Tình thái từ nghĩa là gì

Tình thái từ là gì ? Hãy theo dõi Đồng Hành Cho Cuộc Sống Tốt Đẹp trong bài viết này để xem chúng tôi sẽ chia sẻ những thông tin hay và hữu ích nào đến bạn về chủ để này nhé !

Tham khảo bài viết khác:

     Tình thái từ là gì ?

– Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán nhằm biểu thị sắc thái, tình cảm của người nói.

– Ví dụ minh họa:

+] Ví dụ 1:

Xe đã đến chưa ạ ?

Anh ấy làm sao vậy chị ?

=> Câu hỏi dạng nghi vấn.

+] Ví dụ 2:

 Anh đi với em qua kia nhé.

Bạn cho mình đi chung với.

=> Câu nói biểu thị cảm xúc gần gũi, thân mật với người khác.

        Chức năng của tình thái từ

– Nó có 2 chức năng chính gồm:

  • Chức năng cấu tạo câu mục đích nói
  • Chức năng biểu thị sắc thái tình cảm

     Phân loại tình thái từ [ Một số tình thái từ ]

– Tình thái từ bao gồm các loại:

+] Tình thái từ nghi vấn, thường có các từ ngữ trong câu như à, hả, chăng…

+] Tình thái từ cầu khiến, thường có từ ngữ trong câu như: đi, nào, hãy…

+] Tình thái từ cảm thán, thường có từ ngữ trong câu như: ôi, trời ơi, sao….

+] Tình thái từ thể hiện các sắc thái biểu cảm như: cơ, mà…

     Cách sử dụng tình thái từ

==> Tình thái từ rất thông dụng nhất là các tình huống giao tiếp, căn cứ vào đối tượng giao tiếp mà sử dụng sao cho thật phù hợp. Khi sử dụng tình thái từ cần một số điều chú ý:

– Thể hiện sự lễ phép, lịch sự với người lớn, bề trên nên thêm từ “ạ” phía cuối câu.

– Ví dụ:

Cháu chào ông ạ.

Em chào thầy ạ.

– Biểu thị sự miễn cưỡng, thường đặt từ “vậy” phía cuối câu.

Ví dụ:

Hết giờ chơi game rồi đành phải về nhà vậy.

Đến giờ xe chạy rồi, cháu đành đi vậy.

– Khi cần thể hiện sự giải thích thường dùng từ “mà” ở phần cuối câu.

Ví dụ:

Anh đã giúp em rất nhiều rồi mà.

Thầy khuyên em học hành chăm chỉ rồi mà.

Cám ơn bạn đã theo dõi những nội dung chúng tôi chia sẻ đến bạn về tính thái từ là gì ? Hẹn gặp lại bạn ở những bài viết tiếp theo trên trang web của chúng tôi !

Khái niệm tình thái từ [edit]

Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.

Phân loại tình thái từ [edit]

Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau:

  • Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng,…

 “Cậu đang sang nhà Lan chơi à?”.

  • Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với,…

 Ví dụ: “Anh ăn cơm đi.

  • Tình thái từ cảm thán: thay, sao,…

 “Ôi, thật đáng tiếc thay!”.

  • Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà…

“Cháu chào bác ”.

Cách sử dụng tình thái từ [edit]

  • Các tình thái từ khác nhau có khả năng biểu thị các sắc thái cảm xúc khác nhau. Do đó, khi nói hoặc viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp [quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,…].

“Em ăn phở [từ “ạ” biểu thị sự lễ phép khi trả lời].

“Em ăn phở [từ “cơ” biểu thị sự thân mật kèm chút nũng nịu].

  • Một số từ có hình thức âm thanh giống với các tình thái từ nhưng không phải là tình thái từ.

  - “Ta đi nào!” [từ “nào” là tình thái từ biểu thị mục đích cầu khiến]

                       - “Ăn cây nào rào cây ấy” [từ “nào” là đại từ phiếm chỉ]

                       - “Cậu thích cái áo nào?” [từ “nào” là đại từ nghi vấn]

  • Các tình thái từ luôn gắn với những sắc thái cảm xúc nhất định. Do đó, chúng ít được dùng trong các văn bản đòi hỏi sự trung hòa về sắc thái tình cảm như văn bản hành chính, văn bản khoa học,…

Page 2

Bỏ qua 🔴 Buổi học Live sắp tới

Không có sự kiện nào sắp diễn ra

Page 3

Đường hướng và cách tiếp cận xây dựng khoá học

Khoá học được xây dựng dựa trên năng lực đầu ra của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo dành cho  học sinh hết lớp 8. Mục tiêu của mỗi bài học được xây dựng bám theo thang tư duy mới của Bloom đi từ thấp lên cao, hướng tới khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng của học sinh. Các bài học về thành tố ngôn ngữ như Từ vựng, Phát âm, Ngữ pháp được xây dựng theo hướng tiếp cận lồng ghép, gắn kết với nhau và với chủ đề của bài học, tạo cho học sinh có thêm nhiều cơ hội sử dụng tiếng Anh. Các bài học về kỹ năng được xây dựng nhằm hình thành năng lực chủ đạo theo chương trình sách giáo khoa, đồng thời có mở rộng sang một số năng lực chưa được hướng dẫn kỹ càng trong sách giáo khoa. Các tiểu kỹ năng của năng lực đọc hiểu và viết được hướng dẫn chi tiết, cụ thể, theo từng bước nhỏ, giúp học sinh có khả năng hình thành được năng lực đọc và viết sau khi kết thúc bài học.


Nội dung khoá học

Khoá học bám sát chương trình sách giáo khoa tiếng Anh 8 [chương trình thí điểm của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo] về chủ đề, chủ điểm, kỹ năng, kiến thức. Mỗi bài học được chia thành các nội dung chính: [1] Tóm tắt lý thuyết [Lesson summary]: hướng dẫn về kiến thức ngôn ngữ/ kỹ năng ngôn ngữ dưới dạng hình ảnh hoá hay sơ đồ tư duy để học sinh dễ dàng ghi nhớ kiến thức/ các bước kỹ năng. [2] Video bài giảng [phát âm]: video ngắn giúp học sinh ghi nhớ những kiến thức trọng tâm với sự hướng dẫn của thầy/ cô giáo. [3] Bài tập thực hành [practice task] giúp học sinh thực hành nội dung kiến thức, kỹ năng vừa được học. [4] Quiz: đây là hình thức đánh giá thường xuyên dưới dạng trặc nghiệm khách quan giúp giáo viên người học đánh giá được năng lực vừa được hình thành trong mỗi bài học. [5] Kiểm tra cả bài [unit test]: đây là hình thúc đánh giá tổng kết dưới dạng trắc nghiệm khách quan, và tự luận giúp giáo viên và người học đánh giá được năng lực được hình thành trong cả bài học lớn [unit].


Mục tiêu khoá học

Khoá học tiếng Anh 8 được xây dựng với mục đích hỗ trợ học sinh theo học chương trình tiếng Anh 8 mới của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo một cách cách dễ dàng và hiệu quả hơn. Kết thúc mỗi bài học trong khoá học, học sinh có khả năng vận dụng được những kiến thức và kỹ năng học được trong chương trình sách giáo khoa mới vào những bối cảnh thực hành tiếng Anh tương tự.

Đối tượng của khóa học

Khóa học được thiết kế dành cho các em học sinh lớp 8, tuy nhiên các em học sinh lớp trên vẫn có thể học để ôn lại kiến thức, hoặc sử dụng để tra cứu các kiến thức đã quên.

  • Người quản lý: Nguyễn Huy Hoàng
  • Người quản lý: Phạm Xuân Thế

Video liên quan

Chủ Đề