Ví dụ: lai kinh tế và lai gây thành

Sách giải bài tập công nghệ 10 – Bài 25: Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 10

[trang 76 sgk Công nghệ 10]: Em hãy cho ví dụ về những công thức lai kinh tế mà em biết trong sản xuất ở địa phương.

Trả lời:

Ví du: Lợn ỉ Móng Cái đực được lai với lợn Đại Bạch.

[trang 76 sgk Công nghệ 10]: Em hãy cho biết phương pháp lai gây thành có ưu điểm gì?

Trả lời:

Phương pháp lai gây thành tạo ra được những giống vật nuôi có năng suất cao, phương pháp lai không quá phức tạp.

Lời giải:

– Nhân giống thuần chủng là ghép đôi giữa hai cá thể đực cái cùng một giống.

– Mục đích của nhân giống thuần chủng: Đời con thừa hưởng những đặc tính di truyền của giống đó, giống được duy trì, phát triển về số lượng, chất lượng của giống được nâng cao.

Lời giải:

– Lai giống là ghép đôi giữa những cá thể đực và cái khác giống.

– Mục đích: Phát huy được các đặc tính tốt của các giống, loại bỏ những nhược điểm, từ đó tăng sức sống, khả năng sản xuất ở đời con, nâng cao hiệu quả chăn nuôi.

Lời giải:

– Lai kinh tế là lai giữa các cá thể khác giống, tạo ra thế hệ sau có sức sản xuất cao hơn nhưng chỉ được nuôi để lấy sản phẩm chứ không được làm giống.

– Sơ đồ lai kinh tế hai giống

– Sơ đồi lai kinh tế ba giống

– Ví dụ: Lai giữa lợn Ham sai và lợn Đu rốc.

Lời giải:

Lai kinh tế Lai gây thành
Giống nhau Đều là lai giữa hai hay nhiêu giống, tạo ra thế hệ sau có sức sản xuất cao hơn.
Khác nhau Thế hệ sau chỉ để nuôi lấy sản phẩm như thịt, trứng, sữa,… không được giữ lại làm giống Thế hệ sau nếu tốt sẽ được nhân lên để tạo ra giống mới.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT [TUẦN 9]MÔN CÔNG NGHỆ 10Câu 1:Trình bày phương pháp chọn lọc hàng loạt. Nêu ứng dụng và ưu,nhược điểm của phương pháp chọn lọc này ?-Đối tượng chọn lọc: tiểu gia súc, gia cầm cái sinh sản-Áp dụng: khi cần chọn lọc số lượng nhiều vật nuối trong cùng một lúc haytrong một thời gian ngắn-Qui trình: 3 bước+Đặt ra tiêu chuẩn về chỉ tiêu chọn lọc+Chọn các cá thể đạt tiêu chuẩn+Nuôi dưỡng để làm giống-Ưu điểm: đơn giản, nhanh, không tôn kém, dễ thực hiện.-Nhược điểm: hiệu quả chọn lọc không cao.Câu 2: Trình bày phương pháp chọn lọc cá thể và nêu ưu, nhược điểm củaphương pháp chọn lọc này ?-Đối tượng chọn lọc: thường chọn đực giống.-Phạm vi: tiến hành ở các trung tâm giống.-Quá trình: 3 bước+Chọn lọc tổ tiên+Chọn lọc bản thân+KIểm tra đời sau-Ưu điểm: đánh giá chính xác cao, hiệu quả chọn lọc cao, đáng tin cậy-Nhược điểm: cần nhiều thời gian, điều kiện cơ sở vật chất tốt & cần trình độkhoa học kĩ thuật cao.Câu 3: Thế nào là lai giống? Mục đích của lai giống có gì giống và khác sovới nhân giống thuần chủng?*Lai giống là phương pháp lai cho ghép đôi giữa các cá thể khác giốngnhằm tao ra con lai mang những tính trạng di truyền mới, tốt hơn bố mẹ.*So sánh lai giống và nhân giống thuần chủng:Phép Lai giốngNhân giống thuần chủnglaiSo sánhGiống nhau- Ghép đôi giao phối- Làm tăng số lượng cá thể giốngKhác nhau-Tạo ra con lai mang những -Tạo ra đời con mang hoàntính trạng di truyền mới, tốt toàn các đặc tính di truyềnhơn bố mẹ.của bố mẹ.-Khác giống-Cùng giốngCâu 4: Thế nào là lai kinh tế? Vẽ sơ đồ lai kinh tế hai giống và lai kinh tế bagiống?1*Lai kinh tế là phương pháp cho lai giữa các cá thể khác giống để tạo racon lai có sức sản xuất cao hơn. Tất cả con lai đều sử dụng để làm giống.*Sơ đồ lai kinh tế:- Sơ đồ lai hai giống: [SGK tr75]- Sơ đồ lai ba giống: [SGK tr75]Câu 5: Thế nào là lai gây thành? Mục đích của lai gây thành có gì giốngvà khác so với lai kinh tế?*Lai gây thành [lai tổ hợp] là phương pháp lai hai hay nhiều giống, sauđó chọn lọc các đời lai tốt để nhân lên tạo thành giống mới.*So sánh mục đích của lai gây thành và lai kinh tế:Phép Lai kinh tếLai gây thànhlaiSo sánhGiống nhau-Cho lai hai hoặc ba giống trở lên giao phối với nhau-Con lai mang một kiểu gen của các giống bố mẹKhác nhau-Tạo ra con lai có sức sản -Chọn đời con lai tốt nhất đểxuất cao hơntạo nên giống vật nuôi-Tất cả con lai đều sử dụng -Con lai được đem vào làmđể làm sản phẩmgiốngCâu 6: Công nghệ cấy truyền phôi là gì? Trình bày cơ sở khoa học của việccấy truyền phôi? Cấy truyền phôi có lợi ích gì?*Công nghệ cấy truyền phôi là qúa trình đưa phôi được tạo ra từ cơ thể vậtnuôi cho phôi sang cơ thể vật nuôi nhận phôi, phôi vẫn sống tốt và pháttriển tốt, tạo thành cá thể mới và được sinh ra bình thường.* Cơ sở khoa học của việc cấy truyền phôi:- Phôi có thể coi là một cơ thể độc lập ở giai đoạn đầu của quá trìnhphát triển.- Hoạt động sinh dục của vật nuôi do các hóoc môn sinh dục điều tiết.*Cấy truyền phôi có lợi ích :- Gia tăng số lượng cá thể sinh ra- Rút ngắn thời gian cải thiện giống- Nhân nhanh các động vật quý hiếm và các động vật có nguy cơ bị tuyệtchủng- Giảm chi phí vân chuyển- Sản xuất ra giống có chất lượng- Góp phần vào nghiên cứu vô sinh và khả năng sinh sản kém- Hợp tác quốc tế trong chăn nuôi gia súc- Góp phần vào sinh học và thuốc [sự phát triển,miễn dịch của thai &môi trường]Câu 7: Trình bày các công đoạn của quy trình sản xuất gia súc giống:a] Quy trình sản xuất gia súc giống:2-Bước 1: Chọn lọc và nuôi dưỡng gia súc bố mẹ-Bước 2: Phối giống và nuôi dưỡng gia súc mang thai-Bước 3: Nuôi dưỡng gia súc đẻ, nuôi con & gia súc giống-Bước 4: Cai sữa và chọn lọc để chuyển sang nuôi giai đoạn sau, tùy mụcđích.b] Quy trình sản xuất cá giống:-Bước 1: Chọn lọc và nuôi dưỡng cá mẹ-Bước 2: Cho cá đẻ [ tự nhiên hoặc nhân tạo]-Bước 3: Ấp trứng và ương nuôi cá bột, cá hương, cá giống-Bước 4: Chọn lọc và chuyển sang nuôi giai đoạn sau, tùy mục đích.Câu 8: Hãy so sánh quy trình sản xuất gia súc giống và quy trình sản xuấtcá giống:Quy trình sản xuất cá Quy trình sản xuất gia súcgiốnggiốngGiống nhauKhác nhau- Chọn lọc và nuôi dưỡng cá thể bố mẹ- Chọn lọc và chuyển sang nuôi giai đoạn sau, tùy mụcđích.- Phối giống và nuôi- Cho cá đẻ [ tự nhiêndưỡng gia súc manghoặc nhân tạo]thai- Ấp trứng và ương nuôi- Nuôi dưỡng gia súccá bột, cá hương, cáđẻ, nuôi con & giagiốngsúc giống3

Tóm tắt lý thuyết

  • Là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể đực và cái cùng giống đó để có được đời con mang hoàn toàn các đặc tính di truyền của giống đó

  • Ví dụ:

    • Lợn đực Móng cái x Lợn cái Móng cái --> Lợn Móng cái

    • Bò Hà Lan đực x bò Hà Lan cái --> Bò Hà Lan

Đàn lợn Móng cái

2. Mục đích

  • Tăng số lượng

  • Bảo tồn quỹ gen các vật nuôi đang bị giảm về số lượng có nguy cơ bị tuyệt chủng

