X là một oxit nitơ biết X dễ bị hóa nâu ngoài không khí công thức của X là

HOC247 xin giới thiệu đến các em học sinh tài liệu Phương pháp giải dạng bài tập lập công thức phân tử của Oxit Nito môn Hóa học 11 năm 2021 Tài liệu bao gồm 3 phần với đáp án đi kèm. Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em ôn tập hiệu quả hơn và đạt kết quả cao ở bài kiểm tra sắp tới. 

Thường qua các bước sau:

+ Bước 1: Đặt công thức oxit của nitơ NxOy. 

(với 1 ≤ x ≤ 2 ; 1 ≤ y ≤ 5 đều nguyên).

+ Bước 2: Từ dữ liệu bài cho lập hệ thức tính phân tử khối NXOY.

+ Bước 3: Thiết lập phương trình toán học : MNxOy = 14x + 16y.

+ Sau đó lập bảng trị số, biện luận y theo x, rút ra cặp nghiệm hợp lí. Suy ra công thức oxit cần tìm của nitơ.

+ Một số oxit của

Oxit

CTCT

Tính chất  

Điều chế

N2O

N ≡N→O

Khí không màu

N2O → N2 + 1/2O2

Kim loại + HNO3

NH4NO3 → N2O + H2O

NO

X là một oxit nitơ biết X dễ bị hóa nâu ngoài không khí công thức của X là

Khí không màu, dễ hóa nâu

NO + 1/2O2 → NO2

NO không tạo muối

N2 + O2 → 2NO

Cu + HNO3 → NO + …

NO2 ↔ N2O4

X là một oxit nitơ biết X dễ bị hóa nâu ngoài không khí công thức của X là

NO2 (khí nâu)

N2O4 (khí không màu)

2NO2 + H2O → 2HNO3 + NO

2NO2 + 1/2O2 + H2O → 2HNO3

2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O

2NO + O2 → 2NO2

Kim loại + HNO3 (đ)

R(NO3)n → NO2 + …

(R từ Mg → …)

N2O5

X là một oxit nitơ biết X dễ bị hóa nâu ngoài không khí công thức của X là

N2O5 + H2O → 2HNO3

6HNO3 + P2O5 → 3N2O5 + 2H3PO4

Bài 1: Một oxit A của nitơ có chứa 30,43% N về khối lượng. Tỉ khối hơi của A so với không khí là 1,586. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên A.

Hướng dẫn giải

Đặt công thức oxit A của nitơ là OxOy

Phân tử khối A là: MA = 29.d = 29.1,586 = 46

Vì trong A, nitơ chiếm 30,43% về khối lượng nên:  

(frac{{14x}}{{{M_A}}} = frac{{14x}}{{46}} = frac{{30.43}}{{100}} to x = 1)

Do MA = 14x + 16y = 46 →  y = 2. Công thức phân tử của A là NO2

Công thức cấu tạo của A là : O = N →  O : nitơ đioxit hay penxinitơ.

Bài 2: Một hỗn hợp X gồm CO2 và một oxit của nitơ có tỉ khối đối với H2 là 18,5. Hãy xác định công thức oxit của nitơ và % thể tích các khí trong hỗn hợp X.

Hướng dẫn giải

Vì M trung bình = 2.18,5 = 37 < MCO2 = 44 nên MNxOy < 37.

Hay 14x + 16y < 37. x, y phải nguyên dương →  chỉ hợp lí khí x = 1, y = 1. Vậy oxit của nitơ là NO.

Giả sử trong 1mol hỗn hợp X có a(mol) CO2 và (1-1)mol NO.

Ta có: 44a + 30(1 – a) = 37 →  a = 0,5

Vậy %V­CO2 = %VNO = 50%.

Bài 3: Mỗt hỗn hợp khí X gồm 3 oxit của N là NO, NO2 và NxOy. Biết phần trăm thể tích của các oxit trong X là: %VNO = 45%, %VNO2 = 15%, %VNxOy = 40%, còn phần trăm theo khối lượng NO trong hỗn hợp là 23,6%. Xác định công thức NxOy.

Hướng dẫn giải

Vì ở cùng điều kiện bên ngoài về nhiệt độ, áp suất, tỉ lệ thể tích giữa các chất khí cũng chính là tỉ lệ số mol giữa chúng, nên nếu gọi số mol hỗn hợp khí X là  a(mol) thì số mol của các khí thành phần là: nNO = 0,45a mol; nNO2 = 0,15a mol; nNxOy = 0,4a mol.

