Thành phố Bắc Giang có bao nhiêu quận?

Với nhiều tiềm năng, lợi thế cùng với định hướng phát triển phù hợp, Bắc Giang phấn đấu đến năm 2025 phát triển toàn diện, vững chắc các ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, đưa Bắc Giang trở thành tỉnh có quy mô nền kinh tế (GRDP) trong tốp 15 của cả nước./.

Thành phố Bắc Giang là đô thị loại 2 trực thuộc tỉnh Bắc Giang, là trung tâm hành chính của tỉnh Bắc Giang. Thành phố nằm cách trung tâm Hà Nội 50 km về phía Đông Bắc có vị trí địa ly Phía Đông giáp huyện Lạng Giang, Tây giáp huyện Việt Yên, phía Nam-Tây Nam giáp huyện Yên Dũng và phía Bắc giáp huyện Tân Yên.

Thành phố Bắc Giang có bao nhiêu quận?
Thành phố Bắc Giang đổi mới và phát triển

Nơi đây có đặc trưng khí hậu gió mùa, một năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 4 – 10, mùa khô từ tháng 11- 3. Nhiệt độ trung bình năm dao động từ 23,20C – 23,80C. Nhìn chung, các điều kiện tự nhiên của thành phố Bắc Giang thuận lợi cho phát triển kinh tế – xã hội trước mắt cũng như lâu dài.

  • >>  Phương tiện giao thông Bắc Giang cần biết khi di du lịch
  • >>Các điểm du lịch hấp dẫn du khách nhất ở Bắc Giang
  • >>Khách sạn Bắc Giang giá rẻ , chất lượng phục vụ tốt
  • >> Đặc sản Bắc Giang cuốn hút bao người trở về

2. Lịch sử hình thành thành phố Bắc Giang

Thành phố Bắc Giang là địa danh lịch sử, xưa thuộc Bộ Vũ Ninh… Trấn Kinh Bắc – là trấn thứ tư, trong bốn kinh trấn và đứng đầu phên dậu phía Bắc của quốc gia Đại Việt, có vị trí quân sự trọng yếu gắn liền với chiến thắng Xương Giang vẻ vang, muôn thuở còn truyền do nghĩa quân Lam Sơn – Nguyễn Trãi chỉ huy, tiêu diệt hoàn toàn 10 vạn quân viện binh do Liễu Thăng chỉ huy đã kết thúc 20 năm đô hộ của triều đại phong kiến nhà Minh.
Dưới thời Pháp thuộc, ngày 11 tháng 7 năm 1888 đơn vị hành chính “Phủ Lạng Thương” ra đời. Ngày 10 tháng 10 năm, tỉnh Bắc Giang được thành lập, Phủ Lạng Thương trở thành tỉnh lỵ tỉnh Bắc Giang.
Từ năm 1962, tỉnh Hà Bắc được thành lập trên cơ sở hợp nhất 2 tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh, thị xã Bắc Giang là thị xã tỉnh lỵ của tỉnh này.

Thành phố Bắc Giang có bao nhiêu quận?
Một trụ sở hành chính ở thành phố Bắc Giang

Từ năm 1997, sau khi chia tách tỉnh Hà Bắc thành 2 tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh, thị xã Bắc Giang trở lại là tỉnh lỵ của tỉnh Bắc Giang.
Thị xã Bắc Giang trở thành thành phố Bắc Giang theo Nghị định Chính phủ số 75/2005/NĐ-CP ngày 7 tháng 6 năm 2005.
Đến nay, thành phố Bắc Giang có 10 phường và 6 xã trực thuộc thành phố.

3. Danh lam thắng cảnh thành phố Bắc Giang

Đến với thành phố Bắc Giang (đô thị nằm trong khối địa hình chung, đa dạng, vừa có núi cao, vừa có vùng trung du xen kẽ đồng bằng của tỉnh Bắc Giang) là đến với một đô thị yên bình, phát triển theo định hướng ” Sáng – Xanh – Sạch – Đẹp” … Với khí hậu đặc trưng chịu ảnh hưởng của gió mùa, một năm có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 4 – 10, mùa khô từ tháng 11- 3.

Thành phố Bắc Giang có bao nhiêu quận?
Sông Thương về đêm

Tiềm năng du lịch trên địa bàn thành phố gồm: 02 điểm du lịch tự nhiên và 42 di tích (14 di tích cấp quốc gia, 4 di tích cấp tỉnh) đều đã và đang được khai thác như: Hạ tầng 2 bờ đê Sông Thương; điểm du lịch Quảng Phúc; các di tích Chùa Kế, nghè Cả (xã Dĩnh Kế); khu lăng tướng công Lều Văn Minh, chùa Vẽ, đình Vẽ, chùa Thành, đình Thành… và 34 lễ hội truyền thống (01 lễ hội cấp tỉnh) như: lễ hội kỷ niệm chiến thắng Xương Giang; hội chùa Vẽ (phường Thọ Xương), chùa Hồng Phúc(phường Trần Nguyên Hãn), chùa Dền (phường Lê Lợi)…Một số lễ hội và làng nghề truyền thống (bún Đa Mai, bánh đa Kế) được duy trì thường xuyên, có ý nghĩa dân gian và kinh tế đang từng bước hấp dẫn du khách…

4. Đặc sản thành phố Bắc Giang

Bên cạnh việc thăm thú những di tích lịch sử, văn hóa lừng danh thu hút du khách gần xa… Đến với Bắc Giang – thành phố bên bờ sông Thương – quý khách không chỉ được thưởng thức những món ăn dân dã là đặc sản nổi tiếng của Bắc Giang được khách du lịch gần xa biết đến như: Chè kho Mỹ Độ, Bún Đa Mai, Bánh đa Kế, Mỳ Kế….
Ngoài những món ngon nổi tiếng trên, thành phố Bắc giang còn có: vải thiều, xôi trứng kiến, cua da, bánh đúc Đồng Quan, bánh vắt vai… Những món ăn này làm nên thương hiệu đặc sản Bắc Giang, được nhiều du khách mua về làm quà.

Thành phố Bắc Giang có bao nhiêu quận?
Chè kho Mỹ Độ- đặc sản thành phố Bắc Giang

Hiện nay, thành phố có 5 làng được công nhận là làng nghề, với các ngành nghề như sản xuất bún, sản xuất mỳ gạo, làm bánh đa,…

5. Phương tiện giao thông thành phố Bắc Giang

Với vị trí rất thuận lợi về giao thông, cách thủ đô Hà Nội 50 km về phía Bắc, ở vị trí trung lộ trên tuyến giao thông huyết mạch (đường bộ, đường sắt liên vận quốc tế) nối Thủ đô Hà Nội với thành phố Lạng Sơn và cửa khẩu quốc tế Đồng Đăng, ở vào vị trí đầu mối giao thông cấp liên vùng quan trọng: nằm cận kề vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có hệ thống đường bộ gồm các Quốc lộ 1A cũ và mới, 31, 37, tỉnh lộ 398.
Các tuyến đường sắt: Hà Nội – Lạng Sơn, Hà Nội – Kép – Hạ Long, Hà Nội – Kép – Thái Nguyên chạy qua.

Thành phố Bắc Giang có bao nhiêu quận?
Xe khách về thành phố Bắc Giang

Đồng thời thành phố có tuyến đường sông nối thành phố với các trung tâm công nghiệp, thương mại, du lịch lớn như Phả Lại, Côn Sơn – Kiếp Bạc, Yên Tử, Hải Phòng, tiếp cận thuận lợi với cảng hàng không quốc tế Nội Bài, cảng nội địa Gia Lâm, cảng nước sâu Cái Lân, cảng Hải Phòng và các cửa khẩu quốc tế trên biên giới Lạng Sơn.

Bắc Giang có tỉnh gì?

Bắc GiangThành phố Bắc Giang / Tỉnhnull

Thành phố Bắc Giang có diện tích là bao nhiêu?

66,77 km²Thành phố Bắc Giang / Diện tíchnull

Huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang có bao nhiêu xã?

Huyện Việt Yên có 17 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 2 thị trấn: Bích Động (huyện lỵ), Nếnh và 15 xã: Hồng Thái, Hương Mai, Minh Đức, Nghĩa Trung, Ninh Sơn, Quang Châu, Quảng Minh, Tăng Tiến, Thượng Lan, Tiên Sơn, Trung Sơn, Tự Lạn, Vân Hà, Vân Trung, Việt Tiến.

Huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang có bao nhiêu xã?

Huyện Lục Ngạn có 29 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Chũ (huyện lỵ) và 28 xã: Biển Động, Biên Sơn, Cấm Sơn, Đèo Gia, Đồng Cốc, Giáp Sơn, Hộ Đáp, Hồng Giang, Kiên Lao, Kiên Thành, Kim Sơn, Mỹ An, Nam Dương, Phì Điền, Phong Minh, Phong Vân, Phú Nhuận, Phượng Sơn, Quý Sơn, Sa Lý, Sơn Hải, Tân Hoa, ...