TCVN về điều hòa không khí

  • Trang chủ
  • Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn Việt Nam
  • TCVN/TC 86 - Máy lạnh và điều hòa không khí

Số hiệu

TCVN/TC 86

Tên Ban kỹ thuật

Máy lạnh và điều hòa không khí

Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc tế tương ứng

ISO/TC 86 - Refrigeration and air-conditioning

Phạm vi

Hoạt động tiêu chuẩn hóa trong lĩnh vực Máy lạnh và điều hòa không khí

Liên hệ

Nguyễn Ngọc Hưởng, Thư ký

Phòng Tiêu chuẩn Chất lượng 1 - Cơ khí, luyện kim

Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam

Số 8 Hoàng Quốc Việt, phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội

Điện thoại: 024.38361 466  -  Email:

Thành viên Ban kỹ thuật

  • Nguyễn Đức Lợi (Trưởng ban)

  • Nguyễn Ngọc Hưởng (Thư ký)

  • Đào Duy Trung

  • Trần Đức Hòa

  • Hà Văn Vui

  • Nguyễn Xuân Tiên

  • Nguyễn Việt Dũng

  • Lý Thị Phương Trang

  • Lại Đức Tuấn

  • Trần Mạnh Hà

  • Nguyễn Thu Hiền

  • Trần Xuân Thắng

Danh sách dự thảo đang thực hiện

  • Tủ lạnh bày hàng – Phần 2: Phân loại, yêu cầu và điều kiện thử

  • Tủ lạnh bày hàng – Phần 1: Từ vựng

  • Máy điều hòa không khí và bơm nhiệt không ống gió – Thử và đánh giá tính năng

  • Máy điều hòa không khí và bơm nhiệt gió-gió có ống gió – Thử và đánh giá tính năng

  • Hệ thống điều hòa nhiều cục và bơm nhiệt gió-gió – Thử và đánh giá tính năng

  • Tháp giải nhiệt bằng nước – Thử và đánh giá tính năng nhiệt

  • Tủ và quầy bảo quản lạnh chuyên dụng – Tính năng và tiêu thụ năng lượng

  • Tủ đông làm kem-đá – Phân loại, yêu cầu và điều kiện thử

  • Máy điều hòa không khí giải nhiệt gió, không ống gió, xách tay và bơm nhiệt gió-gió một đường xả – Thử nghiệm và thông số đặc trưng về tính năng

  • Bộ thông gió thu hồi nhiệt và thông gió thu hồi năng lượng – Phương pháp thử tính năng

THÔNG GlÓ- ĐIU HÒA KHÔNG KHÍ TIÊU CHUN THIẾT K

Ventilation-air conditioning Design standards

1. Phạm vi áp dụng TCVN 5687 : 2010

1.1. Tiêu chuẩn này được áp dụng khi thiết kế và lp đặt các hệ thng thông gió - điều hòa không khí (TG-ĐHKK) cho các công trình kiến trúc nhà ở, công trình công cộng và công trình công nghiệp.

1.2. Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các loại công trình và hệ thống sau đây:

- Hệ thống TG-ĐHKK cho hầm trú ẩn; cho công trình có chứa và sử dụng chất phóng xạ, chất cháy nổ, có nguồn phát xạ ion; cho hầm mỏ;

- Hệ thống làm nóng, làm lạnh và xử lý bụi chuyên dụng, các hệ thng thiết bị công nghệ và thiết bị điện, các hệ thống vận chuyển bằng khí nén;

- Hệ thống sưi ấm trung tâm bằng nước nóng hoặc hơi nước.

CHÚ THÍCH: Đối vi những trường hợp đặc biệt cn sưởi ấm thì h thống ĐHKK đảm nhiệm chức năng này như phương pháp sưởi ấm bng gió nóng hoặc sưởi ấm cục bộ bằng tấm sưởi chạy ga, tấm sưởi điện, dàn ống sưởi ngầm sàn v.v... và phải tuân thủ các yêu cu nêu trong các Tiêu chuẩn liên quan.

1.3. Khi thiết kế và lắp đặt các hệ thống nói trên còn cn phải bảo đảm các yêu cu nêu trong các tiêu chuẩn hiện hành khác có liên quan.

2. Tài liệu viện dẫn TCVN 5687 : 2010

Các tài liệu viện dn sau là cần thiết khi áp dụng tiêu chuẩn này. Đi vi các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dng bản được nêu. Đi với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mi nhất, bao gồm các bản sửa đổi, bổ sung (nếu có).

TCVN 2622:1995, Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình - Yêu cầu thiết kế

TCVN 3254:1989, An toàn cháy - Yêu cu chung

TCVN 3288:1979, Hệ thống thông gió - Yêu cầu chung về an toàn

TCVN 5279:1990, An toàn cháy nổ - Bụi cháy- Yêu cầu chung

TCVN 5937:2005, Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh

TCVN 5938:2005, Chất lượng không khí - Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh

TCVN 5939:2005, Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối vi bụi và các chất vô

TCVN 5940:2005, Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối vi một số chất hữu cơ

TCXDVN 175:2005*, Mức ổn cho phép trong công trình công cộng - Tiêu chuẩn thiết kế

TCXD 232:1999*, Hệ thống thông gió, điều hòa không khí và cấp lạnh - Chế tạo, lắp đặt và nghiệm thu

QCXDVN 02:2008/BXD. Quy chuẩn xây dựng Việt Nam - số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng - Phn 1.

