Tại sao âm hộ lại có dòi

  • Cắt bỏ rộng và cắt bỏ các hạch bạch huyết ngoại trừ khi sự xâm nhập mô đệm là

  • Phẫu thuật, xạ trị và/hoặc hóa trị cho ung thư giai đoạn III hoặc IV

Cắt bỏ triệt để rộng rãi [ Khoảng cách 2 cm] các khối u tại chỗ được chỉ định trong tất cả các trường hợp. Phẫu tích hạch bạch huyết có thể được thực hiện khi sự xâm nhập mô đệm là > 1 mm nhưng việc này không cần thiết khi sự xâm nhập mô đệm là

Sinh thiết hạch bạch huyết tiền tiêu là một phương pháp thay thế hợp lý cho việc vét hạch bạch huyết cho một số phụ nữ bị ung thư âm hộ biểu mô tế bào vảy. Không nên cân nhắc việc xác định hạch bạch huyết tiền tiêu nếu phát hiện lâm sàng cho thấy ung thư đã lan đến các hạch bạch huyết ở háng. Đối với việc xác định bản đồ hạch bạch huyết tiền tiêu, một dấu hiệu [thuốc nhuộm xanh, technetium-99 [99Tc], indocyanine xanh lá [ICG]] được tiêm dưới da xung quanh và ở phía trước viền tổn thương của ung thư biểu mô âm hộ.

Đối với tổn thương một bên 2 cm, cắt bỏ rộng ở một bên và vét hạch bạch huyết cùng bên được khuyến cáo. Các thương tổn gần đường giữa và hầu hết các tổn thương > 2 cm đòi hỏi phải vét bỏ các hạch bạch huyết cả hai bên.

Đối với giai đoạn III, việc vét hạch bạch huyết, sau đó là xạ trị ngoài, về hoá trị [ví dụ 5-fluorouracil, cisplatin], thường được thực hiện trước khi cắt bỏ rộng. Phương pháp thay thế là phẫu thuật triệt căn hơn hoặc rộng hơn nữa..

Đối với giai đoạn IV, điều trị đôi khi kết hợp của phẫu thuật rộng vùng chậu, xạ trị và hóa chất toàn thân.

Sức khỏe đời sống. Bác sĩ phát hoảng vì có dòi trong âm hộ bệnh nhân ung thư âm hộ.

Bác sĩ Nguyễn Văn Tiến, Trưởng khoa Ngoại 1, Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, các bác sĩ của khoa vừa thực hiện ca phẫu thuật khối u âm hộ có một không hai đó là khối ung thư âm hộ đã có dòi.
Bác sĩ Tiến cho biết, bệnh nhân được đưa đến Khoa ngoại 1 trong tình trạng lếch và khiêng vì không đi được do khối bướu vùng kín quá to. Điều đặc biệt là người bệnh nhân bóc mùi hôi thối kinh khủng. Vì thế, không bệnh nhân nào muốn nằm cùng phòng.

Qua khai thác tiền sử bệnh, bệnh nhân cho biết, bệnh nhân thường xuyên bị ngứa vùng kín, tự mua thuốc về đặt thì đỡ nên không đi khám. Cách đây khoảng hơn 1 năm, bệnh nhân thấy nổi khối bướu to như đầu ngón tay út. Bệnh nhân có mua thuốc uống nhưng khối bướu không hết tuy nhiên khối bướu không to thêm nên không lưu tâm. Hai tháng trở lại đây nghe có người mách đắp lá cây sẽ khỏi, nên đã làm theo. Loại lá cây này cũng không rõ nguồn gốc. Sau đắp lá khoảng 1 tuần bướu bùng phát, bệnh nhân thấy rỉ máu, vùng khối u đau nhức và có mùi hôi thối. Sợ lây lan và ảnh hưởng đến những người trong gia đình nên người nhà lại lấy băng băng kín nhiều lớp khối u và cứ thế chịu đau không đi viện khám.

Nhưng khi cơn đau quá mức chịu đựng, bệnh nhân bị sốt, khối u bốc mùi hôi thối lan rộng thì gia đình mới đưa bệnh nhân đến Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh để khám.

