Xác định oxit của bài toán xếp loại học lực của một lớp

Đua top nhận quà tháng 5/2022Đại sứ văn hoá đọc 2022

Xác định oxit của bài toán xếp loại học lực của một lớp
Đặt câu hỏi

Bài 5: Từ bài toán đến chương trình – Câu 1 Trang 45 SGK Tin học 8. Hãy chỉ ra INPUT và OUTPUT của các bài toán sau:
a) Xác định số học sinh trong lớp cùng mang họ Trần.

Hãy chỉ ra INPUT và OUTPUT của các bài toán sau:

a) Xác định số học sinh trong lớp cùng mang họ Trần.

b) Tính tổng của các phân tử lớn hơn 0 trong dãy sô n cho trước.

c) Tìm số các số có giá trị nhỏ nhất trong n số đã cho.

Lời giải : 

a. Input:Danh sách họ các học sinh trong lớp

Quảng cáo

   Output: số học sinh mang họ trần

b. Input: dãy n số

   Output: tổng các phần tử lớn hơn 0

c. Input : dãy n số 

   Output: số các số có gía trị nhỏ nhất

7.Xác định Input, Output và mô tả thuật toán của bài toán sau:
Tìm giá trị lớn nhất trong các số nguyên a, b, c

Input: giá trị lớn nhất trong các số nguyên a, b, c; Output: các số nguyên a, b, c 

Input: các số nguyên a, b, c; Output: GTLN của các số nguyên a, b, c

Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ là:

If Điều kiện then Câu lệnh 1 Else Câu lệnh 2;

If Điều kiện then Câu lệnh 1, Câu lệnh;

If Điều kiện then Câu lệnh;

If Điều kiện then Câu lệnh 1; Else Câu lệnh 2;

Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?

Bai_tap

tu giac

baitap9

1baitap

Xác định oxit của bài toán xếp loại học lực của một lớp
Nghị luận về việc biết quan tâm và lắng nghe (Tin học - Lớp 10)

Xác định oxit của bài toán xếp loại học lực của một lớp

2 trả lời

Nêu các bước để vẽ biểu đồ (Tin học - Lớp 7)

1 trả lời

JavaScript isn't enabled in your browser, so this file can't be opened. Enable and reload.

