Vai trò của cách mạng XHCN ở miền Bắc

MỞ ĐẦUKhi bàn về chiến tranh cách mạng, Lênin có một luận điểm nổi tiếng: “Muốntiến hành chiến tranh một cách nghiêm chỉnh phải có một hậu phương tổ chứcvững chắc”. Hậu phương và tiền tuyến có mối quan hệ vơ cùng mật thiết. Hậuphương mạnh thì tiền tuyến mạnh. Tiền tuyến đánh thắng sẽ bảo vệ được hậuphương, động viên và tạo điều kiện thuận lợi để hậu phương cũng cố và xây dựng.Ngược lại, việc xây dựng hậu phương vững mạnh có tác dụng quyết định đếnthắng lợi ở tiền tuyến.Vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin vào cuộc cáchmạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã đề ranhiều chủ trương, đường lối chiến lược để lãnh đạo cách mạng đi từ thắng lợi nàyđến thắng lợi khác, giành được độc lập tự do cho dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xãhội, đưa đất nước phát triển “sánh vai với các cường quốc năm châu”. Trải qua hơn90 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, “Chưa bao giờ đất nước tacó được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín như ngày hơm nay” như lời Tổng Bí thưBan Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng đã phátbiểu. Đạt được những thành tựu đó, có rất nhiều ngun nhân, trong đó, vai trị củahậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước cóý nghĩa quan trọng đối với tiến trình cách mạng Việt Nam. 2NỘI DUNG1. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo tiến hành đồng thời hai nhiệm vụchiến lược [1954 - 1975]Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp [năm 1954], Đảngta chủ trương thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: Tiến hành cách mạngxã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân chủ nhân dân ở miền Nam. Trongđó, cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc khơng chỉ có mục tiêu xây dựng đờisống ấm no, hạnh phúc cho đồng bào ta ở miền Bắc mà còn nhằm xây dựng, củngcố căn cứ địa hậu phương chung của cả nước để tiến hành giải phóng miền Nam.Tại Hội nghị Trung ương lần thứ 8, khóa II [tháng 8-1955], Ðảng ta nhậnđịnh: “Miền Bắc là chỗ đứng của ta. Bất kể trong tình hình nào, miền Bắc cũngphải được củng cố”. Phát biểu tại Ðại hội Mặt trận Dân tộc thống nhất toàn quốc[tháng 9-1955], Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng chỉ rõ: “Miền Bắc là nền tảng, là gốcrễ của lực lượng đấu tranh của nhân dân ta. Nền có vững, nhà mới chắc. Gốc cómạnh, cây mới tốt”.Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 12 khóa II [tháng 121957] đã xác định đường lối của Đảng về xây dựng hậu phương trong điều kiệnmới. Đảng ta đã nêu phương hướng kết hợp chặt chẽ xây dựng kinh tế với củng cốquốc phịng để vừa có thể nhanh chóng phát triển kinh tế vừa củng cố quốc phòngngày càng mạnh mẽ, làm tròn được nhiệm vụ hậu phương đối với cuộc chiếntranh giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.Như vậy, từ đầu, vai trị và vị trí của miền bắc đã được Ðảng ta xác định rõ.Ðể làm trịn vai trị đó, trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, hậu phương miềnbắc được xây dựng theo một đường lối đúng đắn, sáng tạo. Ðó là đường lối tiếnhành cách mạng XHCN ở miền bắc; gắn chặt nhiệm vụ xây dựng với nhiệm vụ bảovệ vững chắc hậu phương; gắn chặt nhiệm vụ của hậu phương với nhiệm vụ củatiền tuyến. Chế độ xã hội ưu việt được thiết lập không những bảo đảm cho miềnbắc trở thành hậu phương vững mạnh toàn diện, được tổ chức chặt chẽ, mà cònmang lại cho người thợ trong xưởng máy, dưới hầm lị, người nơng dân trên đồngruộng, người chiến sĩ trên chiến hào sức mạnh tập thể to lớn và niềm tin khơng gìlay chuyển vào sự lãnh đạo của Ðảng, vào tương lai tốt đẹp. Ðó là nguồn gốc, lànền tảng tạo nên sức mạnh bền vững của hậu phương miền bắc suốt những nămkháng chiến chống Mỹ, cứu nước.Nhờ thế, suốt những năm xây dựng, chiến đấu gian lao mà rất đỗi hào hùng,miền bắc, tiền tuyến đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, đồng thờihoàn