Khi tiếp nhận bệnh nhân, các bác sĩ đã sốc toàn tập vì mùi hôi thối bay khắp phòng. Trong mấy ngày liên các bác sĩ đã phải gột rửa nhiều lần và dùng nhiều dầu xả để át mùi thối.

Theo bác sĩ Tiến, bệnh nhân đang bị nhiễm trùng nhiễm độc nặng nên không thể phẫu thuật được. Ngoài ra, vấn đề đau đầu với ê kíp phẫu thuật vì khối u quá phức tạp: khối u to trên 2kg kích thước 12*15 cm, chiếm toàn bộ vùng âm hộ, lan ra 2 bên nếp bẹn đùi, lan lên vùng mu và ăn bít âm đạo như một tảng đá bít miệng giếng! không thể tìm lỗ tiểu… Bên cạnh đó, nếu có phẫu thuật thì các bác sĩ phẫu thuật tạo hình cũng rất khó tìm vạt da để che khuất được khoảng mất da do khối bướu quá lớn ở vùng âm hộ.

Có 4 tình huống để bệnh nhân có thể nhận biết và đi khám bệnh sớm.

Thứ nhất: Ngứa là triệu chứng thường gặp nhất của ung thư âm hộ, bệnh nhân có cảm giác ngứa vùng âm hộ. Tuy nhiên,cùng cần phải phân biệt không phải cứ có triệu chứng ngứa âm hộ là bị ung thư âm hộ. Triệu chứng ngứa do ung thư âm hộ gây ra có đặc điểm là ngày càng nặng lên và sau đó thì bệnh nhân sờ được tổn thương ở vùng sinh dục.

Thứ hai: Bệnh nhân sờ được khối u sinh dục, những khối ung thư âm hộ thường lớn từ từ, bệnh nhân có cảm giác đau khi sờ vào vùng âm hộ, khối u sẽ xuất hiện thường xuyên. Bệnh nhân thường đến khám vì đâu khi đè ép vào vùng âm hộ khi ngồi hoặc mặc quần trong.

Ở vùng âm hộ có nhiều tuyến và nang lông nên khi bị ung thư các khối này sẽ bị sưng to, điều này rất quan trọng để bác sĩ phát hiện bệnh.

Thứ 3: Bệnh nhân phát hiện ra máu, lượng ít dính theo quần trong. Đối với ung thư âm hộ dạng loét nó sẽ gây tiết dịch và máu dính vào quần trong. Khác với ung thư âm đạo và cổ tử cung, âm thư âm hộ không gây chảy máu khi giao hợp. Ung thư âm hộ chỉ bị tổn thương khi mặc quần trong, hoặc đi bộ.

Thứ 4: Bệnh nhân đến khám vì nhiễm tiểu tái đi tái lại nhiều lần, vì niệu đạo của nữ giới ngắn nên vi khuẩn rất dễ xâm nhập gây ra nhiễm trùng đường tiểu, do đó phụ nữ bị tiểu tái đi tái lại nhiều lần nên đến khám bác sĩ phụ khoa.

Cảm ơn các bạn đã chú ý theo dõi.

Nguồn: //ictjcolombia.org

Xem thêm bài viết khác: //ictjcolombia.org/suc-khoe


Xem thêm Bài Viết:

BS. Nguyễn Văn Tiến thông tin các bác sĩ BV Ung bướu TP. Hồ Chí Minh vừa tiếp nhận một ca mang khối u âm hộ “có một không hai” đã được người nhà khiêng tới, vì khối u cực lớn khiến người bệnh đau đớn vô cùng và kinh hoàng nhất là khối u vùng kín có dòi. 

Các bác sĩ tiếp nhận bệnh nhân đã “sốc” thật sự vì mùi hôi thối từ bệnh nhân bay ra khắp phòng. Trong mấy ngày liên các bác sĩ đã phải làm vệ sinh nhiều lần và dùng nhiều dầu xả để át mùi thối mà vẫn không hết. Tại phòng bệnh, không có bệnh nhân nào chịu được và dám ở cùng với nữ bệnh nhân này. 

Bệnh nhân cho biết thường xuyên bị ngứa vùng kín, nhưng không đi khám mà tự mua thuốc về đặt thì thấy đỡ.

