Tại sao không được nhịn tiểu

Nhịn tiểu lâu khiến nước tiểu tích tụ tại bàng quang, dẫn tới rò rỉ ra bên ngoài làm tăng sự phát triển của vi khuẩn dẫn tới nhiễm trùng đường tiết niệu.

Đi tiểu là nhu cầu của mỗi người nhưng đôi khi do hoàn cảnh phải nhịn tiểu. Trường hợp nhịn tiểu trong thời gian ngắn cho đến khi có thời gian và địa điểm để đi sẽ không có hại. Tuy nhiên, nhịn tiểu trong thời gian dài có thể làm tăng nguy cơ mắc một số bệnh, điển hình là nhiễm trùng đường tiết niệu. Nhịn tiểu diễn ra trong thời gian dài sẽ khiến nước tiểu đọng lại trong bàng quang làm tăng sự phát triển của vi khuẩn. Hơn nữa, tình trạng tích trữ nước tiểu quá nhiều sẽ khiến bàng quang và các cơ vòng bên ngoài bị kéo căng dẫn đến nước tiểu rò rỉ ra ngoài gây nhiễm trùng các cơ quan của đường tiết niệu.

Một số người tiểu nhiều lần nhưng lượng nước tiểu lại không đáng kể. Đây có thể là do một tình trạng bệnh lý như nhiễm trùng đường tiết niệu nếu kèm theo cảm giác khó chịu khi đi tiểu. Khi gặp vấn đề với việc đi vệ sinh quá nhiều, hãy đi khám để xác định nguyên nhân. Trong một số trường hợp, bỏ qua cảm giác muốn đi tiểu trong thời gian dài có thể là một phần của quá trình phục hồi bàng quang. Nếu không cần thiết phải đi tiểu thường xuyên, bác sĩ có thể khuyên bệnh nhân nên nhịn tiểu để bàng quang có thể phục hồi chức năng. Điều quan trọng là một khi đã thực sự muốn đi vệ sinh, hãy thực hiện ngay lập tức.

50 mL. Biến thể này có thể tương tự như bệnh tiền liệt tuyến ở nam giới hoặc tiểu không tự chủ dưới tác động của stress ở phụ nữ.

Cơ trơn bàng quang giảm hoạt gây bí tiểu và tiểu không tự chủ do bàng quang đầy ở khoảng 5% bệnh nhân tiểu không tự chủ. Nó có thể do tổn thương tủy sống Chấn thương cột sống Chấn thương cột sống có thể gây thương tích đến tủy sống, đốt sống, hoặc cả hai. Thỉnh thoảng, tổn thương dây thần kinh kèm theo. Giải phẫu các cột của cột sống được xem xét ở nơi khác. Tổn... đọc thêm

hoặc rễ thần kinh chi phối bàng quang [ví dụ, chèn ép tuỷ, khối u, hoặc phẫu thuật], bởi các bệnh thần kinh ngoại biên hoặc thận kinh tự động, hoặc các rối loạn thần kinh khác.[xem bảng Nguyên nhân rối loạn thần kinh tự chủ Nguyên nhân gây tiểu không tự chủ thực sự
]. Thuốc kháng cholinergic và opioid làm giảm đáng kể sự co bóp của cơ trơn bàng quang; những loại thuốc này tạm thời là những nguyên nhân phổ biến Cơ trơn có thể trở nên không hoạt động ở những người nam giới bị tắc nghẽn đường ra mạn tính vì cơ trơn bàng quang bị thay thế bởi tổ chức xơ và mô liên kết, làm cho bàng quang không thể rỗng được ngay cả khi tắc nghẽn đã được giải quyết. Ở phụ nữ, sự giảm hoạt của cơ trơn bàng quang thường vô căn. Ít trường hợp cơ trơn bàng quang yếu trầm trọng phổ biến ở phụ nữ lớn tuổi. Sự yếu như vậy không gây tiểu không tự chủ nhưng có thể làm phức tạp điều trị nếu các nguyên nhân khác của tiểu không tự chủ cùng tồn tại.

Mất đồng vận cơ trơn bàng quang cơ thắt [mất sự phối hợp giữa co thắt bàng quang và giãn cơ thắt niệu đạo ngoài] có thể gây tắc nghẽn đường ra, hậu quả là nước tiểu trào ra không kiểm soát được. Chứng rối loạn đồng vận thường do tổn thương tủy sống làm gián đoạn đường đi tới trung tâm tiểu tiện ở cầu não, nơi điều hợp sự giãn cơ thắt và sự co bàng quang. Thay vì giãn khi bàng quang co lại, cơ vòng co lại, làm tắc nghẽn đường ra của bàng quang. Chứng rối loạn đồng vận gây ra các bè xơ bàng quang nặng, túi thừa, sự biến dạng hình "cây thông giáng sinh" của bàng quang, ứ nước thận, và suy thận.

