ở màng sau xináp ; này vào khe xináp. Các phân 8. Hướng truyền xung. tử chất trung gian hoá học sẽ gắn với các thụ thể nằm trên màng sau xináp và làm thay đổi tính thẩm màng sau xináp của nơron tiếp theo, xung thần kinh được hình thành và lại tiếp tục lan truyền dọc sợi thần kinh và cứ như thế cho tới cơ quan đáp ứng (hình 29).

Điều đáng lưu ý là sự chuyển giao xung thần kinh qua xináp nhờ chất trung gian hoá học chỉ theo một chiều, vì chỉ ở chuỳ xináp mới có các bóng xináp chứa các chất trung gian hoá học, chỉ màng sau xináp mới có các thụ quan tiếp nhận các chất này. Vì vậy, trong 1 cung phản xạ, xung thần kinh chỉ dẫn truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng. Ngoài loại xináp phổ biến là xináp hoá học (như đã trình bày ở trên) còn có loại xináp điện.

Bài 29I.Dẫn truyền xung thần kinh trong một cung phản xạSơ đồ cấu trúc và con đường dẫn truyềnxung thần kinh trong cung phản xạTrong một cung phản xạ,xung thần kinh xuất hiệntừ cơ quan thụ cảm bịkích thích →nơron cảmgiác → Trung ươngthần kinh →nơron trunggian → nơron vận động→ cơ quan đáp ứng quaxináp theo 1 chiều nhấtđịnh.1. Khái niệm xinápTế bào trước xinapXináp là gì?xinapxinapATế bào sau xinapXinápXinápthầnthầnkinhkinh––thầnthầnkinhkinhxinapTuyếncơBXinápXinápthầnkinhkinh--cơcơthầnCXinápthần kinh – tuyếnI.Dẫn truyền xung thần kinh trong một cung phản xạ1. Khái niệm xináp- Xináp là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tếbào thần kinh, giữa tế bào thần kinh với các tế bàokhác như tế bào cơ, tế bào tuyến.- Các loại xináp: Xináp hoá học (phổ biến ở động vật),xináp điện.2. Cấu tạo của xináp hoá họcTi thểChùyxinápKhe xinápSơ đồ cấu tạo xinap hóa họcTúi chứa chấttrung gian hóahọcMàng trướcxinápMàng sauxinápThụ quan tiếp nhậnchất trung gian hóahọc2. Cấu tạo của xináp hoá họcGồm: - Chuỳ xináp: Chứa ti thể, bóngchứa chất trung gian hoá học.Mỗi xináp chứa 1 loại chất trunggian.- Khe xináp: là khoảng giữa màngtrước và màng sau xináp. Trongkhe xináp chứa dịch ngoại bào.- Màng sau xináp: Là thành phần của thân, màng củasợi nhánh hay sợi trục của TBTK (có thể là màng thụquan, màng tế bào cơ hay tế bào tuyến), có các thụquan tiếp nhận có cấu trúc đặc hiệu với chất trung gian.3. Quá trình truyền tin qua xináp- Xung thần kinh lan truyền đến chuỳ xináp=> kênh Ca++ mở => Ca++ vào chuỳ xináp.- Ca++ kích thích bọng chứa chất trung gian hoá họcvận chuyển đến màng trước xináp và vỡ ra, giảiphóng chất trung gian hoá học vào khe xináp.- Chất trung gian hoá học gắn vào thụ thể màng sauxináp làm kênh Na+ ở màng sau mở => ion Na+ từ khexináp ồ ạt qua kênh Na+ vào trong tế bào⇒Xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau=> lan truyền tiếp trên tế bào tiếp theoHình 5. Quá trình truyềntin qua xinápAxêtincôlinCa++Diễn biến từnggiai đoạn?Khi màng trước xináp vỡ ra giải phóng rất nhiềuchất trung gian hóa học thì tại sao chất trung gianhóa học không bị ứ đọng ở màng sau?Axetincolin bị enzim axeticolinesteazaphân hủy thành axetat và colin, quay trởvề màng trước rồi vào chùy xinap và táitổng hợp thành axetincolin chứa trongtúi.Hình 6. Quá trình tổng hợp AxêtincôlinSự tái tổng hợp chất trung gian hóa họcVới hàng loạt xung thần kinh đi tới,vậy tại sao xináp có thể đáp ứng đầy đủSau khi điện thế hoạt động hình thành ở màng sauchất trunggianhóahọc?và cáclan truyềnđi tiếp,chấttrunggian hóa họcsẽ được tái tạo.