Tụ dịch cạnh túi thai 5

Tụ dịch cạnh túi thai là một trong những dấu hiệu dọa sảy thai cần được theo dõi và xử lý kịp thời. Hãy cùng An Thái Phương tìm hiểu rõ ở bài viết dưới đây.

  • Tụ dịch màng nuôi là gì? Nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả
  • Bà bầu bị tụ dịch màng nuôi bao nhiêu mm là nguy hiểm?

Nội dung bài viết

  • 1 Tụ dịch cạnh túi thai là gì?
  • 2 Dấu hiệu bị tụ dịch cạnh túi thai
  • 3 Nguyên nhân gây tụ dịch ở thai phụ
  • 4 Tụ dịch cạnh túi thai có nguy hiểm không?
  • 5 Bị tụ dịch cạnh túi thai phải làm sao?

Tụ dịch cạnh túi thai là gì?

Hiện tượng tụ dịch cạnh túi thai là khi trong tử cung có một túi dịch khác ở bên cạnh túi phôi thai. Dịch này nếu không được phát hiện kịp thời sẽ có khả năng lớn dần lên gây ảnh hưởng đến mẹ bầu và thai nhi.

Theo các tài liệu thì khi tụ dịch cạnh túi thai có kích thước > hoặc = 1/3 chu vi túi ối là có nguy cơ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.

► XEM THÊM: Tụ dịch màng nuôi là gì và những kiến thức mẹ bầu cần phải nắm rõ

Tụ dịch cạnh túi thai 5
Tụ dịch cạnh túi thai qua siêu âm
  • Tụ dịch cạnh túi thai 5
    Bị tụ dịch màng nuôi kiêng ăn gì? - Mẹ bầu trong giai đoạn mang thai 3 tháng đầu là đối tượng dễ bị tụ dịch màng nuôi. Vậy bị tụ dịch màng nuôi kiêng ăn gì để đảm bảo sức khỏe cho thai phụ, tránh động thai khiến tình trạng tụ dịch tồi tệ hơn? [GIẢI ĐÁP] Bị tụ dịch màng nuôi bao lâu thì khỏi? Bị tụ dịch màng nuôi nên ăn gì để điều trị hiệu quả? Ngay khi phát hiện mình bị tụ dịch màng nuôi, mẹ bầu cần có chế độ kiêng khem cẩn thận nhằm bảo vệ con yêu. Trong đó, chế độ...

Dấu hiệu bị tụ dịch cạnh túi thai

  • Xuất hiện một “lớp máu” hoặc “dịch”, cục máu vón nhỏ tại phần khoảng không ngăn cách giữa túi thai và tử cung.
  • Dấu hiệu rõ ràng nhất khi bị tụ dịch cạnh túi thai là mẹ bầu bị ra máu, màu nâu hoặc đỏ tươi, một vài mẹ còn bị ra máu cục nhỏ. Dấu hiệu xuất hiện tụ dịch cạnh túi thai màu nâu cạnh túi thai sẽ thường báo hiệu trong trường hợp sảy thai không hoàn toàn hoặc sảy thai không trọn, dẫn tới sót nhau rất nguy hiểm.
  • Mẹ thấy âm đạo tiết dịch thể bất thường, hơi nâu hoặc hồng nhạt, khí hư nhiều
  • Đau bụng âm ỉ, cũng có thể bị đau thắt từng cơn và rất mỏi vùng thắt lưng.
  • Có người thì bị máu hồng chảy ra ngoài báo hiệu nhưng có những người máu sẽ tụ lại bám trong tử cung hoặc bám ngay dưới túi ối hoặc bánh rau.

Tụ dịch cạnh túi thai 5
>> XEM THÊM VIDEO: Bí quyết của Mẹ bầu bị tụ dịch đã sinh con khỏe mạnh

Tuy nhiên đôi khi, mẹ bầu không hề thấy bất kỳ dấu hiệu gì, không bị ra máu mà chỉ có thể phát hiện có ổ dịch khi siêu âm mà thôi.