Ngày giảng Lớp Sĩ sốTiết 10: § 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN(Tiết 1)I . Mục tiêu:1. Kiến thức: Biết khái niệm bài toán và thuật toán. 2. Kỹ năng: Xác định được hai thành phần cơ bản cấu thành một bài toán là input và output.3. Thái độ: Tích cực trong việc phát triển khả năng tư duy.II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.1. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, giáo án.2. Chuẩn bị của HS: học bài cũ, đọc trước bài mới.III . Hoạt động dạy - học:1. Ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ:- Một máy tính chưa có phần mềm có thể hoạt động được không? Vì sao?3. Nội dung bài mới :Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm bài toánGV: Trong toán học ta nhắc nhiều đến khái niệm “bài toán” và ta hiểu đó là những việc mà con người cần phải thực hiện sao cho từ những thông tin đã có phải đưa ra một kết quả nào đó. Vậy bài toán trong tin học có gì khác?GV: Đưa ra ví dụ 1 và 2.1. Khái niệm bài toán.Ví dụ 1a: Bài toán Giải PT: ax + b = 0 (với a≠0) (*)Ta nói đây là một bài toán.Bài toán này có các thành phần:- Input: các giá trị a, b.- Output: tìm giá trị x thoả mãn (*)Ví dụ 1b: Bài toán: cho số nguyên dương N và dãy A: a1, a2,....,aN. Tìm giá trị lớn nhất của dãy A- Input: Số nguyên dương N và dãy A.- Output: Max(a1, a2,....,aN)GV: Từ ví dụ 1a, ví dụ 1b em hãy cho biết bài toán là gì? Và cũng từ các ví dụ trên ta thấy bài toán được cấu tạo bởi các thành phần nào?HS1: Trả lời câu hỏi.HS2: Bổ sung.GV: Kết luận.GV: Đưa ra ví dụ 1, 2, 3, 4. Yêu cầu HS đứng tại chỗ xác định các thành phần của mỗi bài toán.HS: Đứng tại chỗ trả lờiGV: Tổng hợp, kết luậnHS: Ghi bàiKhái niệm: bài toán là việc nào đó ta muốn máy tính thực hiệnBài toán được cấu tạo bởi hai thành phần cơ bản:- Input (giả thiết): Các thông tin đã có;- Output (kết luận): Các thông tin cần tìm từ Input.Ví dụ 1. Bài toán tìm ước chung lớn nhất của hai số nguyên dươngInput: Hai số nguyên dương M và N;Output: Ước chung lớn nhất của M và N.Ví dụ 2. Bài toán tìm nghiệm của phương trình bậc haiInput: Các số thực a, b, c (a ≠ 0);Output: Số thực x thoả mãnax2 + bx + c = 0.ở đây, Output có thể là một hoặc hai số thực hoặc câu trả lời không có số thực nào như vậy.Ví dụ 3. Bài toán kiểm tra tính nguyên tốInput: Số nguyên dương N;Output: "N là số nguyên tố" hoặc "N không là số nguyên tố".Ví dụ 4. Bài toán xếp loại học tập của một lớpInput: Bảng điểm của học sinh trong lớp;Output: Bảng xếp loại học lực.Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm thuật toán.GV: Muốn máy tính đưa ra được output từ input cần phải có chương trình, muốn có chương trình ta cần có thuật toán. Vậy thuật toán là gì?GV: Đưa ra ví dụ tìm ngiệm của phương trình dạng ax + b = 0HS: Đứng tại chỗ xác định input và output.GV: Qua ví dụ trên em hãy cho biết thuật toán là gì?HS: Trả lời câu hỏiGV: Kết luận.GV: (Yêu cầu) học sinh xác định Input và Output và nêu ý tưởng để giải bài toánHS: Suy nghĩ trả lờiGV: Tổng hợp2. Khái niệm thuật toán.Ví dụ 1: Bài toán Giải PT: ax + b = 0 (*)Xây dựng thuật toán để giải bài toán trên.* Bài toán này các thành phần:1. Input: các gía trị a, b.2. Output: tìm giá trị x thoả mãn (*)* ý tưởng: - Nếu a = 0 thì PT vô nghiệm. - Nếu a ≠ 0 thì PT có nghiệm x = - b/a* Thuật toán:Bước 1: Nhập các giá trị a, b.Bước 2: Nếu a = 0 thì đưa ra thông báo PT vô nghiệm rồi kết thúc.Bước 3: Nếu a ≠ 0 thì đưa ra nghiệm x rồi kết thúc.Khái niệm: Thuật toán để giải một bài toán là một dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện dãy thao tác ấy, từ Input của bài toán, ta nhận được Output cần tìm.Ví dụ: Tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên• Xác định bài toán- Input: Số nguyên dương N và dãy N số nguyên a1,..., aN.- Output: Giá trị lớn nhất Max của dãy số.