Nữ bệnh nhân kể cách đây khoảng hơn 1 năm thấy nổi khối bướu to như đầu ngón tay út, do chủ quan, bệnh nhân đã tự điều trị theo phương thức mua thuốc về uống, khối bướu không hết nhưng cũng không to thêm.

Vào thời điểm khoảng hai tháng trở lại đây, vì nghe có người mách đắp lá cây sẽ khỏi, nên bệnh nhân đã nhẹ dạ làm theo.

Sau khi đắp  loại lá cây không rõ nguồn gốc, chỉ khoảng 1 tuần thì bướu bùng phát, bệnh nhân thấy rỉ máu, vùng khối u đau nhức và có mùi hôi thối. Sợ lây lan và ảnh hưởng đến những người khác trong gia đình nên bệnh nhân đã băng kín nhiều lớp khối u và cứ thế chịu đau không đi viện khám.

Theo bác sĩ Tiến, cách điều trị thường là phẫu thuật lấy đi khối bướu và một ít mô lành xung quanh. Tuy nhiên, bệnh nhân đang bị nhiễm trùng nhiễm độc nặng nên không thể phẫu thuật được.

Đã vậy, khối u quá lớn, trên 2kg với kích thước 12x15 cm, chiếm toàn bộ vùng âm hộ, ăn lan ra 2 bên nếp bẹn đùi, lan lên vùng mu và ăn bít âm đạo, không tìm được lỗ tiểu ... Nếu có phẫu thuật thì các bác sĩ phẫu thuật tạo hình rất khó tìm vạt da để che khuất được khoảng mất da do lấy đi khối bướu quá lớn ở vùng âm hộ gây ra.

Cách đây khoảng 2 tháng, BS Tiến cũng cho biết kíp mổ của BV Ung bướu TP.HCM đã phẫu thuật một ca ung thư âm hộ có dòi khác. Điểm chung của các ca bệnh này là ngay khi bệnh nhân vừa bước vào phòng mùi  hôi thối đã xông lên nồng nặc.

Sau khi nữ bệnh nhân đáng thương kéo váy lên thì một cảnh tượng kinh hoàng bày ra trước các y bác sĩ. Một khối bướu to, sùi như bông cải, đen, thối rữa, máu phủ trùm vùng kín của bệnh nhân. 

Sinh viên thực tập không chịu được, lao ra ngoài nôn ọe, chỉ còn các bác sĩ chuyên khoa và một số bác sĩ đi học ở lại trong phòng phẫu thuật.

Bệnh nhân nữ này gặp một tổn thương sùi, lấp kín hoàn toàn âm hộ, ăn lan xuống cơ vòng hậu môn, lên nếp bẹn và 2 khối hạch bẹn 2 bên sưng to lở loét ra da, đường kính trên 5cm và nhìn kỹ có dòi lúc nhúc.

Bệnh nhân cũng cho biết khi phát hiện thấy khối u bằng quả chanh, do có người mách cho phương thuốc lá đắp, nghĩ có bệnh thì vái tứ phương, nên bệnh nhân nghe theo, đâu ngờ chỉ vài tuần thì khối u phát triển đột biến, trở nên khủng khiếp và bốc mùi hôi thối.

Bác sĩ Tiến đặc biệt khuyến cáo chị em phụ nữ khi có bất thường vùng kín cần đi kiểm tra tại bệnh viện ngay. Tuyệt đối không nghe những chia sẻ, kinh nghiệm truyền miệng rồi tự đắp các loại lá không rõ nguồn gốc, dẫn tới biến chứng nặng nề như vậy.

Ung thư âm hô giai đoạn đầu thường không có triệu chứng đặc trưng. Do đó, những người có nguy cơ cao bị ung thư âm hộ cần nắm rõ các dấu hiệu nhận biết sớm cũng như nguyên nhân ung thư âm hộ để chủ động đến bệnh viện kiểm tra và có biện pháp can thiệp kịp thời.

Ung thư âm hộ là ung thư ở mặt ngoài của bộ phận sinh dục nữ. Đây là vùng da bao quanh âm đạoniệu đạo, bao gồm âm vật, môi lớn, môi bé.

