Vì sao lá của cây xương rồng biến thành gai

Hay nhất

Link này nha:http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/113-24-633507605452703750/The-gioi-dong-thuc-vat/Vi-sao-xuong-rong-co-gai.htm

Hay nhất

Đáp án : C/ Chống thoát hơi nước

Bạn luôn thắc mắc mọi thứ xung quanh mình và đặt câu hỏi cho nó "Tại Sao...? Vì Sao...?" và có bao nhiêu câu hỏi như thế này, hãy cùng nhau giải đáp.

Bạn đang xem: Vì sao cây xương rồng có gai


Vì sao lá của cây xương rồng biến thành gai

Vì Sao Xương Rồng Có Gai?

Ý Nghĩa Của Gai Xương Rồng

Nếu như bạn đã học qua phổ thông và đã nắm được những kiến thức sinh học cơ bản thì chắc hẳng cũng biết được vai trò của gai xương rồng. Ta hiểu một cách khái quát nhất là gai chính là một trong những biến đổi để thích nghi với môi trường sống của cây xương rồng.Trong những môi trường khắc nghiệt và thiếu nước như sa mạc, để thích nghi thì lá của cây xương rồng bị biến thành gai nhọn. Đối với những cây bình thường thì vai trò của lá là giúp tăng và điều tiết sự thoát hơi nước, đảm bảo vòng tuần hoàn sinh học trong cây được tối ưu và giúp cây phát triển tốt. Nhưng đây là trong môi trường không khan hiếm nước.

Vì sao lá của cây xương rồng biến thành gai

Nhờ Gai Mà Xương Rồng Hạn Chế Được Sự Thoát Hơi Nước
Cuộc sống ở sa mạc rất cực khổ kể cả cho con người lẫn động vật, thực vật. Với loài cây xương rồng cũng vậy, chúng phải tự biến đổi để thích nghi với môi trường thiếu nước này, việc thiết yếu đầu tiên chính là giảm sự thoát hơi nước. Sự thoát hơi nước tỷ lệ thuận với diện tích tiếp xúc. Khi lá xương rồng biến đổi thành gai thì sự thoát hơi nước giảm thiểu hoàn toàn.Trong môi trường khí hậu khô cằn như sa mạc thì không thể nào chỉ dựa vào bộ rễ hút nước mà sống. Loài xương rồng còn có thể tận dụng gai để hấp thu lượng nước ít ỏi từ những hạt sương. Tuy thấy ít ỏi nhưng đối với cây xương rồng thì đây là cái giúp ích rất nhiều.

Xem thêm: Vì Sao Môi Bé Bị Thâm Xỉn, Có Màu Đen: Làm Thế Nào Để Làm Sáng Da Vùng Kín?


Vì sao lá của cây xương rồng biến thành gai

Nhờ Gai Mà Xương Rồng Hấp Thu Được Thêm Nước
Nhờ lượng nước ít ỏi được hấp thụ từ gai và dự trữ vào than cây mà cây xương rồng có thể trụ được trong môi trường khắc nghiệt vô cùng.Trong sa mạc thì xương rồng có rất nhiều kẻ thù vì trong than chúng có nước, bên cạnh đó thì nhìn bề ngoài với thân xốp và xanh thì có vẻ như là có thể ăn được. Chính vì thế mà cần có gai để bảo vệ khỏi những loài thú đói khát ăn thực vật hoặc tìm nước uống.Có thể đây là một vai trò của gai mà í tai ngờ tới. Trong môi trường sa mạc gió thổi cát bay cát chảy thì những cây xương rồng con khi rơi khỏi thân mẹ, nhờ có gai và bám vào gốc cây mẹ để tiếp tục sinh trưởng hoặc trụ lại được trên cát không bị chạy trôi đi (cứ trôi mãi và không thể bám rễ).

Vì sao lá của cây xương rồng biến thành gai

ByUnknownvào lúctháng 12 02, 2017

Vì sao lá của cây xương rồng biến thành gai


Vì sao lá của cây xương rồng biến thành gai


Vé số không chỉ đơn giản là một hình thức kinh doanh mà đó còn là bữa cơm tinh thần đối với rất nhiều người. Có những n...

Câu 1: Trang 85 - sgk Sinh học 6

Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì? Lá của một sô loại cây xương rồng biến thành gai có ý nghĩa gì?


Câu 1: Chức năng chính của lá là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây.

Tuy nhiên, một số loại cây có lá biến dạng để thực hiện những chức năng khác giúp cây thích nghi với điều kiện sống của chúng.

 Lá một số loại cây như xương rồng lá lại biến thành gai là vì: Chúng thường sống trong những điều kiện khô hạn. khắc nghiệt, nên lá biến thành gai giúp cây giảm bớt sự thoát hơi nước.