• Ý tưởng: - Khởi tạo giá trị Max = a1. - Lần lượt với i từ 2 đến N, so sánh giá trị số hạng ai với giá trị Max, nếu ai > Max thì Max nhận giá trị mới là ai.IV . Củng cố: - KN bài toán, thuật toán. - Hai yếu tố cấu tạo nên bài toán là Input và Output V . Bài về nhà: - Học bài cũ. - Xây dựng thuật toán để giải bài toán: Tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên - Trả lời các câu hỏi sau bài học.Ngày giảng Lớp Sĩ sốTiết 11: § 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN(Tiết 2)I . Mục tiêu:1. Kiến thức: - Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước;- Biết các tính chất của thuật toán. 2. Kỹ năng:- Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê các bước.3. Thái độ: - Rèn luyện khả năng tư duy khi giải quyết các vấn đề khoa học cũng như trong cuộc sốngII . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.1. Chuẩn bị của Giáo viên: SGK, SGV, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: học bài cũ, đọc trước bài mới.III . Hoạt động dạy - học:1. Ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: Khái niệm bài toán? Khái niệm thuật toán?3. Nội dung bài mới:Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Xây dựng thuật toán giải bài toán tìm giá trị lớn nhất của dãy số nguyênGV: Hướng dẫn học sinh xây dựng thuật toán để giải bài toán tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên• Thuật toán. Thuật toán giải bài toán này có thể được mô tả theo cách liệt kê như sau:Bước 1. Nhập N và dãy a1,..., aN;Bước 2. Max ← a1, i ← 2;Bước 3. Nếu i > N thì đưa ra giá trị Max rồi HS: Nghe và xây dựng thuật toánGV: Gọi học sinh lên bảng viếtHS: Viết thuật toánGV: Nhận xét, bổ sung (nếu có) .GV: Đưa ra ví dụDưới đây là ví dụ mô phỏng các bước thực hiện thuật toán trên với N = 11 và dãy A: 5, 1, 4, 7, 6, 3, 15GV: Em hãy nhìn vào thuật toán dưới dạng sơ đồ khối và hãy cho biết thuật toán được diễn tả dưới dạng sơ đồ khối với các quy định thế nào?HS: Quan sát thuật toán. Đọc sách giáo khoa. Trả lời câu hỏi.GV: Đưa ra kết luận.Hoạt động 2: Tìm hiểu các tính chất của thuật toánGV: Qua hai ví dụ trên em hãy cho biết thuật toán có những tính chất nào?HS: trả lời câu hỏi.kết thúc;Bước 4. 4.1. Nếu ai > Max thì Max ← ai; 4.2. i ← i + 1 rồi quay lại bước 3;* Sơ đồ khối.• Hình thoi thể hiện thao tác so sánh;• Hình chữ nhật thể hiện các phép tính toán;• Các mũi tên quy định trình tự thực hiện các thao tác;• Hình ô van thể hiện thao tác nhập, xuất dữ liệu.Các tính chất của thuật toán.• Tính dừng: Thuật toán phải kết thúc sau một số hữu hạn lần thực hiện các thao tác;• Tính xác định: Sau khi thực hiện một thao tác thì hoặc là thuật toán kết thúc hoặc là có đúng một thao tác xác định để ĐúngĐúngSaiNhập N và dãy a1,..., aNMax ← aiai > Max?i > N ?Max ← a1, i ← 2Đưa ra Max rồi kết thúci ← i + 1SaiDãy A5 1 4 7 6 3 15i2 3 4 5 6 7Max5 5 5 7 7 7 15GV: Hãy chỉ rõ các tính chất của thuật toán trong ví dụ trên?HS: Tính dừng: Vì giá trị của i mỗi lần tăng lên 1 nên sau N lần thì i > N, khi đó kết quả phép so sánh ở bước 3 xác định việc đưa ra giá trị Max rồi kết thúc.Tính xác định: Thứ tự thực hiện các bước của thuật toán được mặc định là tuần tự nên sau bước 1 là bước 2, sau bước 2 là bước 3. Kết quả các phép so sánh trong bước 3 và bước 4 đều xác định duy nhất bước tiếp theo cần thực hiện. Tính đúng đắn: Vì thuật toán so sánh Max với từng số hạng của dãy số và thực hiện Max ← ai nếu ai > Max nên sau khi so sánh hết N số hạng của dãy thì Max là giá trị lớn nhất.được thực hiện tiếp theo;• Tính đúng đắn: Sau khi thuật toán kết thúc, ta phải nhận được Output cần tìm.IV . Củng cố: - Thuật toán có 2 dạng: liệt kê và sơ đồ khối.- Các tính chất của thuật toánV . Bài về nhà: - Học bài cũ. - Trả lời các câu hỏi sau bài học.