Ví dụ về công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí

Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ được hiểu như sau:

Một là: Mọi CD đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình. Các quyền được hưởng như quyền bầu cử, ứng cử, quyền sở hữu, quyền thừa kế, các quyền tự do cơ bảnvà các quyền dân sự, chính trị khác…Các nghĩa vụ phải thực hiện như nghĩa vụ bảo vệ TQ, nghĩa vụ đóng

Ví dụ: Điều 27, Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Việc thực hiện các quyền này do luật định. Như vậy, công dân miễn có đủ các yêu cầu trên, không phân biệt dân tộc, giới tính, tôn giáo, thành phần và địa vị xã hội,... thì đều có quyền đi bỏ phiếu bầu cử và quyền ứng cử.

Hai là: Quyền và nghĩa vụ của CD không bị phân biệt bởi DT, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần và địa vị XH.

Ví dụ: Theo luật thuế thu nhập cá nhân, những người có thu nhập trên 9 triệu đồng/tháng thì có nghĩa vụ đóng thuế thu nhập cá nhân. Tuy nhiên tùy vào điều kiện hoàn cảnh như người độc thân hay người có gia đình có trách nhiệm nuôi dưỡng những người phụ thuộc thì có mức nộp thuế khác nhau.

Lời giải và đáp án chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm: “Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là”kèm kiến thức tham khảo là tài liệu trắc nghiệm môn Giáo dục công dân lớp 12 hay và hữu ích do Top lời giải tổng hợp và biên soạn dành cho các bạn học sinh ôn luyện tốt hơn.

Trắc nghiệm: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là?

A.Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.

B.Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.

C.Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.

D.Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý.

Trả lời:

Đáp án đúng: C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Giải thích:Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Cùng Top lời giải trang bị thêm nhiều kiến thức bổ ích cho mình thông qua bài tìm hiểu về bình đẳng trước pháp luật dưới đây nhé:

Kiến thức mở rộng về Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý

- Bình đẳng trước pháp luật hay quyền bình đẳng trước pháp luật là những nguyên lý của pháp quyền được thể hiện qua các quy định cụ thể [các quy phạm pháp luật] thiết lập về quyền được đối xử một cách như nhau, công bằng giữa mọi công dân trước pháp luật, theo đó, mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau trong một quốc gia đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.

1. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ

- Mọi công dân đều có quyền và nghĩa vụ của mình. Điều này không bị phân biệt bởi thu nhập, dân tộc hay các yếu tố khác.

- Bất kì công dân nào, nếu có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều được hưởng các quyền công dân như quyền bầu cử, ứng cử, quyền sở hữu,... Ngoài việc bình đẳng về hưởng quyền, công dân còn bình đẳng trong việc thực hiện nghĩa vụ như nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc, nghĩa vụ đóng thuế,... theo quy định của pháp luật.

- Một là:Bất kì công dân nào, nếu đáp ứng các quy định của pháp luật đều được hưởng các quyền công dân. Ngoài việc hường quyền, công dân còn phải thực hiện nghĩa vụ một cách bình đẳng. Các quyền được hưởng như quyền bầu cử, ứng cử, quyền sở hữu, quyền thừa kế, các quyền tự do cơ bản và các quyền dân sự, chính trị khác…Các nghĩa vụ phải thực hiện như nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, nghĩa vụ đóng thuế,…

- Hai là:quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần và địa vị xã hội.

- Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội, quyền và nghĩa vụ không tách rời nhau, thể hiện qua việc Mọi công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình: Một số quyền cơ bản như quyền bầu cử, ứng cử, sở hữu, thừa kế, các quyền tự do cơ bản và quyền dân sự, chính trị khác, nhân quyền, quyền tự do ngôn luận, quyền tự do cư trú, tự do đi lại, quyền thông tin… Nghĩa vụ lao động công ích, đóng thuế…

2. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý

- Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật.

- Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ như nhau đều phải chịu trách nhiệm pháp lý như nhau, không phân biệt đối xử.

Ví dụ: Khi truy cứu trách nghiệm pháp lý đối với chủ thể có hành vi vi phạm được quy định trong pháp luật và chỉ trong giới hạn mà pháp luật quy định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng. Việc truy cứu trách nhiệm phải kịp thời, chính xác, công bằng, hợp lý. Khi xét xử thì mọi người phải bình đẳng trước tòa án.

Ví dụ: Những người gây thương tích cho người khác cùng một mức độ, có các điều kiện về nhân thân [tuổi, năng lực trách nhiệm pháp lý...] và các tình tiết tăng nặng giảm nhẹ giống nhau thì sẽ cùng chịu một khung hình phạt.

3. Ý nghĩa của việc đảm bảo cho công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý

- Nhà nước đảm bảo cho công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý để đảm bảo pháp luật được thực hiện nhất quán với mọi đối tượng. Điều này cũng thể hiện sự tôn trọng của nhà nước đối với nhân dân, nhà nước bảo đảm, bảo vệ quyền của người dân, không để các thế lực khác chi phối. Từ đó giúp nhân dân có môi trường văn minh, lành mạnh

- Nhà nước không những bảo đảm cho công dân thực hiện được quyền và nghĩa vụ của mìnhmà còn xử lí nghiêm minh những hành vi xâm phạm quyền và lợi ích của công dân, của xã hội.