QCXDVN 05:2008/BXD, Quy chuẩn xây dựng Việt Nam - Nhà và công trình công cộng - An toàn sinh mạng và sức khỏe

QCXDVN 09:2005, Quy chuẩn xây dựng Việt Nam - Các công trình xây dựng s dụng năng lượng có hiệu quả

Tiêu chuẩn Vệ sinh lao động về gii hạn nng độ cho phép của các chất độc hại trong không khí vùng làm việc của các phân xưng sản xuất- do Bộ Y tế ban hành năm 2002.

3. Quy định chung của TCVN 5687 : 2010

3.1. Khi thiết kế TG-ĐHKK phải nghiên cứu áp dụng các giải pháp kỹ thuật, kể cả các giải pháp t hợp giữa công nghệ và kết cấu kiến trúc, nhằm bo đảm:

a) Điều kiện vi khí hậu và độ trong sạch của môi trường không khí tiêu chuẩn trong vùng làm việc của các phòng trong nhà , nhà công cộng và các phòng hành chính - sinh hoạt của nhà công nghiệp (sau đây gọi tt là nhà hành chính - sinh hoạt) - theo các Phụ lục A; Phụ lục F; Phụ lục G và TCVN 5937:2005;

b) Điu Kiện vi khí hậu và độ trong sạch của môi trường không khí tiêu chuẩn trong vùng làm việc của nhà công nghiệp, phòng thí nghiệm, kho chứa của tất cả các loại công trình nêu trên - theo Phụ lục A; Phụ lục D và Phụ lục G;

c) Độ n và độ rung tiêu chuẩn phát ra từ các thiết bị và hệ thống TG-ĐHKK, trừ hệ thống thông gió sự cố và hệ thống thoát khói - theo TCXD 175:2005;

d) Điều kiện tiếp cận để sửa chữa các hệ thống TG-ĐHKK;

e) Độ an toàn cháy nổ của các hệ thống TG-ĐHKK - theo TCVN 3254:1989 và TCVN 5279-90;

f) Tiết kiệm năng lượng trong sử dụng và vận hành - theo QCXDVN 09:2005.

Trong đ án thiết kế phải ấn định số lượng nhân viên vận hành các hệ thống TG-ĐHKK.

3.2. Khi thiết kế cải tạo và lắp đặt lại thiết bị cho các công trình nhà công nghiệp, nhà công cộng và nhà hành chính- sinh hoạt phải tận dụng các hệ thống TG-ĐHKK hiện có trên cơ s kinh tế - kỹ thuật nếu chúng đáp ứng được các yêu cu của tiêu chuẩn.

3.3. Thiết bị TG-ĐHKK, các loại đường ống lắp đt trong các phòng có môi trường ăn mòn hoặc dùng để vận chuyển môi chất có tính ăn mòn phải được chế tạo từ vật liệu chống ăn mòn hoặc được phủ b mặt bằng lp sơn chống r.

3.4. Phải có lớp cách nhiệt trên các bề mặt nóng của thiết bị TG-ĐHKK để đề phòng khả năng gây cháy các loại khí, hơi, sol khí, bụi có thể có trong phòng với yêu cầu nhiệt độ mt ngoài của lớp cách nhiệt phải thấp hơn 20% nhiệt độ bốc cháy của các loại khí, hơi... nêu trên.

CHÚ THÍCH: Khi không có khả năng giảm nhiệt độ mặt ngoài của lớp cách nhiệt đến mức yêu cầu nêu trên thì không được bố trí các loại thiết bị đó trong phòng có các loại khí hơi dễ bc cháy.

3.5. Cấu tạo lớp bo ôn đường ống dn không khí lạnh và dẫn nước nóng/lạnh phải được thiết kế và lắp đt như quy định trong 8.2 và 8.3 ca TCXD 232:1999.

3.6. Các thiết bị TG-ĐHKK phi tiêu chuẩn, đường ống dẫn không khí và vật liệu bảo ôn phải được chế tạo từ những vật liệu được phép dùng trong xây dựng.

4. Các điều kiện tính toán trong TCVN 5687 : 2010

4.1. Thông s tính toán (TSTT) của không khí trong phòng

4.1.1. Khi thiết kế điều hòa không khí (ĐHKK) nhằm đảm bảo điều kiện tiện nghi nhiệt cho cơ thể con người, TSTT của không khí trong phòng phải lấy theo Phụ lục A tùy thuộc vào trạng thái nghỉ ngơi tĩnh tại hay lao động ở các mức nhẹ, vừa hoặc nặng.

4.1.2. Đối vi thông gió tự nhiên và cơ khí, về mùa hè nhiệt độ tính toán của không khí bên trong phòng không được vượt quá 3 °C so với nhiệt độ cao nhất trung bình ngoài trời của tháng nóng nhất trong năm. Về mùa đông nhiệt độ tính toán của không khí bên trong phòng có thể lấy theo Phụ lục A.