Mẹ Bầu Bị Tụ Dịch – Liên Hệ Ngay Để Được Bác Sĩ Tư Vấn

Tụ dịch cạnh túi thai 5

Nguyên nhân gây tụ dịch ở thai phụ

  • Phụ nữ trên 35 tuổi khi mang thai sẽ dễ gặp phải tình trạng này
  • Phụ nữ mang thai nhưng có nội tiết kém 
  • Hay di chuyển và vận động mạnh, vận động nhiều  cũng có thể khiến cho thành tử cung bị rỉ máu hay bị ra dịch máu hồng
  • Do trứng bị tách khỏi tử cung trong giai đoạn đầu, dần dần dẫn đến sự hình thành của các cục máu trong tử cung

Ngoài ra, một số nguyên nhân khách quan có thể khiến cho mẹ bầu mắc phải hiện tượng này đó là:

  • Làm việc nặng nhọc trong giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ
  • Ăn uống kham khổ, không được bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng
  • Thể trạng yếu
  • Tư thế nằm ngủ không đúng

Tụ dịch cạnh túi thai có nguy hiểm không?

Đối với những trường hợp tụ màng dịch nhỏ các mẹ chỉ cần uống thuốc và điều trị theo hướng dẫn của bác sỹ  là thai nhi có thể tiếp tục phát triển bình thường. 

Tuy nhiên nếu như không điều trị kịp thời, thì cả mẹ và bé đều phải đối mặt với những biến chứng thai kì vô cùng nguy hiểm. Tụ dịch cạnh túi thai mức nhẹ chỉ gây ra máu khi mang thai. Nhưng khi vết tụ dịch trở nên lớn hơn, sẽ tạo ra áp lực vô cùng lớn lên túi thai.

Bị tụ dịch cạnh túi thai phải làm sao?

  • Khi thấy có dấu hiệu ra máu, dịch hồng bất thường và thăm khám phát hiện bị tụ dịch cạnh túi thai, mẹ bầu cần tuân thủ hướng dẫn điều trị của bác sĩ chuyên môn ngay.

Tụ dịch cạnh túi thai 5

Trong 3 tháng đầu thai kỳ, mẹ bầu cần thận trọng và khám thai thường xuyên

  • Hạn chế đi lại, vận động nhiều hay là mang vác vật nặng trong giai đoạn này cũng như trong suốt thai kỳ.
  • Để giữ thai và quan trọng nhất là bạn phải nghỉ ngơi 10 ngày, có nghĩa là bạn phải nghỉ ngơi tuyệt đối chủ yếu là làm việc trên giường, tránh vận động, tránh đi lại và đặc biệt là tránh quan hệ tình dục một cách tuyệt đối.
  • Bên cạnh đó, cần tăng cường bổ sung nước cùng với hoa quả và rau củ để dễ tiêu, tốt cho sức khỏe.
  • Ngoài ra dân gian lưu truyền bài thuốc từ củ gai tươi. Củ gai giúp an thai, trị tụ dịch cạnh túi thai, bong nhau thai, dọa sảy thai vô cùng hiệu quả từ ngàn xưa đến nay. Củ gai tươi được ví như một thần dược trị tụ dịch dưới màng nuôi hiệu quả mà lại rất lành tính, không hề có tác dụng phụ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của bà bầu.

Tụ dịch cạnh túi thai 5

Chất lượng củ gai tươi của Đông y Thái Phương đứng đầu thị trường

  • Ngoài củ gai tươi, mẹ bầu nên sử dụng trà thảo dược củ gai – một sản phẩm được sản xuất trên dây chuyền hiện đại, loại bỏ hoàn toàn tính hàn của củ gai tươi. Trà củ gai còn được kết hợp thêm một số vị thuốc Nam quý giúp tăng công hiệu điều trị dọa sảy thai, ra máu khi mang thai, tụ dịch, bong màng nuôi, động thai, mẹ bầu chuyển phôi. Tìm hiểu về Trà thảo dược Củ gai an thai TẠI ĐÂY

GỌI HOTLINE: 1900.4539 – 033.249.6789 ĐỂ ĐƯỢC CHUYÊN GIA TƯ VẤN

Tụ dịch cạnh túi thai không phải là hiện tượng quá nguy hiểm nếu mẹ khám thai định kỳ đầy đủ và kiên trì điều trị theo phác đồ của bác sĩ. Đừng quá lo lắng vì chính tâm lý này ảnh hưởng đến mẹ và thai nhi đó!