thành sứ mệnh lịch sử vẻ vang là hậu phương lớn của sự nghiệp chống Mỹ,cứu nước của nhân dân cả nước dưới sự lãnh đạo của Ðảng. Miền bắc, với thủ đôHà Nội, là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bộ Chính trị, Trung ương Ðảng và Chínhphủ ta đề ra và chỉ đạo thực hiện đường lối kháng chiến; điều hành chỉ huy chiếntranh trên cả hai miền. Về phương diện đó, sự ổn định, vững bền của miền bắc, sựđồng tâm, nhất trí của người hậu phương là một trong những nhân tố nền tảng đểÐảng ta đề ra và chỉ đạo toàn Ðảng, toàn dân, toàn quân ta trên cả hai miền thựchiện thắng lợi đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. 32. Vai trò của hậu phương miền Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ,cứu nước, đỉnh cao là Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975:Một là, hậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa là cơ sở lãnh đạo, tổ chứcđiều hành Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975Để bảo đảm cho cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giành thắng lợi,nhân tố có ý nghĩa quyết định trước tiên là phải có đường lối chiến tranh, đường lốiquân sự đúng đắn, nghệ thuật chỉ đạo tác chiến linh hoạt, nhạy bén. Muốn vậy, phảixây dựng bộ tham mưu, cơ quan lãnh đạo, chỉ đạo chiến lược; phải có chủ trươngđúng đắn, sáng tạo; có sự chỉ huy thống nhất, kịp thời từ hậu phương. Kinh nghiệmlịch sử cho thấy, nếu sai lầm trong lãnh đạo, tổ chức của các cấp chỉ huy ở tiềntuyến có thể làm cho chiến trường gặp khó khăn, tổn thất, thì sai lầm trong lãnhđạo, chỉ đạo của cơ quan chiến lược tối cao ở hậu phương có thể làm cho chiếntranh thất bại.Đặc điểm nổi bật của cách mạng Việt Nam thời kỳ 1954 - 1975 là đất nướctạm chia làm hai miền với hai chế độ chính trị xã hội khác nhau. Sự nghiệp khángchiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc ta, về thực chất và trên thực tế, do mộtĐảng lãnh đạo, một dân tộc, một nhân dân, một quân đội tiến hành, nhằm mục tiêuchung là giải phóng hồn tồn miền Nam, thống nhất đất nước. Thực tế lịch sử chothấy, từ đường lối chung đến các quyết định trọng đại liên quan đến vận mệnh dântộc, liên quan đến diễn tiến và tồn bộ q trình phát triển của cuộc kháng chiến,đều được phát đi từ Hà Nội- Trái tim của cả nước, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh, BộChính trị, Trung ương Đảng và các cơ quan chiến lược đề ra và chỉ đạo thực hiệnđường lối kháng chiến. Nếu Quyết định lịch sử của Bộ Chính trị tháng 10-1974 vàtháng 01-1975 về giải phóng hồn tồn miền Nam có ý nghĩa soi đường cho nhândân ta trong cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy giải phóng hồn tồn miền Nam, thìQuyết tâm của Bộ Chính trị tại hội nghị vào ngày 31-3-1975 có giá trị chỉ đạo trựctiếp đưa đến thắng lợi của trận quyết chiến chiến lược của quân và dân ta trongcuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.Tại Hội nghị này, Bộ Chính trị đánh giá: Cả về thế chiến lược và lực lượngquân sự, chính trị, ta đã có sức mạnh áp đảo qn địch, cịn địch đang đứng trướcnguy cơ sụp đổ và diệt vong… Thời cơ chiến lược để tiến hành cuộc tổng cơngkích, tổng khởi nghĩa vào sào huyệt cuối cùng của địch đã chín muồi. Từ giờ phútnày trận quyết chiến chiến lược cuối cùng của quân và dân ta đã bắt đầu. Bộ Chínhtrị hạ quyết tâm: Nắm vững thời cơ chiến lược hơn nữa, với tư tưởng chỉ đạo: Thầntốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng, thực hiện tổng cơng kích, tổng khởi nghĩa trongthời gian sớm nhất, tốt nhất là trong tháng 4 năm 1975, không thể để chậm. Nhữngquyết định sáng suốt, kịp thời của Bộ Chính trị trong hai năm 1974 và 1975 nhưĐại tướng Võ Nguyên Giáp khẳng định: “không thể chậm hơn, mà cũng không thểsớm hơn” đã tạo cơ sở nền tảng để các lực lượng phối hợp hành động một cách cóhiệu quả, đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.Hai là, hậu phương miền Bắc XHCN là nơi cung cấp sức người, sức của choTổng tiến cơng và nổi dậy giải phóng hồn tồn miền NamKhơng thể nào có thắng lợi của sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước,nếu hậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa khơng có đủ tiềm lực và sức mạnh đáp 4ứng yêu cầu của cuộc kháng chiến. Ý thức được vấn đề đó, ngay từ đầu và trongsuốt q trình lãnh đạo, chỉ đạo chiến tranh, Đảng ta luôn quan tâm chăm lo xâydựng hậu phương miền Bắc vững mạnh về mọi mặt. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấphành Trung ương Đảng khóa III xác định: miền Bắc là chỗ đứng của ta. Bất kểtrong tình hình nào, miền Bắc cũng phải được củng cố. Đại hội lần thứ III củaĐảng, năm 1960, đã chủ trương phải tiến hành cách mạng XHCN ở miền Bắc;cách mạng XHCN ở miền Bắc gắn bó chặt chẽ với cách mạng dân tộc dân chủnhân dân ở miền Nam và giữ vai trò quyết định nhất đối với sự nghiệp phát triểncủa toàn bộ sự nghiệp cách mạng cả nước và đối với cuộc đấu tranh thống nhấtnước nhà. Để làm tròn vai trị đó, cùng với việc chỉ đạo xây dựng miền Bắc vữngmạnh về chính trị, Đảng, Nhà nước cũng hết sức chăm lo xây dựng và phát triểnkinh tế, văn hóa, xã hội, thơng qua việc đề ra và tổ chức thực hiện các kế hoạchkinh tế ngắn và dài hạn nhằm từng bước biến đổi sâu rộng nền kinh tế miền Bắc,làm cho miền Bắc vững mạnh về mọi mặt.Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý điều hành tập trung thống nhất củaNhà nước,khắp nơi trên miền Bắc đã nhanh chóng dấy lên phong trào tồn dânchống Mỹ, cứu nước với nhiều hình thức và nội dung phong phú, sôi nổi, như “Basẵn sàng” của thanh niên, “Ba đảm đang” của phụ nữ, “Ba quyết tâm” của trí thức,“Tay cày, tay súng” của nơng dân, “Tay búa, tay súng” của công nhân, “Nhằmthẳng quân thù mà bắn” của lực lượng vũ trang, “Xe chưa qua nhà không tiếc”,“Thóc khơng thiếu một cân, qn khơng thiếu một người”, “Tiếng hát át tiếngbom” của toàn dân. Nhờ xác định đúng vị trí vai trị, cùng với q trình chỉ đạo hếtsức linh hoạt và sáng tạo của Đảng và Chính phủ, cơng cuộc xây dựng chủ nghĩaxã hội ở miền Bắc vẫn được tiến hành và đạt được những thành tựu đáng tự hào,đời sống của nhân dân tuy chưa cao nhưng cơ bản được ổn định. Trên nền tảng củachế độ xã hội mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng, hậu phương miền Bắc đã dốc sứcchi viện sức người, sức của cho tiền tuyến lớn miền Nam, nhất là vào giai đoạncuối của cuộc kháng chiến.Về nhân lực, nếu như năm 1959, miền Bắc mới chỉ chi viện cho miền Nam542 người thì đến năm 1975, năm cuối của cuộc kháng chiến, tổng số nhân lựcmiền Bắc động viên theo nhu cầu quốc phòng chiếm tới 30% lực lượng lao độngxã hội ở miền Bắc; 60 - 65% trong số đó vào lực lượng vũ trang. Riêng 4 thángđầu của năm 1975, số lượng cán bộ, chiến sĩ được lệnh hành quân thần tốc vàomiền Nam đã lên tới 110.000 người. Giai đoạn 1973 - 1975, trong quân số chủ lựcQuân giải phóng miền Nam có 50% là từ hậu phương miền Bắc tăng cường vào.Ngoài lực lượng trực tiếp chiến đấu, các lực lượng vận tải, bảo đảm giao thông, mởđường và các lực lượng bảo đảm khác... bao gồm hàng triệu lượt người cũng đềuđược động viên ở miền Bắc. Đại bộ phận lực lượng được động viên phục vụ nhucầu chiến tranh thời kỳ này là thanh niên. Đó là những người trưởng thành trongchế độ xã hội mới, dưới mái trường xã hội chủ nghĩa, có giác ngộ chính trị cao, cótrình độ văn hóa, phẩm chất đạo đức và sức khỏe tốt. Do vậy, đây là lớp người cótrình độ với niềm tin và ý thức giác ngộ chính trị cao, nắm vững và sử dụng thànhthạo, hiệu quả các loại vũ khí, trang bị kỹ thuật hiện đại lúc bấy giờ. 5Về vật chất, phần lớn vũ khí, đạn, trang thiết bị quân sự, thuốc và dụng cụ ytế, đến lương thực thực phẩm đáp ứng cho nhu cầu các chiến trường ở miền Namđều từ hậu phương miền Bắc chuyển vào [gồm cả những vũ khí, phương tiện kỹthuật do nước ngoài viện trợ cũng được hậu phương miền Bắc tiếp nhận, nghiêncứu, khai thác sử dụng, cải tiến cho phù hợp với cách đánh của ta rồi chuyển vàomiền Nam] với khối lượng không