Trắc nghiệm sinh học 6 bài 25: Biến dạng của lá

Từ khóa tìm kiếm Google: ý nghĩa sự biến dạng của lá, lá cây xương rồng để làm gì, lá biến thành gai có chức năng gì, câu 1 bài 25 sinh học 6

Giải Bài Tập Sinh Học 6 – Bài 25: Biến dạng của lá giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

– Quan sát cây xương rồng hoặc H.25.1, hãy cho biết:

+ Lá của cây xương rồng có đặc điểm gì?

+ Vì sao đặc điểm đó giúp cho cây có thể sống ở những nơi khô hạn, thiếu nước?

– Quan sát H.25.2 và H.25.3, hãy cho biết:

+ Một số lá chét của cây đậu Hà Lan và lá ở ngọn cây mây có gì khác với các lá bình thường?

+ Những lá có biến đổi như vậy có chức năng gì đối với cây?

– Quan sát củ riềng hoặc củ dong ta (H.25.4):

+ Tìm những vảy nhỏ có ở trên thân rễ, hãy mô tả hình dạng và màu sắc của chúng.

+ Những vảy đó có chức năng gì đối với các chồi của thân rễ?

– Quan sát củ hành (H.25.5) và cho biết:

+ Phần phình to thành củ là do bộ phận nào của lá biến thành và có chức năng gì?

Trả lời:

– H.25.1:

+ Lá cây xương rồng có dạng gai.

+ Lá biến thành gai giúp cho cây có thể sống ở những nơi khô hạn, thiếu nước vì nó giúp giảm sự thoát hơi nước để giữ lại nước cho cơ thể.

– H.25.2 và H.25.3:

+ Một số lá chét của cây đậu Hà Lan và lá ở ngọn cây mây có dạng tua cuốn, tay có móc.

+ Lá có dạng tua cuốn, tay có móc giúp cây leo lên cao.

– Củ riềng hoặc củ dong ta (H.25.4):

+ Những vảy nhỏ có ở trên thân rễ là vảy dạng mảnh và màu nâu nhạt.

+ Những vảy đó có chức năng che chở, bảo vệ cho chồi của thân rễ.

– Củ hành (H.25.5):

+ Phần phình to thành củ là do bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng có chức năng dự trữ cho cây.

Lá bắt mồi, lá vảy, lá biến thành gai, tua cuốn, lá dự trữ, tay móc

STT Tên vật mẫu Đặc điểm hình thái của lá biến dạng Chức năng của lá biến dạng Tên lá biến dạng
1 Xương rồng
2 Lá đậu Hà Lan
3 Lá mây
4 Củ dong ta
5 Củ hành
6 Cây bèo đất
7 Cây nắp ấm

Trả lời:

STT Tên vật mẫu Đặc điểm hình thái của lá biến dạng Chức năng của lá biến dạng Tên lá biến dạng
1 Xương rồng Lá biến thành gai Giảm sự thoát hơi nước Lá biến thành gai
2 Lá đậu Hà Lan Lá có dạng tua cuốn Giúp cây leo lên Tua cuốn
3 Lá mây Lá có ngọn dạng tay móc Giúp cây bám và leo lên Tay móc
4 Củ dong ta Lá có dạng vảy mỏng, màu nâu nhạt Che chở cho chồi của thân rẽ Lá vảy
5 Củ hành Bẹ lá phình to thành vảy dày Chứa chất dự trữ Lá dự trữ
6 Cây bèo đất Thân lá có nhiều lông tuyến tiết chất dinh dưỡng để thu hút và tiêu hóa mồi. Bắt và tiêu hóa mồi Lá bắt mồi
7 Cây nắp ấm Gân lá phát triển thành bình có nắp đậy, thành bình tiết chứa chất dịch để thu hút và tiêu hóa mồi. Bắt và tiêu hóa mồi Lá bắt mồi

Trả lời:

Sự biến dạng của lá có ý nghĩa: phù hợp với điều kiện sống khác nhau của thực vật với chức năng bảo vệ cây như giảm sự thoát hơi nước, giúp cây leo lên, che chở và bảo vệ, bắt mồi……..

Trả lời:

– Chức năng chính của lá là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây. Tuy nhiên, một số loại cây có lá biến dạng để thực hiện những chức năng khác giúp cây thích nghi với điều kiện sống của chúng.

– Lá một số loại cây như xương rồng lá lại biến thành gai là vì: Chúng thường sống trong những điều kiện khô hạn. khắc nghiệt, nên lá biến thành gai giúp cây giảm bớt sự thoát hơi nước.

Trả lời:

– Lá biến thành cơ quan bắt mồi như lá cây nắp ấm: gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành hình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ chết và bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa.

– Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng như lá cây hành, tỏi. Phân bẹ lá dày lên trớ thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

– Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.

– Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.

Trả lời:

Ở mỗi địa phương thì chủ yếu có cây dong ta và xương rồng biến dạng lá.

– Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.

– Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.