Ung thư âm hộ giai đoạn đầu không có biểu hiện gì đặc trưng, người bệnh có thể cảm thấy ngứa, xuất huyết, cảm giác căng tức... Những triệu chứng này thường dễ bị bỏ qua do giống với các bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm nấm thông thường.

Bệnh thường gặp ở người lớn tuổi, còn được gọi là tân sinh trong biểu mô âm hộ. Ung thư âm hộ thường bắt đầu bằng một nốt hoặc một vết loét ở âm hộ, phổ biến nhất là ở phần môi lớn. Các vết loét này sẽ phát triển thành ung thư âm hộ.

Ung thư âm hộ giai đoạn đầu không có triệu chứng lâm sàng. Bệnh nhân cần đi khám nếu có các dấu hiệu như:

  • Xuất hiện khối u âm hộ;
  • Phần da ở âm hộ thay đổi màu sắc;
  • Có mụn cóc ở da âm hộ;
  • Có vết loét không lành ở âm hộ;
  • Ngứa âm hộ kéo dài;
  • Xuất huyết âm đạo bất thường;
  • Căng tức âm hộ.

Ngứa âm hộ kéo dài có thể là dấu hiệu của ung thư âm hộ

Chẩn đoán ung thư âm hộ được thực hiện dựa trên khám lâm sàng và các xét nghiệm cơ bản. Bác sĩ sẽ khám phụ khoa và soi âm hộ, kiểm tra vùng âm hộ bằng kính soi để phát hiện chính xác các bất thường.

Bệnh nhân có thể được chỉ định sinh thiết bằng cách lấy một phần vết loét hoặc mô bướu ở âm hộ để khảo sát dưới kính hiển vi xem có tế bào ung thư hay không.

  • Có tổn thương tân sinh trong biểu mô âm hộ: Các tổn thương này được gọi là tổn thương tiền ung. Đa số chúng là lành tính, nhưng cũng có một số ít phát triển thành ung thư âm hộ;
  • Tuổi tác: Phụ nữ lớn tuổi có nguy cơ mắc bệnh cao hơn. Độ tuổi trung bình của các bệnh nhân được chẩn đoán mắc ung thư âm hộ là 65;
  • Nhiễm virus gây u nhú ở người, chủ yếu là HPV type 6,11. Đây là virus lây qua đường tình dục và là yếu tố nguy cơ của một số bệnh ung thư như ung thư cổ tử cung và ung thư âm hộ. Nguy cơ này thường gặp ở những người quan hệ tình dục sớm hoặc quan hệ với nhiều người. Đa số trường hợp nhiễm virus HPV có thể tự khỏi, nhưng cũng có nhiều trường hợp nhiễm kéo dài, virus gây biến đổi tế bào. Nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến các thương tổn tiền ung thư và cuối cùng là ung thư;
  • Hút thuốc lá;
  • Tình trạng suy giảm miễn dịch;
  • Sự thay đổi của da như bệnh Lichen phẳng làm da mỏng và ngứa.

Phụ nữ lớn tuổi có nguy cơ mắc bệnh cao hơn

Điều trị ung thư âm hộ tùy thuộc vào loại mô bướu, mức độ nặng của bệnh bệnh, tình trạng sức khỏe và mong muốn của bệnh nhân. Phương pháp điều trị ung thư âm hộ phổ biến nhất là phẫu thuật loại bỏ khối bướu và một ít mô lành xung quanh. Một vài trường hợp phải cắt toàn bộ âm hộ nếu phát hiện bệnh ở giai đoạn trễ, khối bướu lớn. Do đó, điều trị ung thư âm hộ sớm sẽ giúp nâng cao hiệu quả điều trị bệnh.

Phương pháp xạ trị thường được dùng để thu nhỏ bướu trước khi mổ, hoặc tiêu diệt những tế bào ung thư còn sót lại sau khi mổ. Đối với bệnh nhân ở giai đoạn muộn, bệnh đã lan rộng ra các bộ phận xung quanh thì có thể sử dụng hóa trị.

Sau khi hoàn tất điều trị, bệnh nhân cần theo dõi định kỳ để kịp thời phát hiện tái phát tiền ung thư, kể cả khi điều trị thành công.

XEM THÊM:

XEM THÊM:

Video liên quan

Chủ Đề