ngừng tăng lên. Theo số liệu thống kê của tổngkết 30 năm chiến tranh giải phóng và bảo vệ Tổ quốc: 81% vũ khí đạn dược, 60%tổng lượng xăng dầu, hơn 85% xe vận tải, 65% thuốc và dụng cụ y tế đáp ứng chocuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là được huy động từ miền Bắc. Điều đóđã khẳng định vai trò quyết định của miền Bắc xã hội chủ nghĩa đối với thắng lợicủa cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổquốc.Như vậy, nhân lực và vật lực - hai nhân tố chiến lược quan trọng trong bấtkỳ cuộc chiến tranh nào, đã được hậu phương miền Bắc đáp ứng kịp thời, đầy đủ,liên tục cho tiền tuyến lớn miền Nam. Đặt trong điều kiện hai lần phải đương đầuvới chiến tranh phá hoại rất khốc liệt, vừa phải sản xuất vừa chiến đấu để bảo vệhậu phương, thì những con số trên đây là một nỗ lực lớn lao của miền Bắc.Ba là, hậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa là nguồn sức mạnh tinh thầncủa tiền tuyếnThắng hay bại trong chiến tranh tất nhiên phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đóyếu tố chính trị tinh thần đóng vai trị đặc biệt quan trọng. V.I Lênin khẳng định:“Trong mọi cuộc chiến tranh thì thắng lợi, nói cho cùng, là tuỳ thuộc vào tâm trạngcủa quần chúng đang đổ máu trên chiến trường. Lòng tin tưởng rằng chiến tranhmà họ tiến hành là chính nghĩa, sự giác ngộ rằng cần phải hy sinh thân mình vìhạnh phúc của anh em mình, làm cho tinh thần của binh sĩ lên cao và làm cho họchịu đựng được những khó khăn chưa từng thấy”. Chiến tranh là sự nguy hiểm,khốc liệt, là đổ máu, hy sinh; ở đó, ranh giới giữa sự sống và cái chết rất mongmanh... Bởi vậy, đòi hỏi người chiến sĩ phải có ý chí và bản lĩnh rất vững vàng.Yếu tố tinh thần sẽ tác động trực tiếp đến kỹ năng chiến đấu của người lính. Cótinh thần chiến đấu cao, người lính mới có thể chịu đựng được gian khổ, sự hy sinhkhốc liệt của chiến tranh và ngược lại. Chính vì vậy, nhân tố chính trị tinh thầnđóng vai trị rất quan trọng, góp phần tạo nên sức mạnh cho quân đội, và nguồn sứcmạnh này được cung cấp bởi chính hậu phương - nơi sinh và lớn lên của ngườilính.Hậu phương đối với người lính là gia đình, là quê hương, là Tổ quốc của họ.Chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc, quê hương và gia đình là nghĩa vụ thiêng liêng, mụcđích cao cả của người lính, và cũng chính từ nơi đây đã tiếp thêm sức mạnh tinhthần cho họ để “khi nhận lệnh thì quên nhà, khi xung trận thì quên thân”.Thực tế cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, đỉnh cao là cuộc Tổng tiếncông và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 cho thấy, bên cạnh việc chi viện sức người,sức của cho chiến trường, miền Bắc, với chế độ XHCN được xây dựng và tỏ rõ sứcsống mãnh liệt trong khói lửa chiến tranh, không chỉ phát huy sức mạnh như mộtlực lượng vật chất mà còn là chỗ dựa vững chắc về tinh thần cho đồng bào, cán bộ,đảng viên, chiến sĩ miền Nam. Suốt 21 năm dòng kháng chiến, kể cả những năm 6đen tối nhất dưới chế độ của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, đồng chí, đồng bào miềnNam vẫn luôn luôn giữ vững niềm tin vào Trung ương Đảng và Bác Hồ kính yêu;ngày đêm hướng về miền Bắc xã hội chủ nghĩa mà chiến đấu hy sinh. Bởi vì, miềnBắc khơng chỉ có Hà Nội - Thủ đô của cả nước, là nơi Trung ương Đảng và BácHồ lãnh đạo, chỉ đạo cách mạng miền Nam, mà cịn là nơi có hàng chục vạn ngườilà ơng bà, cha mẹ, vợ con… của họ đã tập kết ra miền Bắc để công tác và học tập;nơi đào tạo, cung cấp cho miền Nam những cán bộ lãnh đạo, những chiến sĩ nịngcốt và vũ khí kỹ thuật từ những năm đầu sau Hiệp định Giơnevơ để miền Nam tíchlũy, xây dựng lực lượng. Miền Bắc xã hội chủ nghĩa cịn là nơi chế độ xã hội cơngbằng, tốt đẹp đang trở thành hiện thực, họ tìm thấy ở đó chỗ dựa vững chắc, giúphọ giữ vững niềm tin, vượt qua gian khổ hy sinh, bền lòng chiến đấu.