-Tốc độ dẫn truyền xung qua xynap chậm hơntrên sợi thần kinh.Vì : quá trình lan truyền này phải trải quanhiều giai đoạn.-Xung TK chỉ truyền 1 chiều từ màng trướcra màng sau xinápVì: màng sau không có chất trung gian hoáhọc để đi về màng trước. Màng trước khôngcó thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học.Xung thần kinh được phân biệt như thế nàođể trung ương thần kinh nhận biết một cáchchính xác kích thích mạnh, yếu được gửi vềtừ các thụ quan khác nhau ?II. Mã thông tin thần kinhThông tin thần kinh chuyển về TWTK với tầnsố và cường độ khác nhau (mã thông tin thầnkinh). TWTK sẽ giải mã để nhận biết thông tinmột cách chính xác.1. Đối với thông tin có tính định tính2. Đối với thông tin có tính định lượng1. Đối với thông tin có tính định tính- Được mã hóa bằng các nơron riêng biệt.- Ví dụ: Thông tin ánh sáng, âm thanh (sgk).2. Đối với thông tin có tính định lượngMã hóa theo 2 cách+ Cách : Phụ thuộc vào ngưỡng kích thích của cácnơron.+ Cách 2: Phụ thuộc vào tần số xung thần kinh.Ví dụ : Đối với âm có tần số cao, thấp khácnhau thì sẽ kích thích vào các tế bào thụ cảmthính giác khác nhau trong cùng 1 dãy và nhậnbiết được kích thích khác nhau.Hãy điền những từ hoặc cụm từ thích hợp vào các dấu(…) ở các câu sau đây:Câu 1.Nếu kích thích tại 1 điểm trên sợi trục của nơ ronthần kinh thì xung thần kinh được lan toả theo ...hai(1)...chiều.chỉ .. dẫnTrong cung phản xạ, xung thần kinh …(2)một chiều nhất định từ cơ quan thụ cảmtruyền theo …(3)...cơ quan trả lời kích thíchđến ………….…(4)………………Vìsự có mặt của cácxynap Trong 1 xynap xung thần kinh chỉ được dẫn…(5)…màng trước xynapmàng sau xynaptruyền từ …………(6)………...đến……....(7)……...chất trung gian hoá họcnhờcác.....(8)......Câu 2.thụ quan gửiCác thông tin kích thích từ các……..(1)…....về trung ương thần kinh được mà hoá bằng…….(2)…….,tần số xungnơronvị trí và số lượng…...(3)…...bịhưng phấn và đã được…………..............(4)..........................giảimã mà nhậntrung ương thần kinh (não/tuỷ sống)biết, phân biệt được các thông tin đó.Hãy chọn phương án câu trả lời đúng nhấtCâu 1. Xináp làA. diện tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh với nhau.B. diện tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh với các tế bàovận động (tế bào cơ, tế bào tuyến...).C. diện tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh với nhau hayvới các tế bào khác (tế bào cơ, tế bào tuyến...).D. diện tiếp xúc giữa các tế bào tế bào cơ, tế bào tuyếnvới nhau.Câu 2 . Khi chất trung gian hoá học gắn vào các thụ thể nằmtrên màng sau xinap sẽ làm cho màng sau:A. kênh K+ mở rộng.B. thay đổi tính thấm dẫn đến sự mất phân cực ở màng sau.C. kênh Na+ mở rộng.D. không thay đổi tính thấm.Câu 3. Cation làm thay đổi điện thế màng sau xinap là:A. Mg ++B. K+C. Ca ++D. Na+Câu 4. Trong xinap hoá học, thụ thể tiếp nhận chất trung gianhoá học nằm ở:A. khe xinap.B. màng sau xinap.C. chuỳ xinap.D. các bóng chứa chất trung gian hoá học.Bài tập về nhà1. Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 115.2. Đọc mục “Em có biết”,3. Đọc trước bài 30.