Suy chức năng [ví dụ như suy giảm nhận thức, giảm khả năng vận động, giảm sự khéo tay, các rối loạn phối hợp, thiếu động lực], đặc biệt ở người cao tuổi, có thể góp phần dẫn đến tiểu không tự chủ thực sự nhưng hiếm khi là nguyên nhân gây ra nó.

Hầu hết bệnh nhân đều có sự xấu hổ khi đề cập đến tiểu không tự chủ, không tự nói ra thông tin đó, mặc dù họ có thể đề cập đến các triệu chứng liên quan [ví dụ: tiểu nhiều lần, tiểu đêm, tiểu ngập ngừng]. Vì vậy tất cả người lớn nên được kiểm tra với một câu hỏi như "Bạn có bao giờ bị rò rỉ nước tiểu?".

Bệnh sử tập trung vào khoảng thời gian và hình thức đi tiểu, chức năng ruột, sử dụng thuốc, và tiền sử sản khoa và phẫu thuật vùng chậu. Một cuốn nhật ký đi tiểu có thể cung cấp các đầu mối để tìm các nguyên nhân. Từ 48 đến 72 giờ, bệnh nhân hoặc người chăm sóc ghi lại thể tích và thời gian của mỗi lần đi tiểu và mỗi khi tiểu không tự chủ liên quan đến các hoạt động kèm theo [đặc biệt là ăn uống, và sử dụng thuốc] và trong khi ngủ. Lượng nước tiểu rỉ ra có thể được ước tính theo giọt, mức ít, vừa hoặc nhiều; hoặc bằng test thử miếng dán [đo trọng lượng nước tiểu được hấp thụ bởi miếng dán hoặc miếng đệm cho trường hợp tiểu không tự chủ được đo trong khoảng thời gian 24 giờ].

Nếu thể tích của hầu hết các lần đi tiểu ban đêm nhỏ hơn nhiều so với sức chứa bàng quang chức năng [được định nghĩa như là thể tích lớn nhất được tiểu ghi trong nhật ký], nguyên nhân là một vấn đề liên quan đến giấc ngủ [bệnh nhân đi tiểu vì họ đang thức] hoặc bất thường ở bàng quang [bệnh nhân không bị rối loạn chức năng bàng quang hoặc vấn đề liên quan đến giấc ngủ thức dậy chỉ để đi tiểu khi bàng quang đầy].

Trong số nam giới có triệu chứng tắc nghẽn [tiểu ngập ngừng, dòng tiểu yếu, tiểu ngắt quãng, cảm giác tiểu không hết], khoảng 1/3 có bàng quang tăng hoạt mà không có sự tắc nghẽn.

Tiểu gấp hoặc són tiểu đột ngột mà không có dấu hiệu báo trước hoặc không do tăng áp lực trong ổ bụng [thường được gọi là tiểu không tự chủ phản xạ hoặc tiểu không tự chủ vô thức] đa số là để ám chỉ bàng quang tăng hoạt.

Trọng tâm là thăm khám thần kinh, vùng chậu, và thăm trực tràng.

Chi phối thần kinh cho cơ thắt niệu đạo ngoài, cơ này chia sẻ rễ thần kinh cùng với cơ thắt vòng hậu môn, có thể được kiểm tra bằng cách đánh giá:

  • Cảm giác đáy chậu

  • Sự co cơ vòng hậu môn [S2 đến S4]

  • Phản xạ hậu môn [S4 đến S5], đó là sự co lại của cơ vòng hậu môn được kích hoạt bằng cách kích thích nhẹ da quanh hậu môn

  • Phản xạ hành hang [S2 đến S4], đó là sự co lại của cơ vòng hậu môn gây ra bằng cách bóp mạnh quy đầu dương vật hoặc kích thích lực lên âm vật

Tuy nhiên, sự vắng mặt của những phản xạ này không nhất thiết là bệnh lý.