Đối với những người lính xuất thân từ miền Bắc đang trực tiếp cầm súngtrên chiến trường miền Nam, họ cũng khơng sợ hy sinh, gian khổ, sẵn sàng nhận vàhồn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao khơng chỉ vì sự nghiệp cao cả là giải phóngdân tộc, thống nhất Tổ quốc, mà ở họ cịn có những lý do riêng. Trong suốt 21 nămkháng chiến chống Mỹ, có đến 70% số gia đình miền Bắc có người thân chiến đấungồi mặt trận, nhiều gia đình hai thế hệ cha, con cùng chiến đấu ở miền Nam; trênruộng đồng, 63% là lao động nữ. Đằng đẵng những tháng năm rầm trời bom đạnấy, những người mẹ, người vợ, người chị, người em của họ đã kiên nhẫn chịu đựngthiếu thốn, vất vả và gian lao, “ba đảm đang” cho người thân n lịng ra trận. Ở đócịn có cả những người phụ nữ đang ngày đêm ngóng chờ tin vui chiến thắng củangười yêu nơi tiền tuyến… Có lẽ, sẽ khơng thể tìm thấy ở đâu trên thế giới có đượcmối quan hệ bền chặt, thủy chung giữa hậu phương và tiền tuyến như cuộc khángchiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc Việt Nam.Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam đã kết thúcbằng trận Đại thắng mùa Xuân 1975 với đỉnh cao chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.Đó là cuộc chiến tranh u nước vĩ đại, cuộc chiến tranh giải phóng dân tộcvà bảo vệ Tổ quốc tiêu biểu của dân tộc ta. Trải qua hai mươi mốt năm chiến đấu,nhân dân ta đã đánh thắng cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới, quy mô lớnnhất, dài ngày nhất, ác liệt và dã man nhất từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Vớiâm mưu đè bẹp lực lượng cách mạng Việt Nam và “đưa miền Bắc trở lại thời kì đồđá”, Nhà Trắng và Lầu Năm Góc đã tung vào nước ta một đội quân viễn chinh hơn60 vạn tên, gồm quân Mỹ và quân của năm nước đồng minh Mỹ làm nòng cốt chohơn một triệu quân ngụy Sài Gòn; riêng về quân đội Mỹ, chúng đã huy động lúccao nhất tới 68% bộ binh, 60% lính thủy đánh bộ, 32% lực lượng không quânchiến thuật, 50% lực lượng không qn chiến lược. Nếu tính cả số qn đóng ởnước ngồi tham chiến Việt Nam thì chúng đã sử dụng hơn 80 vạn quân Mỹ, vàtrong cả cuộc chiến tranh, chúng đã động viên tới 6 triệu lượt binh sĩ Mỹ; némxuống đất nước ta 7.850.000 tấn bom, một khối lượng bom đạn lớn hơn trong bấtcứ cuộc chiến tranh nào của chúng và tiêu tốn 676 tỉ đô la [so với 314 tỉ trongChiến tranh thế giới thứ hai và 54 tỉ trong chiến tranh Triều Tiên], và nếu tính cảchi phí gián tiếp thì lên tới 920 tỉ. Ngoài ta, Mỹ sử dụng những thành tựu khoahoc-kĩ thuật mới nhất vào mục đích hủy diệt và nơ dịch nhân dân ta. 7Mặc dù vậy, Mỹ vẫn không thực hiện được mục đích “hủy diệt và nơ dịch”nhân dân ta. Trái lại, trong cuộc đọ sức với chúng, tuy phải trải qua chiến đấu lâudài và hết sức gian khổ, phải hy sinh nhiều người, nhiều của, cuối cùng dân tộc tađã giành được chiến thắng, thực hiện trọn vẹn mục tiêu giải phóng hồn tồn miềnNam, bảo vệ vững chắc chế độ xã hội chủ nghĩa, thống nhất đất nước.Ngày nay, nhìn lại tính chất và quy mơ của cuộc chiến tranh, thấy hết nhữnglực lượng mà địch đã tung ra, những ý đồ mà chúng thú nhận, nhớ lại những tìnhhuống cực kì phức tạp và éo le mà con thuyền cách mạng đã vượt qua, chúng tacàng thấy vĩ đại biết bao tầm vóc và ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứunước của nhân dân ta. “Năm tháng sẽ trôi qua nhưng thắng lợi của nhân dân tatrong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sửdân tộc ta như một trong những trang lịch sử chói lọi nhất, một biểu tượng sángngời của sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, đivào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỉ XX, một sự kiện có tầmquan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”.Đối với nước ta, cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thắng lợi đã kết thúcvẻ vang quá trình 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc bắt đầutừ Cách mạng tháng Tám năm 1945, chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của chủnghĩa đế quốc phương Tây kéo dài 117 năm, rửa sạch cái nhục và nỗi đau mấtnước, hoàn thành cơ bản cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước,bảo vệ phát triển những thành quả của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc,xóa bỏ mọi chướng ngại trên con đường thực hiện thống nhất đất nước.3. Ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi của cuộc Tổng tiến công nổi dậy mùaXuân năm 1975Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đã mở ra một kỉnguyên mới của dân tộc Việt Nam – kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất đi lênchủ nghĩa xã hội. Đó là một trong những thắng lợi vĩ đại nhất, hiển hách nhất tronglịch sử giữ nước và dựng nước của dân tộc ta. Cùng với Bạch Đằng, Chi Lăng,Đống Đa, Điện Biên Phủ; Chiến dịch Hồ Chí Minh, trận kết thúc của cuộc khángchiến chống Mỹ, cứu nước đã cắm một cái mốc vinh quang chói lọi trong q trìnhphát triển đi lên của lịch sử nước ta.Đối với Mỹ, thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam – một cuộcchiến tranh hao người, tốn của nhất, là thất bại lớn và nặng nề chưa từng có tronglịch sử 200 năm nước Mỹ. Sau thất bại này nước Mỹ bước vào thời kì “sau ViệtNam” với bao hậu quả tiêu cực và khó khăn cả trong nước và trên thế giới.Đối với thế giới, cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân tathắng lợi đã đập tan cuộc phản kích lớn nhất của phe đế quốc do Mỹ cầm đầu chĩavào các lực lượng cách mạng thế giới kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phá vỡphòng tuyến quan trọng ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản của Mỹ ở Đông Nam Á,làm đảo lộn chiến lược tồn cầu của chúng, góp phần làm suy yếu hệ thống đếquốc chủ nghĩa, tăng thêm sức mạnh và thế tiến công cùa các lực lượng cáchmạng, cỗ vũ mạnh mẽ sự nghiệp giải phóng dân tộc ở nhiều nước Á, Phi, MĩLatinh, tăng cường liên minh chiến đấu giữa ba dân tộc Đông Dương. 8Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta đã kết thúc thắng lợilà do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, “là thành quả tổng hợp của mộtloạt các nhân tố tạo nên sức mạnh vô địch của cách mạng Việt Nam”.Trước hết, đó là thắng lợi của đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ,sáng tạo của Đảng. Đó là đường lối tiến hành đồng thời cách mạng dân tộc dân chủnhân dân miền Nam và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc. Với đường lối đó,cách mạng nước ta cùng một lúc đã kết hợp được sức mạnh chiến đấu của tiềntuyến lớn với tiềm lực của hậu phương lớn; đã động viên đến mức cao nhất lựclượng của toàn dân, toàn quân vào cuộc chiến đấu cứu nước; đã kết tinh, tổng hợpvà phát triển lên một trình độ mới những truyền thống cách mạng Việt Nam sứctiến công cực kì to lớn. Đó là cơ sở nảy sinh những phương pháp cách mạng vừakiên quyết, triệt để, vừa uyển chuyển, linh hoạt, những hình thức đấu tranh mnmàu, muôn vẽ…Hai là, thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là thắng lợi củatruyền thống yêu nước, chống ngoại xâm của dân tộc ta. Lịch sử dân tộc ta chothấy mỗi khi đất nước gặp họa ngoại xâm, truyền thống đó lại được phát huy.Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước do Đảng lãnh đạo, truyền thống yêunước đã được phát huy cao độ. Tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cáchmạng đã tạo nên sự đồn kết chiến đấu khơng biết mệt mỏi của quân và dân ta, củacác dân tộc anh em trên đất nước ta từ Nam chí Bắc, vì sự nghiệp giải phóng miềnNam, xây dựng và bảo vệ miền Bắc, thống nhất nước nhà. Nó là một trong nhữngnguồn gốc chủ yếu đưa đến chiến thắng của dân tộc ta trong cuộc kháng chiếnchống Mỹ cứu nước.Ba là, thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là thắng lợi củachế độ xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, miền Bắc xã hội chủ nghĩa được xây dựng vàbảo vệ vững chắc, được củng cố và tăng lên khơng ngừng về tiềm lực kinh tế, quốcphịng, đảm bảo thực hiện nghĩa vụ hậu phương, đáp ứng ngày càng cao yêu cầuchi viện sức người, sức của cho tiền tuyến lớn miền