Bài cho %mNO = 13,6% mà mNO = 30 × 0,45a = 13,5a (g)

Suy ra: ({m_{hhX}} = frac{{13,5a.100}}{{23,6}} = 57,2a(g))

MNxOy = mhhX – mNO – mNO2 = 57,2a – 13,5a – 6,9a = 35,8a

( to {M_{NxOy}} = frac{{36,8a}}{{0,4a}} = 92) hay 14x + 16y = 92

X là một oxit nitơ biết X dễ bị hóa nâu ngoài không khí công thức của X là

Vậy oxit NxOy là N2O4

Bài 1: Viết CTHH của:

a) Axit nitric (gồm 1H; 1N; 3O)

b) Khí gas (gồm 3C; 8H)

c) Đá vôi (gồm 1Ca; 1C; 3O)

Bài 2: Viết CTHH và tính PTK của các chất sau. Đồng thời cho biết chất nào là đơn chất, hợp chất.

a) Khí etan, biết trong phân tử có 2C, 6H.

b) Nhôm oxit, biết trong phân tử có 2Al và 3O.

c) Kali

d) Natri hidroxit (gồm 1Na, 1O, 1H)

e) Khí clo

f) Khí ozon, biết trong phân tử có 3 nguyên tử O) 

g) Axit sunfuric (gồm 2H, 1S, 4O)

h) Silic

i)  Saccarozo (gồm 12C, 22 H, 11 O)

j) Khí nitơ

k) Than (chứa cacbon)

Bài 3: Viết CTHH và tính PTK của các chất sau:

a) Giấm ăn (2C, 4H, 2O).

b) Đường saccarozo (12C, 22H, 11O).

c) Phân ure (1C, 4H, 1O, 2N).

d) Cát (1Si, 2O).

Bài 4: Viết CTHH trong các trường hợp sau:

a) Phân tử A có phân tử khối là 64 và được tạo nên từ hai nguyên tố S, O.

b) Phân tử B có phân tử khối gấp 1,125 lần phân tử khối của A và B được tạo nên từ hai nguyên tố C, H trong đó số nguyên tử hidro gâp 2,4 lần số nguyên tử cacbon.

Bài 5: Viết CTHH trong các trường hợp sau:

a) Phân tử X có phân tử khối 80 và được tạo nên từ hai nguyên tố Cu và O.

b) Phân tử Y có phân tử khối bằng phân tử khối của X . Y được tạo nên từ hai nguyên tố S, O.

c) Phân tử Z có phân tử khối bằng 1,225 phân tử khối của X. Z được tạo nên từ những nguyên tố H, S, O trong đó số nguyên tử của H gấp đôi số nguyên tử của S và số nguyên tử O gấp đôi số nguyên tử H.

Bài 6: Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử X liên kết với 3 nguyên tử hidro và nặng gấp 8,5 lần khí hidro. Xác định CTHH của hợp chất.

Bài 7: Một hợp chất A gồm nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 3 nguyên tử oxi và nặng gấp 5 lần nguyên tử oxi. Xác định CTHH của hợp chất.

Bài 8: Một hợp chất có thành phần phân tử gồm hai nguyên tố C và O. Tỉ lệ khối lượng của C và O là 3: 8. Công thức hóa học của hợp chất là gì?

Bài 9: Tìm CTHH của một oxit sắt gồm 2 nguyên tố Fe và O. Biết phân tử khối là 160, tỉ số khối lượng của Fe và O là 7 : 3.

Bài 10: Tìm CTHH của hợp chất X có thành phần nguyên tố gồm 52,17% cacbon, 13,05% hidro và 34,78 % oxi. Biết phân tử khối của X là 46.

Bài 11: Hợp chất A chứa 3 nguyên tố Ca, C, O với tỉ lệ 40% canxi, 12% cacbon, 48% oxi về khối lượng. Tìm CTHH của A.

Bài 12: Tìm CTHH của các hợp chất sau:

a) Muối ăn gồm 2 nguyên tố hóa học là Na và Cl, trong đó Natri chiếm 39,3% theo khối lượng. Biết PTK của muối ăn gấp 29,25 lần PTK của khí hidro.

b) Một chất lỏng dễ bay hơi, thành phần phân tử có 23,8%C, 5,9%H, 70,3%Cl và có PTK bằng 50,5.

c) Một hợp chất rắn màu trắng, thành phần phân tử có 40,0%C, 6,7%H, 53,3%O và có PTK bằng 180.

d) Một hợp chất khí, thành phần có 75%C, 25%H và có PTK bằng ½ PTK của khí oxi.

Bài 13: Fe có thể được dùng làm chất xúc tác trong phản ứng điều chế NH3 từ N2 và H2

Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về vai trò của Fe trong phản ứng trên?

A. Làm tăng nồng độ các chất trong phản ứng trên.

B. Làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

C. Làm tăng tốc độ phản ứng.

D. Làm tăng hiệu suất phản ứng.

Bài 14: Cho cân bằng hoá học: Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi

A. thay đổi áp suất của hệ. 

B. thay đổi nồng độ N2.

C. thay đổi nhiệt độ. 

D. thêm chất xúc tác Fe.

Bài 15Cho phản ứng: Trong các yếu tố sau đây: (1) áp suất; (2) nhiệt độ; (3) nồng độ; (4) chất xúc tác, có mấy yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học trên?

