Trong chân không cho hai điện tích q1 = - q 2 = 10 mũ trừ 7c đặt tại hai điểm a và b cách nhau 8 cm

Cho đoạn mạch AB gồm 2 điện trở R1=20 ôm [Vật lý - Lớp 9]

1 trả lời

Một viên bi chuyển động nhanh [Vật lý - Lớp 10]

2 trả lời

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

trong chân không cho hai điện tích q1=-q2=10-7 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8cm Xác định lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q3 trong các trường hợp sau:

a/ Điện tích q3 đặt tại điểm P song song với A cách đều B=10cm. Xác định lực tác dụng lên điện tích q1.

b/ Điện tích q3 đặt tại vị trí nào để lực điện tổng hợp tác dụng lên q3=0?

Giúp mình ạ mình đang cần gấp. Please

Các câu hỏi tương tự

1, Hai điện tích điểm q1=4.10-6 C, q2=9.10-6 C đặt tại A, B trong không khí.AB=10cm.

a, Xác định lực tổng hợp do q1,q2 tác dụng lên q3=2.10-6 C đặt tại M có MA=8cm, MB=6cm.

b, XĐ vị trí N để khi đặt q3 tại đó thì hợp lực TD lên q3=0.

2, Hai điện tích điểm q1=4.10-10 C, q2=-6.10-10 C đặt tại A,B trong không khí có AB=10cm. XĐ cường độ điện trường tổng hợp tại :

a, M là TĐ AB.

b, N có NA=8 cm, NB=6cm. 

c,D có DA=DB=13cm

Đáp án cần chọn là: A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Trong chân không, cho hai điện tích [[q_1] = - [q_2] = [10^[ - 7]]C ] đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8cm. Tại điểm C nằm trên đường trung trực của AB và cách AB 3cm người ta đặt điện tích [[q_o] = [10^[ - 7]]C ]. Lực điện tổng hợp tác dụng lên q_0.


Câu 6385 Vận dụng

Trong chân không, cho hai điện tích \[{q_1} = - {q_2} = {10^{ - 7}}C\] đặt tại hai điểm $A$ và $B$ cách nhau $8cm$. Tại điểm $C$ nằm trên đường trung trực của $AB$ và cách $AB$ $3cm$ người ta đặt điện tích \[{q_o} = {10^{ - 7}}C\]. Lực điện tổng hợp tác dụng lên $q_0$.


Đáp án đúng: a


Phương pháp giải

+ Áp dụng biểu thức tính lực tương tác tĩnh điện: \[F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{\varepsilon {r^2}}}\]

+ Phương pháp tổng hợp lực

+ Vận dụng hệ thức lượng trong tam giác

Phương pháp giải bài tập định luật Culông [Phần 1] --- Xem chi tiết

...

Trong chân không, cho hai điện tích \[{q_1} = - {q_2} = {10^{ - 7}}C \] đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8cm. Tại điểm C nằm trên đường trung trực của AB và cách AB 3cm người ta đặt điện tích \[{q_o} = {10^{ - 7}}C \]. Lực điện tổng hợp tác dụng lên qo.


A.

có phương song song AB và có độ lớn là \[{F_o} = 57,{6.10^{ - 3}}N\]

B.

có phương song song AB và có độ lớn là \[{F_o} = 115,{2.10^{ - 3}}N\]

C.

có phương vuông góc AB và có độ lớn là \[{F_o} = 57,{6.10^{ - 3}}N\]

D.

có phương vuông góc AB và có độ lớn là \[{F_o} = 115,{2.10^{ - 3}}N\]

Giải thích các bước giải:

Gọi H là trung điểm AB => AH=BH=5cm=0,05m

$F_{1}$ là lực do $q_{1}$ tác dụng lên $q_{0}$

$F_{2}$ là lực do $q_{2}$ tác dụng lên $q_{0}$

$F$ là lực điện tổng hợp tác dụng lên $q_{0}$

Ta có:

$F_{1}$ = $k.\frac{|q_{1}.q_{0}|}{AC^2}$

= $9.10^9.\frac{|10^{-7}.10^{-7}|}{0,05^2+0,05^2}$ = 0,018 [N]

$F_{2}$ = $k.\frac{|q_{2}.q_{0}|}{BC^2}$

= $9.10^9.\frac{|10^{-7}.10^{-7}|}{0,05^2+0,05^2}$ = 0,018 [N]

Vì CH là đường cao đồng thời là đường trung trực nên ΔABC cân tại C

Mà CH=$\frac{1}{2}$ AB => ΔABC vuông cân tại C

=> $F_{1}$ ⊥ $F_{2}$ [chú ý: $F_{1}$, $F_{2}$ là vecto]

Suy ra: F = $\sqrt[]{F_{1}^2 +F_{2}^2}$ = $\sqrt[]{0,018^2 +0,018^2}$ ≈ 0,025 [N]

Trong chân không, cho hai điện tích q1=-q2=10-7C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8cm. Tại điểm C nằm trên đường trung trực của AB và cách AB 3cmngười ta đặt điện tích q0=10-7C. Lực điện tổng hợp tác dụng lên q0.

A.Có phương song song AB và có độ lớn làF0=57,6.10-3N

B.Có phương song song AB và có độ lớn làF0=115,2.10-3N

C.Có phương vuông góc AB và có độ lớn làF0=57,6.10-3N

D.Có phương vuông góc AB và có độ lớn làF0=115,2.10-3N

Video liên quan

Chủ Đề