Tính chất của cuộc kháng chiến chống Pháp 1945 -- 1954 là Cách mạng

Đáp án D

[sgk 12 trang 131]: Trong đường lối toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp, tính nhân dân là tính chất đặt biệt và tiêu biểu nhất do:

- Khẳng định cuộc kháng chiến của ta là chiến tranh nhân dân, chiến tranh chính nghĩa. Vì thế, cuộc kháng chiến của ta có tính chất dân tộc giải phóng và dân chủ mới.

- Nêu cao tinh thần toàn dân đánh giặc, “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu tổ quốc" => Toàn dân đánh giặc, lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt. Đường lối này xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta, từ mục đích của cuộc kháng chiến, từ quan điểm “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng” của chủ nghĩa Mác-Lê nin, từ tư tưởng “chiến tranh nhân dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh  và từ chủ trương “kháng chiến toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh…”. Muốn phát huy sức mạnh của toàn dân kháng chiến phải đánh lâu dài, muốn có lực lượng đánh lâu dài phải huy động lực lượng toàn dân. Có lực lượng toàn dân tham gia mới thực hiện được kháng chiến toàn diện và tự lực cánh sinh.

- Tính nhân dân của cuộc kháng chiến thể hiện rõ trang các văn kiện: Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng ngày 12-12-1946; Lời kêu gọi toàn dân kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh tối ngày 19-12-1946 và tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng bí thư Trường Chinh [9-1947]

Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945-1954 là

Nhiệm vụ chung của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 -1975 là

Yêu cầu cấp thiết đặt ra cho Việt Nam vào đầu năm 1930 là

Đâu là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930-1945?

 Đặc điểm chung nhất của lịch sử Việt Nam 1919-1930 là gì?

Tính chất điển hình của cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là

Đâu là cuộc chiến tranh nhân dân đầu tiên trong thời đại Hồ Chí Minh?

Tính chất đặc biệt của đường lối kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954 là:

Chi tiết Chuyên mục: Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp [1946-1950]

* Tính chính nghĩa:

- Đường lối nêu rõ mục đích của cuộc kháng chiến là để tiếp tục sự nghiệp cách mạng tháng Tám, đánh thực dân Pháp xâm lược, hoàn thành giải phóng dân tộc, giành độc lập và thống nhất thật sự cho Tổ quốc.

- Thể hiện trực tiếp qua 3 văn kiện chính: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh [20 - 12 - 1946], Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Trung ương Đảng [22 - 12 - 1946] và tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của đồng chí Trường Chinh [9 - 1947].

* Tính nhân dân:

- Đường lối khẳng định cuộc kháng chiến của ta là chiến tranh nhân dân, chiến tranh chính nghĩa. Vì vậy, cuộc kháng chiến của ta có tính chất dân tộc giải phóng và dân chủ mới.

- Nêu cao tinh thần toàn dân đánh giặc, “bất kỳ đàn ông, đàn bà không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, bất kỳ người già, người trẻ. Hễ là người Việt Nam đứng lên đánh thực dân Pháp”.

[Nguồn: Câu 1 trang 138 sgk Sử 12:]

Giải chi tiết:

[sgk 12 trang 131]: Trong đường lối toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp, tính nhân dân là tính chất đặt biệt và tiêu biểu nhất do:

- Khẳng định cuộc kháng chiến của ta là chiến tranh nhân dân, chiến tranh chính nghĩa. Vì thế, cuộc kháng chiến của ta có tính chất dân tộc giải phóng và dân chủ mới.

- Nêu cao tinh thần toàn dân đánh giặc, “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu tổ quốc" => Toàn dân đánh giặc, lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt. Đường lối này xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta, từ mục đích của cuộc kháng chiến, từ quan điểm “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng” của chủ nghĩa Mác-Lê nin, từ tư tưởng “chiến tranh nhân dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh và từ chủ trương “kháng chiến toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh…”. Muốn phát huy sức mạnh của toàn dân kháng chiến phải đánh lâu dài, muốn có lực lượng đánh lâu dài phải huy động lực lượng toàn dân. Có lực lượng toàn dân tham gia mới thực hiện được kháng chiến toàn diện và tự lực cánh sinh.

- Tính nhân dân của cuộc kháng chiến thể hiện rõ trang các văn kiện: Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng ngày 12-12-1946; Lời kêu gọi toàn dân kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh tối ngày 19-12-1946 và tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng bí thư Trường Chinh [9-1947]

Chọn: D

15/09/2020 383

Câu hỏi Đáp án và lời giải Ôn tập lý thuyết

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Tính chất của cuộc kháng chiến chống Pháp 1945 – 1954 là chính nghĩa, giải phóng và tính chất bảo vệ Tổ quốc

Nguyễn Hưng [Tổng hợp]

Video liên quan

Chủ Đề