    • Ví dụ: Lợn Ỉ là đối tượng nuôi cần được bảo tồn

  • Có thể cải tiến được năng suất của vật nuôi

  • Cần tránh giao phối cận huyết

II. Nhân giống tạp giao:

1. Khái niệm:

  • Là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa các cá thể khác giống nhằm tạo ra con lai mang những tính trạng di truyền  mới tốt hơn bố mẹ

2. Mục đích:

  • Sử dụng ưu thế lai làm tăng sức sống và khả năng sản xuất ở đời con nhằm thu được hiệu quả cao trong chăn nuôi và thuỷ sản

  • Làm thay đổi đặc tính di truyền của giống đã có hoặc tạo ra giống mới

3. Một số phương pháp lai: tuỳ mục đích:

a. Lai kinh tế:

  • Phương pháp: cho lai giữa các cá thể khác giống để tạo ra con lai có sức sản xuất cao hơn

  • Tất cả con lai sử dụng nuôi lấy sản phẩm, không dùng để làm giống

  • Các sản phẩm: thịt, trứng, sữa…

  • Phân loại: Lai kinh tế đơn giản và Lai kinh tế phức tạp

  • Lai kinh tế đơn giản: lai giữa 2 giống

Ví dụ:  Lợn ỉ x lợn ngoại --> lợn lai [ dùng để lấy thịt]

  • Lai kinh tế phức tạp: là lai từ 3 giống trở lên

Ví dụ: Công thức lai kinh tế phức tạp [4 giống lợn ngoại]

b. Lai gây thành [ lai tổ hợp]

  • Phương pháp: Là phương pháp cho lai giữa 2 hay nhiều giống khác nhau, sau khi con lai đạt được những đặt tính di truyền như mong muốn phải tiến hành ổn định những đặt tính này, khi nào những đặt di truyền được ổn định là ta đã tạo thành một giống mới

  • Mục đích tạo giống mới: Giống V1 mới tạo ra, có ưu điểm của cả cá bố và mẹ, có thể cho đẻ và thụ tinh nhân tạo nên sản xuất cá giống dễ dàng

  • VD: SGK

4. Kết quả lai giống:

  • Lai kinh tế: Tạo ra con lai  có ưu thế lai cao nhất ở F1, sau đó nuôi lấy sản phẩm, không dùng làm giống

  • Lai gây thành:  gây tạo giống mới có đặc điểm tốt của các giống khác nhau

Bài tập minh họa

So sánh nhân giống thuần chủng và lai giống?

Hướng dẫn giải

a/ Giống:

  • Đều phát triển số lượng, duy trì, củng cố nâng cao và tạo ra những cá thể con giống có tính di truyền tốt

b/ Khác:

Nhân giống thuần chủng

Lai giống

Khái niệm

Mục đích

Phương pháp                       

Là PP cho ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể đực và cái cùng giống đó để có được đời con mang hoàn toàn các đặc tính di truyền của giống đó

Là PP cho ghép đôi giao phối giữa các cá thể khác giống nhằm tạo ra con lai mang những tính trạng DT mới tốt hơn bố mẹ

- Tăng số lượng

- Duy trì, củng cố , nâng cao chất lượng giống

Làm thay đổi tính DT của giống, tạo ra giống mới

-Lai KT: Sử dụng ưu thế lai F1

-Lai gây thành;tạo ra giống mới

Nhân giống thuần chủng theo dòng

Lai kinh tế, lai gây thành

Bài 2:

So sánh lai kinh tế và lai gây thành?

Hướng dẫn giải

  • Giống nhau: Là PP cho ghép đôi giao phối giữa các cá thể khác giống nhằm tạo ra con lai mang những tính trạng DT mới tốt hơn bố mẹ

  • Khác nhau: Về mục đích sử dụng F1

    • Lai kinh tế : sử dụng F1 để nuôi lấy SP như thịt trứng sữa, không sd để nhân giống

    • Lai gây thành: tiến hành qua nhiều bước, nhiều thế hệ để con lai có tính Dt ổn định có thể làm con giống để nhân giống

Lời kết

Như tên tiêu đề của bài Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản, sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:

  • Hiểu được thế nào là nhân giống thuần chủng, mục đích của nhân giống thuần chủng

  • Hiểu được khái niệm, mục đích của nhân giống tạp giao.

  • Biết được một số phương pháp lai thường sử dụng trong chăn nuôi và thuỷ sản

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề