Tóm tắt bài Những câu hát châm biếm

Với Tóm tắt Những câu hát châm biếm môn Ngữ văn lớp 7 gồm 5 mẫu tóm tắt hay, ngắn gọn nhất giúp học viên thuận tiện nẵm vững được nội dung chính, diễn biến tác phẩm Những câu hát châm biếm từ đó học tốt môn Văn 7. Mời những bạn đón xem :

Tóm tắt Những câu hát châm biếm – Ngữ văn 7

Tóm tắt Những câu hát châm biếm [mẫu 1]

Bài 1: Khuyên nhủ mọi người nên sống lành mạnh, chăm chỉ lao động tránh xa những thói hư tật xấu.

Bài 2 : Bài ca dao đã nhại lại lời của ông thầy bói, dùng giải pháp gậy ông đập sống lưng ông vô cùng thành công xuất sắc . Bài 3 : Bài ca dao đã lên án, phê phán, châm chọc một hủ tục của người dân rất lâu rồi [ làm đám mà để ” khao ” cả làng nhà hàng, nhậu nhẹt khi có người mất ] – và cần phải xóa bỏ hủ tục này càng sớm càng tốt .

Bài 4 : Bức chân dung biếm họa của cậu cai : lố lăng, kệch cỡm, thích phô trương, không có quyền lực tối cao nhưng luôn cố làm “ ra dáng ” để lừa bịp mọi người

Tóm tắt Những câu hát châm biếm [mẫu 2]

Bài 1 : Sắp đặt trường hợp có những hình ảnh tương phản rõ nét như vậy nhằm mục đích làm điển hình nổi bật lên những thói hư tật xấu đáng chê trách của con người Bài 2 : Thầy phán rất hay, không hề sai được những cũng chẳng đúng được điều gì và không cung ứng được thông tin gì cho người đi xem bói cả . Bài 3 : Thế giới những loài vật được dùng để truyền tải câu truyện của quốc tế con người – qua đó bộc lộ thái độ của nhân dân một cách kín kẽ .

Bài 4 : Thể hiện thái độ phê phán hạng người không có gì [ năng lực, của cải, quyền lực tối cao ] nhưng thích bộc lộ, khoe mẽ với thái độ kệch cỡm trong xã hội .

Xem thêm: Ca dao về tình yêu quê hương đất nước đọc một lần, thấm suốt đời

Tóm tắt Những câu hát châm biếm [mẫu 3]

Những câu hát châm biếm đã bộc lộ khá tập trung chuyên sâu nét rực rỡ của nghệ thuật và thẩm mỹ trào lộng dân gian Nước Ta. Những câu hát châm biếm ấy đã trình diện những vấn đề xích míc, phê phán thói hư, tật xấu của những hạng người và vấn đề đáng cười trong xã hội .

Tóm tắt Những câu hát châm biếm [mẫu 4]

Trong ca dao – dân ca, ngoài những câu hát yêu thương, tình nghĩa, những câu hát than thân … còn nhiều câu hát mang nội dung vui nhộn, châm biếm nhằm mục đích trình diện những hiện tượng kỳ lạ ngược đời, phê phán những thói hư tật xấu, những hạng người và hiện tượng kỳ lạ ngược đời, những thói hư tật xấu, những hạng người và hiện tượng kỳ lạ đáng cười trong xã hội .

Tóm tắt Những câu hát châm biếm [mẫu 5]

Trong kho tàng – dân ca Nước Ta, cùng với những bài ca về tình cảm mái ấm gia đình, những bài ca tình yêu quê nhà quốc gia, con người, những tiếng hát than thân, mảng ca dao châm biếm chiếm một số lượng đáng kể. Những câu hát châm biếm đã bộc lộ khá tập trung chuyên sâu những nét rực rỡ của nghệ thuật và thẩm mỹ trào lộng dân gian Nước Ta. Qua những hình thức ẩn dụ, tượng trưng, giải pháp nói ngược vù phóng đại, v.v. những câu hát châm biếm đã trình diện những vấn đề xích míc, ngược đời, phê phán những thói hư, tật xấu, những hạng người và hiện tượng kỳ lạ đáng cười, đáng chê trách trong đời sống. Nói khác đi, ca dao châm biếm là vũ khí tinh thần sắc bén của nhân dân ta .

Xem thêm các bài tóm tắt Ngữ văn 7 hay, chi tiết khác:

Tóm tắt Sông núi nước Nam [ Nam quốc sơn hà ]

Tóm tắt Phò giá về kinh [Tụng giá hoàn kinh sư]

Tóm tắt Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra [ Thiên trường vãn vọng ] Tóm tắt Bài ca Côn Sơn [ Côn Sơn ca – trích ]

Tóm tắt Sau phút chia li [ trích Chinh phụ ngâm khúc ]

Source: //calibravietnam.vn
Category: Giải bài tập

[Review] Miếng lót hay tã dán tốt cho trẻ sơ sinh?

1. Soạn câu 1 trang 52 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt

- Chân dung của nhân vật "chú tôi" hiện lên đầy mỉa mai như sau:

+ Hay tửu hay tăm: nghiện ngập, nát rượu.

+ Hay nước chè đặc: nghiện chè.

+ Hay nằm ngủ trưa, ước ngày mưa, ước đêm thừa trống canh: lười biếng, không muốn làm việc.

- Dùng chữ “hay” [giỏi] và lối nói ngược để châm biếm thói hư tật xấu của tên “chú tôi”.

→ Con người lắm tật xấu, lười biếng.

- Nhân vật đối lập với “chú tôi” là cô yếm đào:

+ Người con gái đẹp, trẻ trung.

+ Cần cù chăm chỉ [lặn lội bờ ao].

→ Hình ảnh đối lập càng có giá trị châm biếm những kẻ lười lao động, ăn chơi, nát rượu.

2. Soạn câu 2 trang 52 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt

- Bài ca dao thứ hai tác giả dân gian đã nhại lại lời nói của thầy bói với người đi xem bói.

- Lời của thầy bói nói những chuyện hiển nhiên ai cũng biết, thầy dùng trò này để gạt người nhẹ dạ cả tin nhưng lại bị gậy ông đập lưng ông lộ hết bản chất bịp bợm ngu dốt của mình.

- Bài ca dao này vừa phê phán những kẻ hành nghề mê tín dị đoan và cả những tín đồ mê tín đến ngu muội thiếu hiểu biết chả khác nào ông thầy bói dốt nát kia.

3. Soạn câu 3 trang 52 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt

- Cảnh đám ma theo tục lệ cũ, mỗi con vật ứng với một kiểu người xuất hiện trong bài ca dao thứ ba:

+ Con cò: tượng trưng người nông dân thường ở làng xã.

+ Cà cuống: những kẻ có thế lực, tai to mặt lớn.

+ Chim ri, chào mào: cai lệ, lính lệ.

+ Chim chích: gợi ra hình ảnh những anh mõ làng.

- Thế giới loài vật cũng là thế giới con người:

+ Dùng thế giới loài vật để nói về thế giới con người.

+ Từng con vật tiêu biểu cho các loại người, hạng người trong xã hội mà nó ám chỉ.

+ Nội dung châm biếm, phê phán trở nên kín đáo, sâu sắc.

- Cảnh tượng trong bài mang giá trị tố cáo: Cuộc đánh chén, chia chác vui vẻ, vô tâm diễn ra ngay trong những mất mát, tang tóc của gia đình người chết.

→ Bài ca phê phán, châm biếm hủ tục ma chay rườm rà làm khổ người nghèo trong xã hội cũ.

4. Soạn câu 4 trang 52 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt

- Trong bài ca dao châm biếm cuối cùng, hình ảnh cậu cai được miêu tả rất nghịch lí khi: “nón dấu lông gà”, “ngón tay đeo nhẫn” nhưng khi có chuyến sai thì “áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê”.

- Từ đó cho ta nhận ra bản chất thì cậu cai là một người chỉ có cái danh quyền lực khi mà ba năm mới có một chuyến sai, ba năm mới được một lần ra oai. Bề ngoài với tay nhẫn, nón dấu thì có vẻ giàu có nhưng thực chất cũng nghèo nàn, phải đi mượn áo quần để ra oai.

- Bài ca dao này dùng biện pháp nghệ thuật đối lập và cách nói phóng đại để châm biếm.

5. Soạn câu 1 luyện tập trang 53 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt

- Nhận xét trong bốn bài ca dao trên đều xác đáng và đầy đủ bởi: Cả bốn bài đều có phóng đại, châm biếm, tả thực và ẩn dụ, tượng trưng,...

6. Soạn câu 2 luyện tập trang 53 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt

- Chúng ta thấy rằng: Tất cả những câu hát châm biếm trên có điểm giống với truyện cười dân gian ở chỗ lấy thói hư tật xấu của người đời để tạo ra tiếng cười rồi dùng nó như thứ vũ khí răn dạy người đời giúp cho cuộc sống tốt đẹp hơn.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài giảng: Những câu hát châm biếm - Cô Trương San [Giáo viên VietJack]

Quảng cáo

Quảng cáo

1. Giá trị nội dung

“Những câu hát châm biếm” đã thể hiện khá tập trung nét đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam. Những câu hát châm biếm ấy đã phơi bày các sự việc mâu thuẫn, phê phán thói hư, tật xấu của những hạng người và sự việc đáng cười trong xã hội

2. Giá trị nghệ thuật

- Thể thơ lục bát

- Sử dụng hình ảnh so sánh, ẩn dụ, tượng trưng

- Biện pháp nghệ thuật nói ngược, phóng đại

I. Mở bài

Quảng cáo

- Giới thiệu về ca dao, dân ca [khái niệm, đặc trưng về nội dung và nghệ thuật,…]

- Giới thiệu về “Những câu hát châm biếm” [khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật,…]

II. Thân bài

1. Bài 1

- “Giới thiệu” chân dung nhân vật “chú tôi”:

   + Hay tửu hay tăm: nghiện rượu

   + Hay nước chè đặc: nghiện chè

   + Hay nằm ngủ trưa: lười biếng

   + Ngày thì ước những ngày mưa, đêm thì ước những đêm thừa trống canh: lười lao động, thích ăn chơi, hưởng thụ

- Hình ảnh đối lập với hình ảnh “chú tôi”

   + Cái cò lặn lội bờ ao: sự vất vả, cơ cực, lam lũ của người cháu

   + Cô yếm đào: người con gái xinh đẹp, giỏi giang

⇒ Dùng hình ảnh nói ngược và phép đối lập, bài ca dao chế giễu những người nghiện ngập rượu chè, lười biếng, thích hưởng thụ trong xã hội

2. Bài 2

- Lời của thầy bói - phán những chuyện hệ trọng trong cuộc đời một con người

   + Lời phán cụ thể, rõ ràng, chắc như đinh đóng cột những chuyện hiển nhiên của tạo hóa

   + Nói dựa, nói nước đôi

- Cách châm biếm, phên phán: dùng chính những lười lẽ của thầy bói để vạch trần bộ mặt lừa bịp, dối trá, gian xảo của hắn

⇒ Bài ca dao phê phán, châm biếm những kẻ hành nghề mê tín dị đoan lừa lọc người khác để kiếm tiền, cũng phê phán những người ít hiểu biết, nhẹ dạ cả tin, tin vào những điều phản khoa học.

3. Bài 3

- Ý nghĩa tượng trưng của các con vật trong bài ca dao:

   + Con cò: người nông dân

   + Cà cuống: những kẻ có thế lực, tai to mặt lớn

   + Chim ri, chào mào: cai lệ, lính lệ

   + Chim chích: những anh mõ làng

⇒ Mỗi con vật tượng trưng cho một hạng người trong xã hội xưa, làm cho nội dung châm biếm, phê phán trở nên sâu sắc, kín đáo

- Khung cảnh đám ma như một đám rước hội, là dịp để mọi người đánh chén, tụ hội, chia chác om sòm

⇒ Cảnh tượng mang giá trị tố cáo

⇒ Bài ca phê phán thủ tục ma chay rườm rà, làm khổ thêm người nông dân trong xã hội cũ

4. Bài 4

- Hình ảnh “cậu cai”:

   + Nón dấu lông gà; bộc lộ quyền lực

   + Ngón tay đeo nhẫn: tính cách phô trương, thích khoe mẽ

   + Bộ dạng thảm hại của cậu cai khi phải thuê mượn quần áo

⇒ Bức chân dung biếm họa của cậu cai: lố lăng, kệch cỡm, thích phô trương, không có quyền lực nhưng luôn cố làm “ra dáng” để lwuaf bịp mọi người

- Nghệ thuật châm biếm đặc sắc:

   + Gọi “câu cai” với mục đích châm biếm, chế giễu những tên cai lệ không có quyền lực

   + Dùng kiểu câu nêu “định nghĩa”, cũng như vài nét phác họa mỉa mai cậu cai xuất hiện như kẻ lố lăng, khoe mẽ, thảm hại

   + Nghệ thuật phóng đại ba: năm được một chuyến sai >< sự thuê mượn những thứ xoàng xĩnh như áo ngắn, quần dài

III. Kết bài

Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của “Những câu hát châm biếm”

   + Nội dung: phê phán thói hư tật xấu của những hạng người và sự việc đáng cười trong xã hội

   + Nghệ thuật: thể thơ lục bát, hình ảnh so sánh, ẩn dụ, tượng trưng, biện pháp nói ngược, phóng đại,…

Xem thêm các bài viết về Tác giả, tác phẩm Ngữ văn lớp 7 hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn lớp 7 hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Soạn văn lớp 7 siêu ngắn được biên soạn bám sát câu hỏi sgk Ngữ Văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 giúp bạn dễ dàng soạn bài Ngữ Văn 7 hơn.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

tac-gia-tac-pham-lop-7.jsp

Video liên quan

Chủ Đề