Vì sao thuật luyện kim ra đời

Thuật luyện kim được phát minh như thế nào ?

Cuộc sống của người nguyên thủy ngày càng ổn định hơn. Dần dần đã xuất hiện những làng bản đông dân ở các vùng ven sông, đặc biệt là ven các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông cả, sông Đồng Nai gồm nhiều gia đình thuộc nhiều thị tộc khác nhau. Cuộc sống định cư lâu dài đòi hỏi con người lúc đó phải cải tiến hơn nữa các công cụ sản xuất và đồ dùng hằng ngày.Nhờ sự phát triển của nghề làm đồ gốm, người Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim.Kim loại được dùng đầu tiên là đồng.

Ở Phùng Nguyên, Hoa Lộc và các di chỉ khác cùng thời trên khắp nước ta, người ta đã phát hiện được nhiều cục đồng, xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng. Thuật luyện kim đã được phát minh.

Các bài cùng chủ đề

  • Tổ chức xã hội
  • Đời sống vật chất
  • Đời sống tinh thần của người nguyên thủy
  • Việc làm đồ gốm có gì khác so với việc làm công cụ bằng đá ?
  • Những điểm mới về công cụ sản xuất của thời Hòa Bình - Bắc Sơn - Hạ Long là gì ?
  • Ý nghĩa của việc trồng trọt và chăn nuôi ?
  • Theo em, sự xuất hiện của những đồ trang sức trong các di chỉ nói trên có ý nghĩa gì?
  • Những điểm mới trong đời sống vật chất và xã hội của người nguyên thủy thời Hòa Bình - Bắc Sơn - Hạ Long là gì?
  • Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy là gì ? Em có suy nghĩ gì về việc chôn công cụ sản xuất theo người chết ?
  • Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào ?
  • Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào ?
  • Em có nhận xét gì về trình độ sản xuất công cụ của người thời đó ?
  • Theo em, phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa như thế nào ?
  • Theo em hiểu, vì sao từ đây con người có thể định cư lâu dài ở đồng bằng ven các sông lớn ?
  • Hãy điểm lại những nét mới về công cụ sản xuất và ý nghĩa của việc phát minh ra thuật luyện kim.
  • Theo em sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng như thế nào ?
  • Hãy trình bày sự đổi thay trong đời sống kinh tế của con người thời kì này so với người thời Hòa Bình - Bắc Sơn.
  • Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào ?
  • Xã hội có gì đổi mới ?
  • Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào ?
  • Em có nhận xét gì về việc đúc một đồ dùng bằng đồng hay làm một bình bằng đất nung, so với việc làm một công cụ đá ?
  • Em nghĩ gì về sự khác nhau giữa các ngôi mộ này ?
  • Theo em, những công cụ nào góp phần tạo nên bước biến chuyển trong xã hội ?
  • Em hãy điểm lại các biến chuyển chính về mặt xã hội.
  • Hãy nêu những nét mới về tình hình kinh tế, xã hội của cư dân Lạc Việt.
  • Hãy nêu những dẫn chứng nói lên trình độ phát triển của nền sản xuất thời văn hóa Đông Sơn.
  • Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ?
  • Nước Văn Lang thành lập
  • Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào ?
  • Theo em, truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân hồi đó ?
  • Sự xuất hiện của nhiều loại vũ khí [hình 31, 32] nói lên điều gì ?
  • Hãy liên hệ các loại vũ khí với truyện Thánh Gióng
  • Những lí do ra đời của nhà nước thời Hùng Vương là gì ?
  • Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước đầu tiên này ?
  • Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao ?
  • Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới ?
  • Nông nghiệp và các nghề thủ công
  • Sử 6. Nông nghiệp và các nghề thủ công
  • Qua các hình ở bài 11, em hãy trình bày người dân Văn Lang xới đất để gieo, cấy bằng công cụ gì ?
  • Qua các hình 36, 37, 38, em nhận thấy nghề nào được phát triển thời bấy giờ ?
  • Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở cả nước ngoài đã thể hiện điều gì ?
  • Các truyện Trầu, cau và Bánh chưng, bánh giầy cho ta biết người thời Văn Lang đã có những tục gì ?
  • Em hãy điểm lại những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang qua nơi ở, ăn mặc, phong tục, lễ hội, tín ngưỡng.
  • Em hãy mô tả các trống đồng thời Văn Lang.
  • Những yếu tố nào tạo nên tình cảm cộng đồng của cư dân Văn Lang ?
  • Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần đã diễn ra như thế nào ?
  • Đất nước thời Âu Lạc có gì thay đổi ?
  • Thành cổ Loa và lực lượng quốc phòng
  • Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào ?
  • Nước Âu Lạc ra đời
  • Vì sao Thục Phán đặt tên nước là Âu Lạc ?
  • Theo em, tại sao có sự tiến bộ nông nghiệp, công nghiệp ?
  • Cuộc kháng chiến của nhân dân Tây Âu - Lạc Việt chống quân xâm lược Tần đã diễn ra như thế nào ?
  • Nhà nước Âu Lạc được thành lập trong hoàn cảnh nào ?
  • Em có nhận xét gì về việc xây dựng công trình thành cổ Loa vào thế kỉ III - II TCN ở nước Âu Lạc ?
  • Em thử nêu những điểm giống và khác nhau của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc ?
  • Theo em, sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học gì ?
  • Vẽ sơ đồ nhà nước thời An Dương Vương.
  • Em hãy mô tả thành cổ Loa.
  • Dựa vào tư liệu lịch sử và truyền thuyết, em hãy trình bày nguyên nhân thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà.
  • Ôn tập chương I và II lịch sử
  • Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I có gì đổi thay?
  • Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ
  • Nhà Hán đã gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao nhằm âm mưu gì ? Em có nhận xét gì về cách đặt quan lại cai trị của nhà Hán ?
  • Nhân dân châu Giao bị nhà Hán bóc lột như thế nào? Nhà Hán đưa người Hán sang ở châu Giao nhằm mục đích gì ?
  • Việc khắp nơi đều kéo quân về Mê Linh nói lên điều gì?
  • Qua 4 câu thơ bà Trưng Trắc đọc lời thề, em hãy cho biết mục tiêu của cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng
  • Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán có gì thay đổi?
  • Em có suy nghĩ gì về lời nhận xét của Lê Văn Hưu ?
  • Dựa vào lược đồ, trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
  • Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán [42 - 43] đã diễn ra như thế nào ?
  • Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập ?
  • Vì sao Mã Viện lại được chọn làm chỉ huy đạo quân xâm lược ?
  • Trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán.
  • Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi đã nói lên điều gì ?
  • Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI
  • Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi ?
  • Những biến chuyển về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I - VI
  • Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu [năm 248]
  • Nét mới về văn hoá nước ta từ thế kỉ I - VI
  • Em hãy cho biết miền đất Âu Lạc trước đây bao gồm những quân nào của châu Giao ?
  • Em có nhận xét gì về sự thay đổi của miền đất Âu Lạc dưới sự cai trị của triều đại phong kiến Phương Bắc?
  • Nhận xét gì về chính sách bóc lột của triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta?
  • Vì sao nhà Hán giữ độc quyền về sắt ?
  • Những chi tiết chứng tỏ nền nông nghiệp Giao Châu vẫn phát triển
  • Trong các thế kỉ I — VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta có gì thay đổi
  • Những biểu hiện mới trong nông nghiệp thời kì từ thế kỉ I đến thế kỉ thứ VI là gì?
  • Những biểu hiện về sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta từ thế kỉ I - thế kỉ VI
  • Nhận xét về sự chuyển biến xã hội ở nước ta ở thế kỉ I - VI
  • Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên
  • Em hãy trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu

Hay nhất

nhờ sự phát triển của nghề làm gốm ,người Phùng Nguyên-Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim.Kim loại được dùng đầu tiên là đồng.

Ý nghĩa:tạo ra công cụ,đồ dùng như ý muốn,năng suất lao động tăng,đời sống con người ngày càng ổn định.

CHO MÌNH HAY NHẤT NHOA!!!

Hay nhất

Thuật luyện kimđã tạoranhiều công cụ lao động và từ đó khiến năng suất lao động tăng lên.

Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa quan trọng:

- Tạo ra nguồn nguyên liệu mới khá cứng dùng để làm công cụ, vật dụng sản xuất, có thể thay thế đồ đá.

- Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau.

- Công cụ nhẹ, gọn hơn, sắc bén hơn, từ đó đạt năng suất lao động cao hơn nhiều so với công cụ đá.

⟹ Việc phát minh ra thuật luyện kim đã làm thay đổi sức sản xuất, tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội, đưa con người ra khỏi thời nguyên thủy, bước sang thời đại văn minh.

Tóm tắt mục 3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước

Mục 3

3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước

- Cách nay khoảng 3.000 - 4.000 năm, kỹ thuật chế tác đá, làm đồ gốm; sử dụng nguyên liệu đồng và thuật luyện kim để chế tạo công cụ, nghề nông trồng lúa nước trở nên phổ biến.

- Cư dân Phùng Nguyên [mở đầu thời đại đồng thau ở Việt Nam], cư dân Hoa Lộc - Thanh Hóa, sông Cả - Nghệ An:

+ Trồng lúa nước, sống định cư lâu dài trong các công xã thị tộc mẫu hệ.

+ Công cụ bằng đá, làm đồ gốm bằng bàn xoay, dùng tre, gỗ, xương để làm đồ dùng, biết xe chỉ, dệt vải, chăn nuôi.

+ Di chỉ: cục đồng, dây đồng, xỉ đồng, dùi đồng.

Cục đồng, dây đồng, xỉ đồng, dùi đồng

- Cư dân văn hóa Sa Huỳnh - Nam Trung Bộ biết thuật luyện kim, nông nghiệp trồng lúa, cây trồng khác, chế tác và sử dụng đồ sắt, làm gốm, dệt vải, đồ trang sức; thiêu xác chết.

- Cư dân văn hóa Đồng Nai làm nghề nông trồng lúa nước, khai thác lâm sản, săn bắt, làm nghề thủ công, công cụ đá, đồng, thủy tinh.

- Thời đại Kim khí [cách ngày nay 3000 – 4000 năm], làm tiền đề cho sự chuyển biến của xã hội nguyên thủy sang thời đại mới.

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 - Xem ngay

Video liên quan

Chủ Đề