Nam. Nhất là từ năm 1965, khicả nước chiến tranh, miền Bắc đã tập trung sức mạnh của chế độ xã hội chủ nghĩavào cuộc chiến đấu cứu nước và giữ nước, làm tròn nghĩa vụ một cách xuất sắcnghĩa vụ căn cứ đại cách mạng của cả nước và hậu phương lớn của cuộc khángchiến chống Mỹ, cứu nước.Bốn là, thắng lợi của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứunước là thắng lợi của mối quan hệ gắn bó, của tinh thần đồn kết giữa nhân dân banước Việt Nam – Lào – Campuchia trong sự nghiệp chống kẻ thù chung. Trong sựnghiệp chống Mỹ, cứu nước, sự đoàn kết và liên minh chiến đấu giữa ba dân tộctrong một chiến lược chung và trên một chiến trường thống nhất đã tạo sức mạnhto lớn cho lực lượng cách mạng ba nước Đông Dương, góp phần vào thắng lợi củacuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân mỗi nước.Năm là, thắng lợi của nhân dân ta giành được trong chống Mỹ cịn bắt nguồntừ đặc điểm thời đại và khơng tách rời sự giúp đỡ to lớn có hiệu quả của Liên Xô,Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa khác; sự đồng tình, ủng hộ chí tình củaphong trào giải phóng dân tộc, của lực lượng cách mạng, dân chủ, hịa bình và củalồi người tiến bộ trong đó có nhân dân Mỹ. Tình đồn kết vầ sự ủng hộ quốc tế đã 9cổ vũ mạnh mẽ, tăng thêm sức mạnh cho nhân dân ta trong cuộc đấu tranh chốngMỹ, cứu nước, giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, hồn thành cách mạng dântộc dân chủ nhân dân, thống nhất đất nước.4. Giá trị lịch sử, bài học kinh nghiệmThắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đã để lại cho Đảng tanhiều bài học kinh nghiệm có giá trị về lãnh đạo cách mạng.Một là, đề ra và thực hiện đường lối giương cao ngọn cờ độc lập và chủnghĩa xã hội nhằm huy động sức mạnh toàn dân đánh Mỹ, đánh cả nước Mỹ.Đường lối đó thể hiện ý chí nguyện vọng thiết tha của nhân dân miền Bắc, nhândân miền Nam và cả dân tộc Việt Nam, phù hợp với các trào lưu của cách mạngthế giới nên đã động viên đến mức cao nhất lực lượng của toàn dân tộc, kết hợpsức mạnh của tiền tuyến lớn với hậu phương lớn, kết hợp sức mạnh của nhân dânta với sức mạnh của thời đại, tạo nên sức mạnh tổng hợp để chiến đấu và chiếnthắng giặc Mỹ xâm lược.Hai là, tin tưởng vào sức mạnh của dân tộc, kiên định tư tưởng chiến lượctiến công, quyết đánh và quyết thắng đế quốc Mỹ xâm lược. Tư tưởng đó là mộtnhân tố hết sức quan trọng để hoạch định đúng đắn đường lối, chủ trương, biệnpháp đánh Mỹ, nhân tố đưa cuộc chiến đấu của dân tộc ta đi tới thắng lợi.Ba là, thực hiện chiến tranh nhân dân, tìm ra biện pháp chiến đấu đúng đắn,sáng tạo. Để chống lại kẻ địch xâm lược hùng mạnh, phải thực hiện chiến tranhnhân dân. Đồng thời, phải chú trọng tổng kết thực tiển để tìm ra phương pháp đấutranh, phương pháp chiến đấu đúng đắn, linh hoạt sáng tạo.Bốn là, trên cơ sở đường lối, chủ trương chiến lược chung đúng đắn phải cócơng tác tổ chức thực hiện giỏi, năng động, sáng tạo của các cấp bộ đảng trongquân đội, của các ngành, các địa phương, thực hiện phương châm ngành thắng lợitừng bước để đi đến thắng lợi hoàn toàn.Năm là, phải hết sức coi trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượngcách mạng ở cả hậu phương và tiền tuyến; phải thực hiện liên minh ba nước ĐôngDương và tranh thủ tối đa sự đồng tình, ủng hộ ngày càng to lớn của các nước xãhội chủ nghĩa, của nhân dân và chính phủ các nước u chuộng hịa bình và cơnglý trên thế giới.Sáu là, chiến tranh càng hiện đại, vai trò của nhân tố kinh tế, hậu phương đốivới quân đội, với tiền tuyến càng tăng lên. Chiến tranh trong tương lai thời giandiễn ra ngắn, nhưng mực độ hao tổn lớn và nhanh, nhất là đối với nguồn nhân lựckỹ thuật, vũ khí đắt tiền, nên quân đội, tiền tuyến càng lệ thuộc vào hậu phương,song hậu phương lại bị đánh phá khó đáp ứng được. Do đó phải có sự kết hợp kinhtế với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế từ thời bình, từ trước chiến tranh, trongphạm vi toàn quốc cũng như mỗi khu vực, mỗi địa