- Nhà nước không ngừng đổi mới, hoàn thiên hệ thống pháp luật phù hợp với từng thời kì nhất định, làm cơ sở pháp lí cho việc xử lí mọi hành vi xâm hại quyền và lợi ích của công dân, của Nhà nước và xã hội.

- Nhà nước xử lí nghiêm minh những hành vi xâm phạm quyền và lợi ích công dân, không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật, làm cơ sở pháp lí cho việc xử lí mọi hành vi xâm hại quyền và lợi ích của công dân, nhà nước và xã hội.

- Trong khuôn khổ đó, các cưỡng chế hướng lên Nhà nước sẽ mạnh mẽ: Các quy định mà Nhà nước đưa ra và các quyết định mà Nhà nước ban hành phải tuân thủ toàn thể cácquy phạm pháp luậtcao hơn đang có hiệu lực [các luật, điều ước quốc tế và các nguyên tắc mang tính Hiến pháp], không được quyền hưởng bất kì ưu tiên về mặt tài phán. Cáccá nhâncũng như pháp nhân của luật tư như thế là đối lập tranh cãi với các quyết định của cơ quan công quyền bằng các đối lập với các quy phạm mà cơ quan này ban hành. Trong khuôn mẫu này, vai trò của các cơ quan tài phán là vô cùng cần thiết và sự độc lập của tư pháp là bắt buộc.

Câu 1: Em hiểu thế nào là công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí? Cho ví dụ?

Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ được hiểu như sau:

Một là: Mọi CD đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình. Các quyền được hưởng như quyền bầu cử, ứng cử, quyền sở hữu, quyền thừa kế, các quyền tự do cơ bảnvà các quyền dân sự, chính trị khác…Các nghĩa vụ phải thực hiện như nghĩa vụ bảo vệ TQ, nghĩa vụ đóng

Ví dụ: Điều 27, Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Việc thực hiện các quyền này do luật định. Như vậy, công dân miễn có đủ các yêu cầu trên, không phân biệt dân tộc, giới tính, tôn giáo, thành phần và địa vị xã hội,... thì đều có quyền đi bỏ phiếu bầu cử và quyền ứng cử.

Hai là: Quyền và nghĩa vụ của CD không bị phân biệt bởi DT, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần và địa vị XH.

Ví dụ: Theo luật thuế thu nhập cá nhân, những người có thu nhập trên 9 triệu đồng/tháng thì có nghĩa vụ đóng thuế thu nhập cá nhân. Tuy nhiên tùy vào điều kiện hoàn cảnh như người độc thân hay người có gia đình có trách nhiệm nuôi dưỡng những người phụ thuộc thì có mức nộp thuế khác nhau.

  • Xếp hạng 5,0 [1] Vậy ý nghĩa của sự bình đẳng này là gì? Cùng Hoatieu.vn tìm hiểu nhé. Ý nghĩa của việc đảm bảo sự bình đẳng của công dân. 1. Công dân bình ...

    Xem chi tiết »

  • Xếp hạng 5,0 [3] 12 thg 4, 2022 · Trường hợp này cũng không phải là bình đẳng bởi vì ở mỗi một độ tuổi vi phạm pháp luật sẽ bị áp dụng hình thức xử phạt phù hợp. Ví dụ như người ...

    Xem chi tiết »

  • Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.

    Xem chi tiết »

  • Em hiểu thế nào là công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí? Cho ví dụ? Trang chủ · Lớp 12 · Giải GDCD 12. 01 ...

    Xem chi tiết »

  • Câu 1 trang 31 SGK GDCD lớp 12. Em hiểu thế nào là công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí? Cho ví dụ?

    Xem chi tiết »

  • Lớp 12 - Giải GDCD 12 - Câu 1: Em hiểu thế nào là công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí? Cho ví dụ?

    Xem chi tiết »

  • Xếp hạng 5,0 [6] Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là: Tác giả: Nguyễn Văn Phi |; Cập nhật: 25/05/2022 |; Là gì? |; 886 Lượt xem ... Bị thiếu: ví dụ

    Xem chi tiết »

  • Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lý theo quy ...

    Xem chi tiết »

  • 20 thg 3, 2018 · Câu 1 [trang 31 sgk Giáo dục công dân 12]: Em hiểu thế nào là công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí? Cho ví dụ?

    Xem chi tiết »

  • - Lấy được ví dụ chứng minh mọi công dân đều bình đẳng trong việc hưởng quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý theo quy định của PL. 3. Thái độ: - Có niềm tin đ ...

    Xem chi tiết »

  • A. Anh A bị phạt tiền vì không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy. B. Anh B đua xe trái phép nhưng không bị phạt vì có bố là Chủ ...

    Xem chi tiết »

  • Vậy trách nhiệm pháp lý của công dân và trách nhiệm pháp lý bình đẳng là gì? ... Ví dụ, một cậu bé 16 tuổi vi phạm luật giao thông thì chỉ bị phạt cảnh cáo ...

    Xem chi tiết »

  • Em hiểu thế nào là công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí? Cho ví dụ? Photo of Hanoi1000 Hanoi1000 ...

    Xem chi tiết »

  • Bài 1 trang 31 GDCD 12: Em hiểu thế nào là công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí? Cho ví dụ? Trả lời: – Mọi công dân đều được hưởng ...

    Xem chi tiết »

  • Em hiểu thế nào là công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí? Cho ví dụ?Trang tài liệu, đề thi, kiểm tra website giáo dục Việt Nam.

    Xem chi tiết »

  • Video liên quan

    Chủ Đề