4.1.3. Trường hợp thông gió tự nhiên hoặc cơ khí nếu không đảm bo được điu kiện tiện nghi nhiệt theo Phụ lục A thì để bù vào độ gia tăng nhiệt độ của môi trưng cn tăng vận tốc chuyển động của không khí để giữ được chỉ tiêu cảm giác nhiệt trong phạm vi cho phép, ứng với mỗi 1°C tăng nhiệt độ cần tăng thêm vận tốc gió từ 0,5 m/s đến 0,8 m/s, nhưng không nên vượt quá 1,5 m/s đối với nhà dân dụng và 2,5 m/s đối với nhà công nghiệp.

4.1.4. Nhiệt độ, độ ẩm tương đối, vận tốc gió và độ trong sạch của không khí bên trong các công trình chăn nuôi gia súc, gia cầm, trng trọt và bảo quản nông sản phải được đảm bảo theo tiêu chuẩn thiết kế xây dựng và công nghệ đối với những công trình nêu trên.

4.2. Thông số tính toán (TSTT) của không khí ngoài trời

4.2.1. TSTT của không khí ngoài trời (sau đây gọi tắt là TSTT bên ngoài) dùng để thiết kế thông gió tự nhiên và thông gió cơ khí là nhiệt độ cao nhất trung bình của tháng nóng nhất về mùa hè hoặc nhiệt độ thấp nhất trung bình của tháng lạnh nhất về mùa đông trong năm (xem QCXDVN 02:2008/BXD, Phụ lục Chương 2, Bảng 2.3 và Bảng 2.4).

4.1. Thông s tính toán (TSTT) của không khí trong phòng

4.1.1. Khi thiết kế điều hòa không khí (ĐHKK) nhằm đảm bảo điều kiện tiện nghi nhiệt cho cơ thể con người, TSTT của không khí trong phòng phải lấy theo Phụ lục A tùy thuộc vào trạng thái nghỉ ngơi tĩnh tại hay lao động ở các mức nhẹ, vừa hoặc nặng.

4.1.2. Đối vi thông gió tự nhiên và cơ khí, về mùa hè nhiệt độ tính toán của không khí bên trong phòng không được vượt quá 3 °C so với nhiệt độ cao nhất trung bình ngoài trời của tháng nóng nhất trong năm. Về mùa đông nhiệt độ tính toán của không khí bên trong phòng có thể lấy theo Phụ lục A.

4.1.3. Trường hợp thông gió tự nhiên hoặc cơ khí nếu không đảm bo được điu kiện tiện nghi nhiệt theo Phụ lục A thì để bù vào độ gia tăng nhiệt độ của môi trưng cn tăng vận tốc chuyển động của không khí để giữ được chỉ tiêu cảm giác nhiệt trong phạm vi cho phép, ứng với mỗi 1°C tăng nhiệt độ cần tăng thêm vận tốc gió từ 0,5 m/s đến 0,8 m/s, nhưng không nên vượt quá 1,5 m/s đối với nhà dân dụng và 2,5 m/s đối với nhà công nghiệp.

4.1.4. Nhiệt độ, độ ẩm tương đối, vận tốc gió và độ trong sạch của không khí bên trong các công trình chăn nuôi gia súc, gia cầm, trng trọt và bảo quản nông sản phải được đảm bảo theo tiêu chuẩn thiết kế xây dựng và công nghệ đối với những công trình nêu trên.

4.2. Thông số tính toán (TSTT) của không khí ngoài trời

4.2.1. TSTT của không khí ngoài trời (sau đây gọi tắt là TSTT bên ngoài) dùng để thiết kế thông gió tự nhiên và thông gió cơ khí là nhiệt độ cao nhất trung bình của tháng nóng nhất về mùa hè hoặc nhiệt độ thấp nhất trung bình của tháng lạnh nhất về mùa đông trong năm (xem QCXDVN 02:2008/BXD, Phụ lục Chương 2, Bảng 2.3 và Bảng 2.4).

Dành cho Kỹ sư quản lý chất lượng, lập hồ sơ chất lượng công trình

Phương pháp 05 Bước thiết lập và xuất hàng loạt Hồ sơ chất lượng

  • Hướng dẫn sử dụng tổ chức dữ liệu toàn bộ dữ liệu nghiệm thu chỉ cần 01 file Excel
  • Sử dụng tối ưu các hàm Excel, truy xuất đầy đủ thông tin
  • Định dạng căn chỉnh file hồ sơ chuyên nghiệp
  • In hàng loạt Hồ sơ nghiệm thu trên Excel chỉ cần 01 click mà không cần VBA

Bạn sẽ sở hữu kèm theo khóa học:

  • Giáo trình in màu tuyệt đẹp giao tận tay,
  • Tiện ích XDAddins xuất hồ sơ hàng loạt 1 bằng click chuột
  • Cùng rất nhiều tài liệu quan trọng khác đi kèm trong bài học.



TCVN về điều hòa không khí