phương để quân đội không bịđộng, hậu phương không rối loạn khi có chiến sự. Mặt khác phải kết hợp tốt giữaquảng bá, tuyên truyền tiềm lực quốc phòng của hậu phương, của đất nước với chedấu sức mạnh và cài bẫy về thế trận phòng thủ của Quân đội, tránh sự bộc lộ khôngcần thiết về tiềm lực, về thế trận.Bảy là, trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện tại, nhiều vấn đề tuy đã kháctrước, song nhân tố quyết định thường xuyên của hậu phương đối với sức mạnh 10của quân đội, với thắng lợi của chiến tranh vẫn là tiềm lực của hậu phương, của đấtnước. Xây dựng hậu phương trong thời kỳ mới vẫn phải chú trọng cả về chính trị,kinh tế, văn hố, qn sự, khoa học kỹ thuật; phải kết hợp kinh tế với quốc phòngvà ngoại giao. Việc nắm vững quan điểm biện chứng về mối quan hệ giữa sứcmạnh đất nước với sức mạnh quân đội, vai trò quyết định của hậu phương vớithắng lợi của tiền tuyến, những kinh nghiệm xây dựng và phát huy sức mạnh nhândân, sức mạnh quốc tế,… của thời kỳ 1954 - 1975 là rất cần thiết đối với các thế hệđương đại. Nó khơng chỉ giúp hiểu thấu đáo, sâu xa một nguyên nhân thắng lợi củacác cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đã qua mà cịn có ý nghĩa thực tiễnthiết thực đối với sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế và bảovệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, biển đảo của Việt Nam hiện nay. 11KẾT LUẬNNhìn lại lịch sử ta có thể khẳng định rằng: Miền Bắc là hậu phương lớn màkhông thể phân biệt đâu là tiền tuyến, đâu là hậu phương. Cả dân tộc đã kết thànhmột khối vì khát vọng hịa bình và độc lập, tự do. Khơng giống như mọi hậuphương của chiến tranh mà chúng ta đã thấy, hậu phương Miền Bắc vừa xây dựng,vừa tích lũy, cung cấp sức người, sức của cho tiền tuyến, vừa chiến đấu bảo vệ hậuphương vừa cùng miền Nam chiến đấu chống Mỹ xâm lược. Miền Bắc xã hội chủnghĩa luôn là chiếc cầu nối giữa cách mạng nước ta và cách mạng thế giới. MiềnBắc là chỗ dựa vững chắc cho cách mạng Miền Nam, đặc biệt những thời kì cáchmiền Nam bị tổn thất nặng nề.Trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc không ngừng tăng cường sức mạnhcho miền Nam, quân và dân miền Bắc đã phát huy cao độ chủ nghĩa anh hùng cáchmạng, tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân hiếm có trong lịch sử các cuộc chiếntranh, với một nền nghệ thuật quân sự rất sáng tạo và có hiệu lực lớn. Đánh bại cácbước leo thang chiến tranh của không quân, hải quân Mỹ, làm thất bại các mục tiêuchiến lược chủ yếu của cuộc chiến tranh của Mỹ, quân và dân hậu phương MiềnBắc đã góp phần rất quan trọng cùng tiền tuyến lớn miền Nam đập tan ý chí xâmlược của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai. Vai trò của miền Bắc XHCN trong cuộcchống Mỹ, cứu nước được Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảngtại Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IV [1976] khẳng định: “Khơng thể nàocó thắng lợi của sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, nếu khơng có miềnBắc XHCN suốt 16 năm qua luôn luôn cùng một lúc làm hai nhiệm vụ chiếnlược . Đặc biệt từ năm 1965, khi Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ươngĐảng khẳng định chống Mỹ, cứu nước là nhiệm vụ hàng đầu của tồn Đảng, tồnqn, tồn dân thì miền Bắc đã dốc vào chiến tranh cứu nước và giữ nước toàn bộsức mạnh của chế độ XHCN, và đã làm tròn một cách xuất sắc nghĩa vụ căn cứ địacách mạng của cả nước”. 12DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Văn kiện Ðảng toàn tập, NXBCTQG, HN, tập 16.2. Hồ Chí Minh tồn tập, NXBCTQG, HN 1996, tập 8.3. Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị, Tởng kết c̣ckháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thắng lợi và bài học, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội, 1995.4. Về đại thắng mùa xuân năm 1975, Bộ nội vụ các cục văn thư và lưu trữnhà nước trung tâm lưu trữ quốc gia II, NXB Chính trị Quốc Gia, Năm 2009.

Video liên quan

Chủ Đề