Khám vùng chậu ở nữ giới có thể xác định viêm teo âm đạo và viêm niệu đạo Viêm niệu đạo Các vi khuẩn gây nhiễm trùng đường tiết niệu có thể liên quan đến niệu đạo, tuyến tiền liệt, bàng quang hoặc thận. Triệu chứng có thể không có hoặc bao gồm: tiểu nhiều lần, tiểu gấp, tiểu buốt... đọc thêm , tăng động niệu đạo và yếu vùng đáy chậu có hoặc không có chứng sa cơ quan vùng chậu. Niêm mạc âm đạo mỏng, màu nhạt và mất nếp nhăn niêm mạc cho thấy viêm teo âm đạo. Tăng động niệu đạo có thể quan sát được trong khi bệnh nhân ho khi thành sau âm đạo được cố định bằng mỏ vịt. Sa bàng quang, sa ruột, trực tràng, hoặc tử cung gợi ý yếu vùng đáy chậu Tổng quan về sa cơ quan vùng chậu Sa cơ quan vùng chậu là kết quả từ tình trạng lỏng lẻo [tương tự như thoát vị] ở các dây chằng, cân và cơ nâng đỡ các tạng vùng chậu [sàn chậu] - xem hình Sa cơ quan vùng chậu]. Sự phổ biến... đọc thêm

. Khi thành đối diện được cố định bằng mỏ vịt, sự phồng lên của thành trước cho thấy sa bàng quang, và phình to của thành sau cho thấy sa trực tràng hoặc sa ruột. Sự suy yếu của đáy chậu không gợi ý nguyên nhân, trừ khi có sa bàng quang lớn.

Nghiệm pháp đi tiểu khi gắng sức có thể được thực hiện trên bàn kiểm tra nếu nghi ngờ tiểu không tự chủ khi gắng sức; phương pháp này có độ nhạy và độ đặc hiệu > 90%. Bàng quang phải đầy; bệnh nhân ngồi thẳng lưng hoặc ngồi gần thẳng với chân dạng ra, thả lỏng vùng đáy chậu và ho mạnh một lần:

  • Sự rò rỉ nước tiểu xảy ra ngay lập tức và kết thúc đồng thời với ho khẳng định tiểu không tự chủ dưới áp lực.

  • Sự rò rỉ nước tiểu chậm chút hoặc rò rỉ liên tục gợi ý cơ bàng quang tăng hoạt được kích hoạt bởi ho.

Nếu ho kích hoạt tiểu không tự chủ, hoạt động ho có thể được lặp lại trong khi người khám đặt 1 hoặc 2 ngón tay vào trong âm đạo để nâng niệu đạo [Marshall-Bonney test]; sự tiểu không tự chủ cải thiện bởi hành động này có thể đáp ứng với phẫu thuật.

  • Kết quả có thể là dương tính giả nếu bệnh nhân có sự thôi thúc đi tiểu gấp trong quá trình thử nghiệm.

  • Kết quả có thể là âm tính giả nếu bệnh nhân không thư giãn, bàng quang không đầy, ho không mạnh, hoặc có hiện tượng sa bàng quang lớn [ở phụ nữ]. Ở phụ nữ có sa bàng quang lớn, test thử cần được lặp lại với bệnh nhân nằm ngửa và giảm hiện tượng sa bàng quang, nếu có thể

  • Xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu, nuôi cấy nước tiểu

  • Urea [BUN], creatinin huyết thanh

  • Thể tích nước tiểu tồn dư

  • Đôi khi xét nghiệm đo niệu động học

Thể tích nước tiểu tồn dư sau khi đi tiểu cần được xác định bằng cách đặt ống thông tiểu hoặc siêu âm [ưu tiên]. Thể tích nước tiểu tồn dư sau khi đi tiểu cộng thể tích nước tiểu đã đi ra ngoài ước lượng dung tích bàng quang và giúp đánh giá sự nhận cảm của bàng quang. Một thể tích 100 mL có thể gợi ý bàng quang giảm hoạt hoặc tắc nghẽn đường ra.

Đo niệu động học được chỉ định khi đánh giá lâm sàng kết hợp với các xét nghiệm thích hợp không cho chẩn đoán xác định hoặc khi sự bất thường phải được xác định chính xác trước khi phẫu thuật.

Đo áp lực bàng quang có thể giúp chẩn đoán tiểu gấp không tự chủ, nhưng độ nhạy và độ đặc hiệu không rõ. Nước vô trùng được đưa vào bàng quang mỗi 50 ml bằng cách sử dụng một xi lanh 50 ml và một ống thông cỡ từ 12 đến 14-F cho đến khi bệnh nhân cảm giác buồn đi tiểu gấp hoặc có những cơn co thắt bàng quang, phát hiện sự thay đổi lượng dịch trong xi lanh. Nếu

Chủ Đề