A. 1. 

B. 2. 

C. 4. 

D. 3.

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Phương pháp giải dạng bài tập lập công thức phân tử của Oxit Nito môn Hóa học 11 năm 2021. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án đề kiểm tra các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính. 

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh lớp 11 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong bài kiểm tra sắp tới.

Khí Không Màu Bị Hóa Nâu Khi Ra Ngoài Không Khí Là Chất Gì

Có một số chất khi vô cùng đặc biệt có thể biến đổi màu sắc từ không màu chuyển sang một màu khác khi chúng ra ngoài không khí , nắm bắt được kiến thức này sẽ giúp các bạn nhận biết sự có mặt của chúng mà không cần phải qua một phương pháp kiểm tra phức tạp. Dưới đây hóa chất Hanimex xin được chia sẻ đến bạn đọc những thông tin về chất đặc biệt này, cùng xem nó là chất nào nhé !

Dấu hiệu nhận biết khí không màu hóa nâu trong không khí

NO khí, không màu hóa nâu trong không khí và không tan trong nước. NO được tạo ra khi cho kim loại yếu phản ứng với đ HNO3 loãng N2O: chất khí, không màu không hóa nâu trong không khí, là oxit trung tính N2O tạo ra khi kim loại hoạt động phản ứng với HNO3 loãng và gây cười, khích thích dây thần kinh cảm xúc NO2: là oxit axit ứng với 2 axit HNO3, HNO2, khí, màu nâu đỏ, mùi xốc, rất độc NO2 được điều chế bằng cách tác dụng với kim loại phản ứng với HNO3 đặc N2:không màu, không duy trì sự cháy và hô hấp Ví dụ: hoà tan 4,43 gam hỗn hợp Al và Mg trong HNO3 loãng thu được dd A và 1,568 lít khí hỗn hợp 2 khí đều không màu có khối lượng 1,59 g trong đó có một khí hoá nâu trong không khí. Tìm số mol HNO3 đã phản ứng? a. 0,51 mol b. 0,45 mol c. 0,55 mol

d. 0.49 mol

X là một oxit nitơ biết X dễ bị hóa nâu ngoài không khí công thức của X là

Khí NOx trong không khí

Lượng NOx tạo ra từ thiên nhiên và nguồn nhân tạo hàng năm gần tương đương. Trên quy mô toàn cầu, lượng phát thải NOx đang gia tăng.
NOx thường được tạo ra trong quá trình cháy ở nhiệt độ cao. Có sự kết hợp trực tiếp nitơ và oxy của không khí:

N2 + O2 → 2NO
NO còn được tạo thành do quá trình oxy hóa các hợp chất có chứa nitơ trong nhiên liệu. NO có thể bị oxy hóa tạo thành NO2. Hầu như trong các nguồn phát thải NOx, NO đều chiếm hơn 90% lượng NOx.

NOx được tìm thấy trong tầng bình lưu, do quá trình oxy hóa nitơ oxit do khói thải của các máy bay.
NOx tham gia nhiều phản ứng hóa học với các tác nhân khác nhau ánh sáng, gốc hydroxyl (OH), O3, hydroperoxyl (HO2), các phân tử hữu cơ (bao gồm cả các gốc peroxyl hữu cơ, RO2). Ngoài các PUHH, các quá trình vật lý như ngưng tụ khô và ướt cũng là các quá trình loại NO2 và NO trong khí quyển. Các quá trình hóa học được xem là cơ chế sink chủ yếu của NOx , các quá trình vật lý là sink của PAN (peroxyacyl nitrate), HNO3 và N2O5.

Ozon trong tầng đối lưu oxy hóa NO thành NO2:

NO + O3 → O2 + NO2

Đây là phản ứng nhanh, không xảy ra hoàn toàn. NO được tái tạo một phần đáng kể do NO2 tham gia pư quang hóa sau:

NO2 + hν (λ < 430 nm) → NO + O

Nguyên tử oxy tạo thành phản ứng với phân tử oxy để tái tạo ozon:

O + O2 + M → O3 + M

M là cấu tử thứ 3 (có thể là một phân tử hoặc bề mặt rắn) cần thiết để hấp thụ năng lượng giải phóng ra khi tạo liên kết mới, làm bền hóa sản phẩm phản ứng.

Bản thân NOx đã là các chất gây ô nhiễm, nhưng các ảnh hưởng chính thường gây ra do các chất gây ô nhiễm thứ cấp được tạo ra từ NOx.

Nguồn : 60s.edu.vn

2019-11-18